Chương I. §1. Hai góc đối đỉnh

Chia sẻ bởi Đỗ Hồng Quân | Ngày 22/10/2018 | 56

Chia sẻ tài liệu: Chương I. §1. Hai góc đối đỉnh thuộc Hình học 7

Nội dung tài liệu:

Trường THCS Yên Thái - Yên Mô - Ninh bình
GV: Đỗ Hồng Quân
Tập giáo án được kết nối từ các giáo án của đồng nghiệp trên Bạch Kim.
Xin chân thành cảm ơn các bạn đồng nghiệp!
Cảm ơn Bạch Kim!
Bai 1
Hai góc đối đỉnh
Kiểm tra bài cũ
1.Hãy chọn một chữ cái trước câu trả lời đúng?
Cho góc POQ. Đỉnh và hai cạnh của góc là:
kiểm tra bài cũ
A : Đỉnh O, cạnh OP, OQ
B : Đỉnh O, cạnh PO, PQ
C : Đỉnh P, cạnh PO, PQ
D : Đỉnh Q, cạnh QP, QO
2.Vẽ hai đường thẳng cắt nhau và gọi tên các góc tạo thành
(Khác góc bẹt) ?
Chương i - đường thẳng vuông góc
đường thẳng song song
Hình ảnh của đường thẳng vuông góc,
đường thẳng song song trong thực tế
Nội dung chương I:
1,Hai góc đối đỉnh.
2,Hai đường thẳng vuông góc
3,Các góc tạo bởi một đường thẳng cắt hai đường thẳng .
4,Hai đường thẳng song song.
5,Tiên đề ơclit về đường thẳng song song
6,Từ vuông góc đến song song.
7,Khái niệm định lí.
Hôm nay chúng ta sẽ nghiên cứu khái niệm đầu tiên của chương
x
x`

y`
y
2
3
1
4
O
?1.Hãy nhận xét quan hệ về cạnh và về đỉnh của Ô1 và Ô3 ?

1.Thế nào là hai góc đối đỉnh ?
Hai góc đôí đỉnh là hai góc mà mỗi cạnh của góc này là tia đối của một cạnh của góc kia
Tiết 1: hai góc đối đỉnh
x
x`

y`
y
2
3
1
4
O
và đối đỉnh
* Ox là tia đối của tia Oy
* Ox` là tia đối của tia Oy`
1.Thế nào là hai góc đối đỉnh ?
Tiết 1: hai góc đối đỉnh
x
x`

y`
y
2
3
1
4
O
Trên hình vẽ còn căp góc nào đối đỉnh không?
Vì sao?

Hai đường thẳng cắt nhau tạo thành mấy cặp góc đối đỉnh?
Tiết1: hai góc đối đỉnh
a)
b)
c)
d)
e)
Bài 1/73 SBT: Xem hình 1. a,b,c,d,e. Cặp góc nào đối đỉnh ? Cặp góc nào không đối đỉnh ? Vì sao?
Bài 1/82. SGK: Hãy điền vào chỗ trống (.) trong các phát biểu sau:
a. Góc xOy và góc . là hai góc đối đỉnh vì cạnh Ox là tia đối của cạnh Ox, và cạnh Oy là . . . của cạnh Oy,.
b. Góc x,Oy và góc xOy, là . . . . . . . . . . vì cạnh Ox là tia đối của cạnh . và cạnh .

x,Oy,
tia đối
hai góc đối đỉnh
Ox,
Oy là tia đối của cạnh Oy,
x
y,
y
X,
O
Hình 2
Tiết1: hai góc đối đỉnh
x
x`

y`
y
2
3
1
4
O
?3. Xem hình 1 SGK
Hãy đo Ô1, Ô3 . So sánh số đo 2 góc đó
Hãy đo Ô2, Ô4 . So sánh số đo 2 góc đó
Dự đoán kết quả rút ra từ câu a, b
x
x`
y
2
3
1
4
O
y`
Tập suy luận :

Từ (3) suy ra :
Vì và kề bù nên

Vì và kề bù nên
So sánh (1) và (2) ta có
Viết tiếp vào chỗ trống:
Như vậy:
A, Ước lượng bằng mắt về số đo của hai góc đối đỉnh.
B, Dùng thước đo góc kiểm tra xem 2 góc đối đỉnh
Về nhà kiểm nghiệm tiếp điều này bằng cách:
D,Vẽ hai đường thẳng cắt nhau trên trang giấy trong. Gấp giấy sao cho 1 góc trùng với góc đối đỉnh của nó.
? Phát biểu nhận xét về số đo của hai góc đối đỉnh
C, Bằng suy luận về số đo của hai góc đối đỉnh.
chúng ta đều kết luận
Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau
Tính chất :
Bài tập 3:
Cho góc AOB có số đo bằng 1200. Góc đối đỉnh với góc AOB có số đo là :
A. 600
B. 800
C. 1000
D. 1200
Tiết1: hai góc đối đỉnh
a. Hai góc bằng nhau thì đối đỉnh .
b. Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau .

Bài tập 4: Điền Đ, S vào ô trống ở cuối mỗi câu sau:
S
Đ
c. Hai góc có chung đỉnh, bằng nhau thì đối đỉnh.

S
Qua bài học hôm nay, em hiểu gì về hai góc đối đỉnh ?
Định nghĩa, tính chất, cách vẽ hai góc đối đỉnh.
x
B
y
600
x`
y`
?
Bài 4/ 82 SGK. Vẽ góc xBy có số đo bằng 600 vẽ góc đối đỉnh với góc xBy. Hỏi góc này có số đo bằng bao nhiêu độ?
Tiết 1: hai góc đối đỉnh
Hướng dẫn về nhà
Tiết1: hai góc đối đỉnh
1.Hai góc đôí đỉnh là hai góc mà mỗi cạnh của góc này là tia đối của một cạnh của góc kia 2.Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau.
Thuộc định nghĩa,tính chất hai góc đối đỉnh.
Làm bài tập 3,5 SGK/82.
3. Làm các bài tập2,5,6 SBT /74.

Hai góc đối đỉnh
Tiết 2: Luyện tập
bài cũ
Kiểm tra
? ThÕ nµo lµ hai gãc ®èi ®Ønh, vÏ h×nh ®Æt tªn vµ chØ ra c¸c c¨p gãc ®èi ®Ønh
? Nêu tính chất của hai góc đối đỉnh? Vẽ hình? Bằng suy luận giải thích vì sao hai góc đối đỉnh lại băng nhau?
? Chữa bài tập 5(tr82-sgk)
Kiểm tra bài cũ:
Luyện tập :
Bài tập 6 (tr83 - sgk)
Vẽ hai đường thẳng cắt nhau sao cho các góc tạo thành có một góc .Tính số đo các góc còn lại.
? Để vẽ hai đường thằng cắt nhau và tạo thành góc
Ta vẽ như thế nào?
Để vẽ hai đưòng thằng cắt nhau và tạo thành góc
Đáp án:
y`
y
x`
x
O
2
1
3
4
Ta có:
( Tính chất hai góc đối đỉnh)
(Hai góc kề bù)
Mặt khác:
Vậy:
( Tính chất hai góc đối đỉnh)
Bài tập 7(tr83-sgk)( Hoạt động nhóm 5 học sinh 3`)
Ba đường thẳng xx`, yy`, zz` cùng đi qua điểm O. Hãy viết tên các cặp góc bằng nhau.
x`
y
z
x
y`
z`
O
6
1
2
3
4
5
Bài tập 8(tr83-sgk)( Hoạt động nhóm cá nhân) và viết vào vở bài tập số.
Vẽ hai góc có chung đỉnh và có số đo là
Nhưng không đối đỉnh.
Bài tập 9(tr83-sgk)( Hoạt động cá nhân)
viết vào vở bài tập số
Vẽ góc vuông xAy. Vẽ góc x`Ay` đối đỉnh với góc xAy. Hãy viết tên hai góc vuông không đối đỉnh.
y
y`
x
x
A
+ Bài tập 10 (tr83-sgk)( Hoạt động cá nhân)
Về nhà thực hành rồi dán vào vở
+ Bài tập: Chon phương án đúng( Sử dụng bảng đen)
Cho hai góc xOy và yOz Kề bù nhau, Biết
a,Vậy yÔz = ?
b,Góc đối đỉnh với xÔy bằng bao nhiêu độ:
b,Góc đối đỉnh với yÔz bằng bao nhiêu độ:
Hướng dẫn về nhà:
Học lại lí thuyết bài hai góc đối đỉnh.
Làm bài 4, 5, 6, 7 (tr 74-sbt).
-Đọc trước bài: Hai đường thẳng vuông góc.
Hai đường thẳng vuông góc
Tiết 3:
bài cũ
Kiểm tra
?Thế nào là hai góc đối đỉnh? Vẽ hình đặt tên và chỉ ra các cặp góc đối đỉnh?
? Nêu tính chất của hai góc đối đỉnh. Bằng suy luận giải thích vì sao 2 góc đối đỉnh thì bằng nhau.
Bài tập 5(tr 82 - sgk)
Kiểm tra bài cũ:
Hình nào cho ta hình ảnh hai đường thẳng vuông góc?
x’
x
y
y’
O
1. Thế nào là hai đường thẳng vuông góc
Định nghĩa: SGK
Hai đường thẳng cắt nhau và trong các góc tạo thành có một góc vuông được gọi là hai đường thẳng vuông góc
Ký hiệu: xx’  yy’
Áp dụng
Hình nào cho ta hình ảnh hai đường thẳng vuông góc?
2. Vẽ hai đường thẳng vuông góc
O nằm trên đường thẳng a
O nằm ngoài đường thẳng a
 O
a
O
a
Hình nào thể hiện cách đặt thước đúng để vẽ đường thẳng đi qua điểm O và vuông góc với đường thẳng cho trước?
 O
a
 O
a
O
a
 O
Hình 1
Hình 2
Hình 3
Hình 4
Tính chất:
Có một và chỉ một đường thẳng a’ đi qua điểm O và vuông góc với đường thẳng a cho trước
a’ đi qua O
a’ a
 a’ là duy nhất
85/SGK
3. Đường trung trực của đoạn thẳng
Em có nhận xét gì về
đường thẳng xy?
xy  AB
xy đi qua trung điểm của AB
 xy là đường trung trực AB
* Định nghĩa:
85/SGK
* A và B đối xứng nhau qua đường thẳng xy
Đường thẳng vuông góc với một đoạn thẳng tại trung điểm của nó được
gọi là đường trung trực của đoạn thẳng ấy
xy có là đường trung trực của AB không? Vì sao?
4. Luyện tập
Bài 1:
Vẽ đường thẳng m đi qua E và vuông góc với đường thẳng n
Bài 3:
Vẽ đoạn thẳng AB dài 4cm. Vẽ đường trung trực của đoạn thẳng AB
Tiết 4 hình 7 : Luyện tập
Tiết 4 hình 7 : Luyện tập
Kiểm tra bài cũ :
1.Thế nào là hai đường thẳng vuông góc . Cho O thuộc xx` , vẽ đường thẳng yy` qua O và vuông góc với xx`?
2. Thế nào là đường trung trực của đoạn thẳng .Cho AB = 4 cm . Vẽ đường trung trực của đoạn AB?
Tiết 4 hình 7 : Luyện tập
Bài tập 17 T 87 :Dùng ê ke để kiểm tra vị trí các đường thẳng cho trước trên hình vẽ
Kết quả :
Hình a : a không vuông góc với a`
Hình a
Hình b
Hình c
Bài tập 18 T 87 : Vẽ hình theo trình tự sau
Tiết 4 hình 7 : Luyện tập
Bài tập 19 T 87 : Cho hình vẽ , nêu trình tự cách vẽ
Tiết 4 hình 7 : Luyện tập
* Trình tự cách vẽ 1
Bài tập 19 T 87 : Cho hình vẽ , nêu trình tự cách vẽ
Tiết 4 hình 7 : Luyện tập
* Trình tự cách vẽ 2
* Trình tự 3 :
Bài tập 20 T87AB = 2 cm , BC = 3 cm , Vẽ d1, d2 lần lượt là trung trực của đoạn AB , BC
Tiết 4 hình 7 : Luyện tập
Hình 1 : Trường hợp A, B , C thẳng hàng ,
điểm B nằm giữa hai điểm A và C ( d1 // d2)
Hình 2 : Điểm A nằm giữa hai điểm B và C ( d1 // d2)
Bài tập trắc nghiệm : Đ hay S , nếu sai hãy vẽ hình minh hoạ
Đường thẳng đi qua trung điểm của đoạn AB là đường trung trực của đoạn AB
b) Đường thẳng vuông góc với đoạn AB là đường trung trực của đoạn AB
c) Đường thẳng đi qua trung điểm của đoạn thẳng AB và vuông góc với đoạn AB là đường trung trực của đoạn thẳng ấy
d) Nếu d là đường trung trực của đoạn AB thì d vuông góc với AB e) Hai mút của đoạn thẳng đối xứng nhau qua đường trung trực của nó
Tiết 4 hình 7 : Luyện tập
BTVN 10 , 11 , 12 , 13 ,14 15 SBT T 75
CHÚC
CÁC
EM
HỌC
TỐT
Bài này chưa có mong các bạn thông cảm và vui lòng bổ sung
Xin chân thành cam ơn!
Hai đường thẳng song song
Tiết: 6
bài cũ
Kiểm tra
I. Kiểm tra bài cũ

Cho hình vẽ. Điền tiếp vào hình số đo các góc còn lại
350
350
350
350
1450
1450
1. Nhắc lại kiến thức lớp 6
* Định nghĩa hai đường thẳng song song:
Hai đường thẳng song song là hai đường thẳng không có điểm chung
*Hai đường thẳng a và b song song với nhau kí hiệu: ab
2. DÊu hiÖu nhËn biÕt hai ®­êng th¼ng song song
*?1/ SGK: Xem hình 17(a, b, c). Đoán xem các đường thẳng nào song song với nhau
a// b
m// n
d không song song với e
2. DÊu hiÖu nhËn biÕt hai ®­êng th¼ng song song
*?1/ SGK:
Nếu đường thẳng c cắt hai đường thẳng a, b và trong các góc tạo thành có một cặp góc so le trong bằng nhau (hoặc một cặp góc đồng vị bằng nhau) thì a và b song song với nhau
2. DÊu hiÖu nhËn biÕt hai ®­êng th¼ng song song
*?1: SGK
a//b
*Dấu hiệu 1:
*Dấu hiệu 2:
a//b
Bài 1/ PHT: Cho hình vẽ. Chứng tỏ rằng a//b
Cách 1:
*Ta có  A1 +  A2 = 1800(hai góc kề bù)
  A1 = 1800 -  A2
 A1 = 180o – 135o = 45o
*Vì ca={A} ; cb ={B}
 A1 =  B1 (= 45o ) mà chúng lại ở vị trí so le trong nên a//b (dấu hiệu nhận biết)


Cách 2:
*Ta có  A3 +  A2 = 1800(hai góc kề bù)
 A3 = 1800 -  A2
 A3 = 180o – 135o = 45o
* Vì ca={A} ; cb ={B}
 A3 =  B1 (= 45o ) mà chúng lại
ở vị trí đồng vị trong nên a//b (dấu hiệu nhận biết)

Nếu đường thẳng c cắt hai đường thẳng a, b và trong các góc tạo thành có một cặp góc trong cùng phía bù nhau a song song với b

2. DÊu hiÖu nhËn biÕt hai ®­êng th¼ng song song
*?1: SGK
a//b
*Dấu hiệu 1:
*Dấu hiệu 2:
ca={A} ; cb ={B}
A3 = B1 (hai góc đồng vị)

a//b
2
*Dấu hiệu 3:
a//b
3. Vẽ Hai đường thẳng song song
*?2/SGK: Cho đường thẳng a và điểm A nằm ngoài đường thẳng a. hãy vẽ đường thẳng b đi qua A và song song với a
3. Vẽ Hai đường thẳng song song
*Dùng góc nhọn 60o của êke vẽ hai góc so le trong bằng nhau
B
3. Vẽ Hai đường thẳng song song
*Dùng góc nhọn 60o của êke vẽ hai góc so le trong bằng nhau
3. Vẽ Hai đường thẳng song song
*Dùng góc nhọn 60o của êke vẽ hai góc so le trong bằng nhau
3. Vẽ Hai đường thẳng song song
*Dùng góc nhọn 60o của êke vẽ hai góc so le trong bằng nhau
3. Vẽ Hai đường thẳng song song
*Dùng góc nhọn 60o của êke vẽ hai góc so le trong bằng nhau
3. Vẽ Hai đường thẳng song song
*Dùng góc nhọn 60o của êke vẽ hai góc so le trong bằng nhau
3. Vẽ Hai đường thẳng song song
*Dùng góc nhọn 60o của êke vẽ hai góc so le trong bằng nhau
3. Vẽ Hai đường thẳng song song
*Dùng góc nhọn 60o của êke vẽ hai góc so le trong bằng nhau
3. Vẽ Hai đường thẳng song song
*Dùng góc nhọn 60o của êke vẽ hai góc so le trong bằng nhau
3. Vẽ Hai đường thẳng song song
*Dùng góc nhọn 60o của êke vẽ hai góc so le trong bằng nhau
3. Vẽ Hai đường thẳng song song
*Dùng góc nhọn 60o của êke vẽ hai góc so le trong bằng nhau
3. Vẽ Hai đường thẳng song song
*Dùng góc nhọn 60o của êke vẽ hai góc so le trong bằng nhau
*Dùng góc nhọn 60o của êke vẽ hai góc đồng vị bằng nhau
B
4. Luy?n t?p
Bài2/ PHT:
Điền vào chỗ trống để được câu đúng
a, Nếu đường thẳng a,b cắt đường thẳng c tạo thành một cặp góc so le trong………………….. thì a//b
b, Nếu đường thẳng a,b cắt đường thẳng m tạo thành một cặp góc đồng vị…………………… thì a//b
c, Nếu đường thẳng d,d’ cắt đường thẳng xy tạo thành một cặp góc trong cùng phía………………… thì a//b
d, Nếu đường thẳng c cắt hai đường thẳng a,b và trong các góc tạo thành có một cặp góc so le trong bằng nhau thì …………………………….


bằng nhau
bằng nhau
bù nhau
a//b
(hai góc so le trong còn lại bằng nhau, hai góc đồng vị bằng nhau)
Bài 3/PHT: Cho hình vẽ dưới đây hãy chứng tỏ m//n bằng nhiều cách
Cách 1:
*Ta có  M1 +  M2 = 1800(hai góc kề bù)
  M2 = 1800 -  M1
 M2 = 180o – 120o = 60o
*Vì mMN={M} ; nMN ={N}
 M2 =  N1 (= 60o ) mà chúng lại ở vị trí so le trong nên m//n (dấu hiệu nhận biết)


Cách 2:
*Ta có  N1 +  N2 = 1800(hai góc kề bù)
  N2 = 1800 -  N1
 N2 = 180o – 60o = 120o
*Vì mMN={M} ; nMN ={N}
 N2 =  M1 (= 120o ) mà chúng lại ở vị trí đồng vị nên m//n (dấu hiệu nhận biết)


Cách 3:
*Ta có  N1 +  N2 = 1800(hai góc kề bù)
  N2 = 1800 -  N1
 N2 = 180o – 60o = 120o
*Ta có  M1 +  M2 = 1800(hai góc kề bù)
  M2 = 1800 -  M1
 M2 = 180o – 120o = 60o
*Vì mMN={M} ; nMN ={N}
 M2 +  N2 = 60o +120o=180o mà chúng lại ở vị trí trong cùng phía nên m//n (dấu hiệu nhận biết)


Dặn dò về nhà
Học bài
Bài tập 25,26/SGK91

Tiên đề ơclit về đường thẳng song song
TIẾT 8:
Tiên đề Ơclit về đường thẳng song song
§5. TIÊN ĐỀ ƠCLIT VỀ ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG
1. Tiên đề Ơclit.
Qua một điểm ở ngoài một đường thẳng chỉ có một đường thẳng song
song với đường thẳng đó.
Hình 21: Điểm M nằm ngoài đường thẳng a. Đường thẳng b đi qua
M và song song với a là duy nhất
2. Tính chất của hai đường thẳng song song.
Nếu một đường thẳng cắt hai đường thẳng song song thì:
a) Hai góc so le trong bằng nhau.
b) Hai góc đồng vị bằng nhau.
c) Hai góc trong cùng phía bù nhau.
§5. TIÊN ĐỀ ƠCLIT VỀ ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG
3. Luyện tập củng cố.
BÀI TẬP
§5. TIÊN ĐỀ ƠCLIT VỀ ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG
3. Luyện tập củng cố.
Bài 33: Điền vào chỗ trống trong các phát biểu sau:
a) Hai góc so le trong
b) Hai góc đồng vị
c) Hai góc trong cùng phía
Nếu một đường thẳng cắt hai đường thẳng song song thì:
...................
..................
.................
bằng nhau
bằng nhau
bù nhau
§5. TIÊN ĐỀ ƠCLIT VỀ ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG
3. Luyện tập củng cố.
Bài 34 (Trang 94 - SGK)
Giải
§5. TIÊN ĐỀ ƠCLIT VỀ ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG
Hướng dẫn về nhà
- Học thuộc tiên đề Ơclit và tính chất hai đường thẳng song song
- Làm bài tập 31, 35 (trang 94 SGK)
Bài 27, 28, 29, 30 (SBT trang 78, 79)0
Từ vuông góc đến song song
Tiết: 10
bài cũ
Kiểm tra
Dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song :
Nếu đường thẳng c cắt hai đường thẳng a,b và trong các góc tạo thành có một cặp góc so le trong bằng nhau (hoặc một cặp góc đồng vị bằng nhau) thì a và b song song với nhau
a)Hai đường thẳng song song là hai đườngthẳng không có điểm chung. b)Hai góc bằng nhau nếu có cùng số đo.
c)Hai đường thẳng cắtnhau và trong các góc tạo thành có một góc vuông gọi là hai đường thẳng vuông góc.

2)dựa vào hình vẽ sau đây hãy nêu tên:
a)Một cặp góc so le trong bằng nhau?
b)Một cặp góc đồng vị bằng nhau?
c)Một cặp góc trong cùng phía bù nhau?
B
A
c
b
a
4
3
2
1
1
2
3
4
.
.
03
1) Trong c�c c�u sau ��y, c�u n�o ��ng
a)Một cặp góc so le trong bằng nhau

b)Một cặp góc đồng vị bằng nhau :

c)Một cặp góc trong cùng phía bù nhau?

HoƯc
HoƯc
Hoặc
HoƯc
04
Câu 1
Câu 2
Đ
Đ
Đ
a)Hai ��íng th�ng song song l� hai ��íng th�ng
kh�ng cê �i�m chung. b)Hai gêc b�ng nhau l� hai gêc cê c�ng sỉ �o
c)Hai ��íng th�ng c�t nhau v� trong c�c gêc t�o th�nh cê mĩt gêc vu�ng gôi l� hai ��íng th�ng vu�ng gêc.
05

Tay vịn

Bậc thang
Ti�t 10
Ng�y 10 th�ng 10 n�m 2007
06
Cê ; ( a // b )
Hãy xem hình dưới đây (Cho biết a?c và b?c)
a/ ��íng th�nga v� b cê song song v�i nhau kh�ng ?
b/ S� d�ng dÍu hi�u nhỊn bi�t hai ��íng th�ng song song (� 4) �� suy ra a // b .
?1
07
ị v� tr� so le trong, n�n theo dÍu hi�u nhỊn bi�t hai ��íng th�ng song song th� a // b
ta có : a ?c ?
b ? c ?
B3
c
A1
08
Giải
? 1 T�nh chÍt 1
Hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với một đường thẳng thứ ba thì chúng song song với nhau .
Quan h� gi�at�nhvu�ng gêc v� t�nh song song

09
Một đường thẳng vuông góc với một trong
hai đường thẳng song song thì nó cũng vuông góc
với đường thẳng kia .
2-T�nh chÍt 2
a ? c
a // b
? b ? c
10
@ Làm bài tập 40trang 97 sgk.
Căn cứ vào hình 29sgk hãy điền vào chỗ trống (.)
? N�u a ? c v� b ? c th� .......
? N�u a // b v� c ? a th� ......
a // b
c ? b
11
d``
Hình 28a

d`

d

a/ ��íng th�ng d` v� d`` cê song song v�i nhau kh�ng ?
H�y xem h�nh d��i ��y (Cho bi�t d`//d v� d"//d )
?2
có; d`//d``
12
b/ n�u ��íng th�ng a vu�ng gêc v�i d .h�y tr� líi c�c c�u hâi sau:
a cê vu�ng gêc v�i d` kh�ng ? V� sao ?
a cê vu�ng gêc v�i d``kh�ng?V� sao ?
d` cê song song v�i d`` kh�ng?V� sao ?
13
Tính chất
Hai ��íng th�ng ph�n bi�t c�ng song song v�i mĩt ��íng th�ng th� ba th� ch�ng song song v�i nhau .
2/ Ba ��íng th�ng songsong
K� hi�u d //d`//d``
14
Làm bài tập 41trang 97 (sgk).
@ C�n c� v�o h�nh v� sau h�y �i�n v�o chì trỉng (.)
? N�u a // b v� a // c th� ......
b // c
15
17
a,b phânbiệt
a // b
a // b
c`?b
c`?a
a // b
Quan h� gi�a t�nh vu�ng gêc v� t�nh song song
1.Hôc thuĩc c�c t�nh chÍt c�a b�i v�a hôc.
2. D�a v�o c�c t�nh chÍt �� v� h�nh hoƯc b�ng h�nh v� v� k� hi�u to�n hôc �� suy ra t�nh chÍt
3. L�m c�c b�i tỊp 42, 44, 46 ị trang 98 sgk
19
1.B�i 42, 44: CÌn d�a v�o c�c t�nh chÍt v�a hôc�� l�m b�i tỊp lo�i n�y
20
2. B�i46: Tr� líi c�c c�u hâi sau :
- a v� b c�ng vu�ng gêc v�i ��íng th�ng n�o?
- góc BCD và góc CDA có quan hệ với nhau như thế nào? Vì sao?

ĐỊNH LÝ
Tiết 12
Trong đời sống thường ngày ta thường gặp những câu theo kiểu :
“ Nếu .... ....... Thì ...... ...... ”
Ví dụ :
“ Nếu hôm nay trời mưa
Thì những người sống lang thang sẽ khổ ”

Các em có nhớ các tính chất hình học nào đã học được phát biểu dưới dạng :

“ Nếu .............. Thì .............. ” ?
“ Nếu hai góc đối đỉnh thì
hai góc đó bằng nhau ”
x
O
x’
y
y’
“Nếu đã chứng tỏ sự đúng đắn bằng một phép chứng minh . Các câu như trên xem là các định lý .”
Trong một định lý, giả thiết là gì ?
Kết luận là gì ?
Trong câu :

A gọi là giả thiết , B gọi là kết luận
Định lý :
Giả thiết
Kết luận
“ Nếu thì ”
A
B
Tập vận dụng : [ ?2] SGK
“ Hai đường thẳng phân biệt cùng song song
với đường thẳng thứ ba thì song song với nhau ”
Giả thiết
Kết luận
Hai đường thẳng phân biệt & Cùng song song với đường thẳng thứ ba
Hai đường thẳng đó song song với nhau
a
b
c
GT
KL
a // b và c // b
a // c
Chứng minh định lý là làm gì ?
Là dùng một dãy các lập luận có căn cứ để
từ giả thiết suy ra kết luận
“ Góc tạo bởi hai tia phân giác của hai góc kề bù là một góc vuông ” (SGK)
( Hãy xem phần minh họa sau đây có phải là một chứng minh không ?
Khẳng định trên chỉ xem là định lý
khi đã được chứng minh
Chứng minh: “Tia phân giác của hai góc kề bù thì vuông góc với nhau ”
x
y
O
m
n
z
GT
KL
Nên từ (3) ta suy ra
Chứng minh
(1) ( Vì Om là tia phân giác của )
(2) ( Vì Om là tia phân giác của )
Từ (1) và (2) ta có :
Mà tia Oz nằm giữa hai tia Om, On và hai góc xOz và zOy kề bù (theo giả thiết )
(3)
Hãy chứng minh một định lý mà các em
có thể biết
(Làm theo nhóm , 2 bàn một nhóm )
Mỗi nhóm cử một đại diện lên trình bày
trên phim trong hay trên bảng phụ
Luyện tập theo nhóm
Bài tập củng cố
Nêu giả thiết , kết luận định lý sau :
“ Nếu một đường thẳng,cắt hai đường thẳng sao
cho có một cặp góc so le trong bằng nhau thì hai
đường thẳng đó song song .”
Giả thiết : Một đường thẳng,cắt hai đường thẳng sao cho có một cặp góc so le trong bằng nhau
Kết luận : Hai đường thẳng đó song song
Bài tập ở nhà :
Bài tập 50b (sgk) ( Tương tự bài 50a )
Bài tập 51 (sgk) : Dựa vào tính chất đã học trong tiết
“Từ vuông góc đến song song ” để viết dưới dạng
“ Nếu ...... Thì ......”
Bài tập làm thêm :
Chứng minh mệnh đề : Nếu hai góc cùng nhọn
có cạnh tương ứng song song thì bằng nhau”
Nhận xét gì khi một góc nhọn và một góc tù ?

Tiết 14
Ôn tập chương I
I/ Lý thuyết
II/ Bài tập
Bài 1: Mỗi hình trong bảng sau cho biết kiến thức gì?
Hai góc đối đỉnh
Đường trung trực của đoạn thẳng
Dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song
Quan hệ ba đường thẳng song song
Một đường thẳng vuông góc với hai đường thẳng song song
Tiên đề Ơclit
Hai đường thẳng cùng vuông góc với đường thẳng thứ 3
a.Hai góc đối đỉnh là hai góc có ……

b.Đường trung trực của một đoạn thẳng là đường thẳng …….


c.Nếu hai đường thẳng a, b cắt đường thẳng c và có một cặp góc so le trong bằng nhau thì …
d.Nếu một đường thẳng cắt hai đường thẳng song song thì …



e.Nếu a  c và b  c thì …

f.Nếu a // c và b // c thì …
Bài 2: Điền vào chỗ trống:
mỗi cạnh của góc này là tia đối của của một cạnh góc kia.
đi qua trung điểm của đoạn thẳng và vuông góc với đoạn thẳng đó.
a // b
-Hai góc so le trong bằng nhau.
-Hai góc đồng vị bằng nhau.
-Hai góc trong cùng phía bù nhau.
a // b
a // b
d2
d8
d5
d4
d3
d6
d1
d7
BÀI TẬP 54/TRANG 103GK
Đọc tên 5 cặp đường thẳng vuông góc và kiểm tra bằng êke
5 cặp đường thẳng vuông góc:
Giải
Bài 55 ( SGK/103)
Cho đoạn thẳng AB dài 28mm. Hãy vẽ đường trung trực của đoạn thẳng đó.
Giải
A
B
M
Cho đoạn thẳng AB dài 28 mm . Hãy vẽ đường trung trực của đoạn thẳng đó và nói cách vẽ
Cách vẽ :
-Vẽ đoạn thẳng AB = 28mm
-Trên AB xác định điểm M sao cho AM=14mm
- Vẽ đường thẳng d ? AB tại M
BÀI TẬP 56 /TRANG104 SGK

d
-Vậy d là đường trung trực củađoạn thẳng AB
BÀI TẬP 57/TRANG 104 SGK
(vì tia Om nằm giữa 2 tia OA và OB)
Vẽ tia Om // a
.Vì a//b nên Om//b
BÀI TẬP 60/TRANG 104 SGK
Hãy phát biểu các định lý diễn tã bằng các hình vẽ sau,rồi viết giả thiết , kết luận
Định lí :Hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với một đường thẳng thứ ba thì chúng song song với nhau
Định lí :Một đường thẳng vuông góc với một trong hai đường thẳng song song thì nó cũng vuông góc với đường thẳng kia
BÀI TẬP 60/TRANG 104 SGK
ĐỊNH LÍ :
Hai đường thẳng phân biệt cùng song song với một đường thẳng thứ ba thì chúng song song với nhau
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
HỌC BÀI : HỌC THUỘC CÁC CÂU TRẢ LỜI CỦA 10 CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG
LÀ M BÀI:LÀM BÀI TẬP 55 /TRANG 103 SGK
Chuẩn bị : Xem lại các bài tập áp dụng tính chất 2 đường thẳng song song để chuẩn bị cho tiết ôn tập sau
Tổng ba góc của một tam giác
Tiết : 17-18
bài cũ
Kiểm tra
Kiểm tra bài cũ :
Vẽ một tam giác bất kỳ. Dùng thước đo góc đo 3 góc của tam giác đó.
Hãy nhận xét về tổng ba góc
trong một tam giác
Nhận xét: tổng ba góc trong một
Tam giác bằng
§1.tæng ba gãc trong mét tam gi¸c
Vẽ hai tam giác bất kỳ
Thực hành
định lí
I. tổng ba góc của một tam giác
?2
?1
A
B
C
Thực hành: Cắt một tấm bìa hình tam giác ABC. Cắt rời góc B ra rồi đặt nó kề với góc A, cắt rời góc C ra rồi đặt nó kề với góc A. Hãy nêu dự đoán về tổng các góc A, B, C của tam giác ABC
Tổng ba góc của một tam giác
A
B
C
A + B + C =
?
1800
Nhận xét: tổng ba góc trong một
Tam giác bằng
Vẽ hai tam giác
Thực hành
định lí
I. tổng ba góc của một tam giác
§1.tæng ba gãc trong mét tam gi¸c
?2
định lí
A
B
C
y
gt
kl
Chứng minh
Qua A kẻ đường thẳng xy song song với BC
1
2
(1) (Hai góc so le trong)
(2) (Hai góc so le trong)
Từ (1) và (2) suy ra:
x


Củng cố
Nội dung bài học hôm nay cần nhớ những gì?
Tổng ba góc trong một tam giác bằng
và cách chứng minh định lí
Bài 1: a, Một tam giác có 2 góc vuông không? Tại sao?
b, Một tam giác 2 góc tù không? Tại sao?
Bài tập vận dụng


Củng cố
Tổng ba góc trong một tam giác bằng
Một tam giác không thể có hai góc vuông hoặc hai góc tù vì như thế thì tổng ba góc trong tam giác đó lớn hơn
và cách chứng minh định lí
Trả lời:
Bài 2: áp dụng định lí trên tính số đo x, y, z ở các hình sau
F
Hình a: áp dụng định lí tổng ba góc trong tam giác ta có
A
B
C
D
E
M
N
P
Vậy số đo x bằng
Bài 2: áp dụng định lí trên tính số đo x, y, z ở các hình sau
F
Hình a
Hình b
Hình c
y
z
Hình a: áp dụng định lí tổng ba góc trong tam giác ta có
A
B
C
D
E
M
N
P
Vậy số đo x bằng
Bài 2: áp dụng định lí trên tính số đo x, y, z ở các hình sau
F
Hình a
Hình b
Hình c
y
z
Hình b: áp dụng định lí tổng ba góc trong tam giác ta có
A
B
C
D
E
M
N
P
Vậy số đo y bằng
Bài 2: áp dụng định lí trên tính số đo x, y, z ở các hình sau
F
Hình a
Hình b
Hình c
z
Hình b: áp dụng định lí tổng ba góc trong tam giác ta có
A
B
C
D
E
M
N
P
Vậy số đo y bằng
Bài 2: áp dụng định lí trên tính số đo x, y, z ở các hình sau
F
Hình a
Hình b
Hình c
z
Hình c: áp dụng định lí tổng ba góc trong tam giác ta có
A
B
C
D
E
M
N
P
Bài 2: áp dụng định lí trên tính số đo x, y, z ở các hình sau
F
Hình a
Hình b
Hình c
Hình c: áp dụng định lí tổng ba góc trong tam giác ta có
A
B
C
D
E
M
N
P
Tam giác có ba góc đều nhọn người ta gọi
là tam giác nhọn
Tam giác có một góc vuông người ta gọi
là tam giác vuông
Tam giác có một góc tù người ta gọi
là tam giác tù

Bài tập trắc nghiệm
Bài tập về nhà
Học thuộc định lí và cách chứng minh
Đọc trước phần áp dụng
Vào tam giác vuông,
góc ngoài của tam giác.
Làm bài tập
1, 4, 5 SGK
HAI TAM GIÁC BẰNG NHAU
Tiết 20
Xem hình sau và .
Hai đoạn thẳng bằng nhau khi chúng có cùng độ dài, hai góc bằng nhau nếu số đo của chúng bằng nhau. Vậy đối với tam giác thì sao ? Hai tam giác bằng nhau khi nào ?
?
?1: Cho hai tam giác ABC và A`B`C`như hình.
=> ?ABC và ?A`B`C` là hai tam giác bằng nhau.
? ?ABC và ?A`B`C` trên có mấy yếu tố bằng nhau ? Mấy yếu tố về cạnh ? Mấy yếu tố về góc ?
1. Định nghĩa
? Cạnh tương ứng với AB là cạnh A`B`, tìm cạnh tương ứng với cạnh AC, cạnh BC ?
? Đỉnh tương ứng với đỉnh A là A`, tìm đỉnh tương ứng với đỉnh B, đỉnh C ?
? Góc tương ứng với góc A là góc A`, tìm góc tương ứng với góc B, góc C ?
* Hai đỉnh A và A`; B và B`; C và C` gọi là hai đỉnh tương ứng.
* Hai góc A và A`; B và B`; C và C` gọi là hai góc tương ứng.
* Hai cạnh AB và A`B`; AC và A`C`; BC và
B`C` là hai cạnh tương ứng.
? Vậy hai tam giác bằng nhau là hai tam giác như thế nào?
Định nghĩa: SGK / Tr.110
1. Định nghĩa
Hai tam giác ABC và A`B`C` bằng nhau ta viết ?ABC = ?A`B`C`.
2. Kí hiệu
Chú ý: Khi kí hiệu sự bằng nhau của hai tam giác, các chữ cái chỉ tên các đỉnh tương ứng được viết theo cùng thứ tự.
Ví dụ : Hãy điền vào chỗ trống:
HI = . ;HK = . ; . = EF
a) ?HIK = ?DEF =>
H = . ; I = . ; K = .
?IMN
?2: Cho hình vẽ. a) Hai tam giác ABC và MNP có bằng nhau không ? Nếu có, hãy viết kí hiệu về sự bằng nhau của hai tam giác đó.
b) Hãy tìm: Đỉnh tương ứng với đỉnh A, góc tương ứng với góc N, cạnh tương ứng với cạnh AC.
?3 : Cho ?ABC = ?DEF. Tìm số đo góc D và độ dài cạnh BC.

Ta có: ?ABC = ?DEF (gt)
=> BC = EF = 3 ( hai cạnh tương ứng)
0
Giải
1). Hai tam giác bằng nhau thì hai cạnh tương ứng bằng nhau, hai góc tương ứng bằng nhau.
Trắc nghiệm : Đúng hay sai ?
?
2). Hai tam giác có 3 cạnh tương ứng bằng nhau, 3 góc tương ứng bằng nhau thì hai tam giác đó bằng nhau.
3). Hai tam giác bằng nhau là hai tam giác có các cạnh bằng nhau, các góc bằng nhau.
4). Hai tam giác bằng nhau là hai tam giác có diện tích bằng nhau.
5. Hai tam giác bằng nhau thì chu vi của chúng bằng nhau.
Đ
Đ
S
Đ
S
Ngày nào em bé cỏn con
Mà nay em đã lớn khôn thế này.
Cơm cha, áo mẹ, công thầy
Nghĩ sao cho bõ những ngày còn thơ.
Câu 1
Câu 4
Câu 3
Câu 2
Cho hình chữ nhật ABCD, đường chéo AC. Cách viết nào sau đây đúng.
a) ?ABC = ?ADC
b) ?ABC = ?CDA
c) ?ABC = ?ACD
Câu 1:
Đáp án
b) ?ABC = ?CDA
Câu 2
Xem hình bên và cho biết hai tam giác ADB và ACD có bằng nhau không ?
Đáp án
Câu 3
Hãy điền vào chỗ trống ( . ).
Hai tam giác bằng nhau là hai tam giác có các . . . . bằng nhau, các . . . bằng nhau.
Đáp án
Hai tam giác bằng nhau là hai tam giác có các cạnh tương ứng bằng nhau, các góc tương ứng bằng nhau.
Câu 4
Đáp án
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
3). Xem trước bài 3:
1). Học thuộc và hiểu định nghĩa hai tam giác bằng nhau; viết được kí hiệu hai tam giác bằng nhau chính xác.
2). BTVN: 10, 12/ SGK.Tr111, 112.
Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác cạnh - cạnh - cạnh (c.c.c)
Hướng dẫn:
BT10/SGK/111
BT12/SGK/112
?ABC = ?HIK =>
. . .
. . .
Luyện tập Hai tam giác bằng nhau
Tiết 21:
bài cũ
Kiểm tra
Kiểm tra bài cũ
1/ Phát biểu định lý về tổng 3 góc của 1 tam giác?

2/ Nêu định lý 2 góc nhọn trong tam giác vuông?

3/ Nêu định lý về tính chất góc ngoài của tam giác?


Tổng 3 góc của 1 tam giác bằng 1800

Trong 1 tam giác vuông, hai góc nhọn phụ nhau.

Mỗi góc ngoài của 1 tam giác bằng tổng của 2 góc trong không kề với nó.



xét ?ACB: A + B + C = 1800
xét ?ABD: D1 + B = 900
xét ?ACD: A2 + C = D1

2
1
A
B
C
D
1
H.1
2
Tiết 21: Luyện tập

Số 6/109. SGK
Tìm số đo x ở các hình 56, 57, 58

C
D
A
E
B
H
B
E
K
A
P
M
N
I
x
250
600
x
x
550
H.56
H.58
H.57

Tìm số đo x ở hình 56

C
D
A
E
B
x
250
H.56

xét ?ACE: A + ACE = 900


xét ?ABD: A + ABD = 900

=> ACE = ABD. Vậy x = 250

Tìm số đo x ở hình 57

P
M
N
I
600
x
H.57

xét ?INM: MNI + M1 = 900



Lại có: IMP + M1 = 900


=> MNI =IMP. Vậy x = 600
1

Tìm số đo x ở hình 58

H
B
E
K
A
x
550
H.58

xét ?AHE:
E = 900 - A
= 900 - 550 = 350



xét ?BKE:
HBK = 900 + E
= 900 +350 = 1250 Vậy x = 1250

So sánh: M12 và Q12 ?
P
M
N
2
H.2

Q1 , M1 ?
Q2 , M2 ?

2
1

So sánh: M12 và Q12 ?
P
M
N
2
H.2

Q1 > M1
Q2 > M2

2
1

Số1(TT 3/108.SGK)


(Góc ngoài của ?MQN )

(Góc ngoài của ?MQP )


=> Q12 > M12

Số2(TT 7/109.SGK)

P
M
N
I
H.57

1/ Tìm các cặp góc phụ nhau trong hình vẽ?
2/ Tìm các cặp góc nhọn bằng nhau trong hình vẽ?


2
1

Thế nào là 2 góc phụ nhau ?


Hai góc phụ nhau là 2 góc có tổng số đo bằng 900


Số2(7/109.SGK)

P
M
N
I
H.57

Các cặp góc phụ nhau: ( N , P ), ( M1 , M2 ),
( N , M1 ), ( M2 , P ).

2
1


Các cặp góc nhọn bằng nhau: N = M2, M1= P
Số8/109.SGK
B
C
A
y
x
1
2
400
400
B = C = 400
A1 = A2


CMR: Ax // BC
Nêu dấu hiệu nhận biết 2 đường thẳng song song?
Nếu đường thẳng c cắt 2 đường thẳng a, b và trong các góc tạo thành có 1 cặp góc so le trong bằng nhau (hoặc 1 cặp góc đồng vị bằng nhau ) thì a song song với b.
Số8/109.SGK

B = C = 400
A1 = A2



B
C
A
y
x
1
2
400
400
A12 = 400 +400 = 800


A1 = ( A12)/2 = 400

Do đó 2 góc đồng vị A1 = C
=> Ax // BC
Số14/99.SBT

B
C
A
y
x
1
A1 + B1 + C1 =

z
1
1
CMR: Tổng 3 góc ngoài ở 3 đỉnh của 1 tam giác thì bằng 3600
= 5400 - 1800 = 3600

= (1800 - A2 )
+ (1800 - B2 ) + (1800 - C2 )

= 5400 - ( A2 + B2 + C2 )

2
2
2
.Tổng 3 góc của 1 tam giác bằng 1800
. Trong 1 tam giác vuông, hai góc nhọn phụ nhau.
. Mỗi góc ngoài của 1 tam giác bằng tổng của 2 góc trong không kề với nó.

Hướng dẫn về nhà
Học Thuộc định lý
Làm các bài tập số 12, 13, 16, 17, 18 trang 99, 100 SBT
Xin cám ơn các thầy cô giáo và các em học sinh!

Hai tam giác bằng nhau tường hợp C-c-c
Tiết: 22
Tiết: 22
Bài 2
TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ NHẤT
HAI TAM GIÁC CẠNH -CẠNH-CẠNH
( C- C- C)
Mục tiêu
Phương pháp
Phương tiện
Kiểm tra
Bài mới
Củng cố
§2
Sgk/112
I. MỤC TIÊU:
Kỹ năng:
Biết vẽ hai tam giác khi biết 3 cạnh.
Biết chứng minh hai tam giác bằng nhau.
Kiến thức: Học sinh nắm được trường hợp bằng nhau c - c - c của hai tam giác.
Tư tưởng: Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác.
II. PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG TIỆN:
Phương pháp:
- Phương pháp chính:Nêu và giải quyết vấn đề.
Phương pháp phụ: Khám phá.
Phương tiện:
Phòng CNTT, thước êke, SGK, thước thẳng.
3
Thế nào là hai tam giác bằng nhau? Vẽ hình, vi?t kí hi?u.

Hai tam giác bằng nhau là hai tam giác có các cạnh tương ứng bằng nhau, các góc tương ứng bằng nhau.
4
C’
A
B’
C
A’
B
III. NỘI DUNG:
1, Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số - tâm thế học tập. ( 1` )
2, Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
1, Vẽ tam giác khi biết ba cạnh:
Bài tập: Vẽ tam giác ABC biết:AB = 2cm, BC = 4cm; AC = 3cm.
Hãy nêu cách vẽ?
B1: Vẽ một trong 3 cạnh đã cho ( VD: Vẽ BC = 4 cm )
B
C
B2: Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ BC vẽ cung tròn tâm B bán kính 2cm và cung tròn tâm C bán kính 3cm . Hai cung tròn cắt nhau tại A.
4 cm
2 cm
3 cm
A
B3: Vẽ đoạn thẳng AB, AC được tam giác ABC.
2. Trường hợp bằng nhau cạnh - cạnh - cạnh :
Bài tập: Vẽ tam giác A`B`C` có: A`B` = 2cm,A`C`= 3cm, B`C` = 4 cm. Hãy đo rồi so sánh các góc tương ứng của tam giác ABC và tam giác A`B`C`.
B’
C’
4 cm
2 cm
3 cm
A’
B
C
Em rút ra kết luận gì ?
Hai tam giác có ba cạnh bằng nhau thì bằng nhau.
1250
350
4 cm
2 cm
3 cm
A
1250
350
A = A`
= 1250
B = B`
= 350
C = C`
= 200
Vậy ta thừa nhận tính chất sau:
Nếu ba cạnh của tam giác này bằng ba cạnh của tam
giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau
Nếu ABC và A`B`C` có:
AB = A`B`
AC = A`C`
BC = B`C`
thì ABC = A`B`C`
A
B
C
A`
B`
C`
Ví dụ: Tìm số đo góc B trên hình vẽ 67 / 113 SGK:
C
A
B
D
1200
Ta có:
Vậy:
4. Củng cố�:
Nêu tính chất cơ bản của hai tam giác bằng nhau.
" Nếu ba cạnh của tam giác này bằng ba cạnh của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau."
Bài tập 15 / 114 :
- Vẽ PM = 5 cm.
- Vẽ cung tròn tâm P bán kính 3cm và cung tròn tâm M bán kính 2,5 cm hai cung tròn cắt nhau tại N.
- Vẽ đoạn thẳng NP, NM ta được tam giác MNP

P
M
5cm
3cm
2,5cm
N
Bài 17 trang 114
Trong mỗi hình sau có các tam giác nào bằng nhau
Hình 68:
A
B
C
D
ABC và ABD có:
AB : cạnh chung
AC = AD
BC = BD

ABC =
ABD
( c - c - c)
Hình 69:
NMQ và PQM có:
MQ: cạnh chung
NM = PQ
NQ = PM
NMQ = PQM
(c-c-c)
5 Dặn dò:
- Học bài theo vở ghi.
- Làm bài tập 18, 19, 20,21, 22, 23 sách giáo khoa trang 114 + 115.
- Chuẩn bị tiết luyện tập.
Thương chúc các bạn chăm ngoan - học tốt
Lớp 7


Kiểm tra bài cũ
Câu hỏi kiểm tra:
Hai tam giác ABC và ABD có bằng nhau không? Tại sao?
Go to
CÂB = DÂB
Bài tập 22 (SGK tr 115)
Cho góc xOy và tia Am (hình 74a).
Vẽ cung tròn tâm A bán kính r, cung này cắt õ, Oy theo thứ tự ở B, C. Vẽ cung tròn tâm A bán kính r, cung này cắt tia Am ở D(hình 74b).
Vẽ cung tròn tâm D có bán kính bằng BC, cung này cắt cung tròn tâm A bán kính r ở E(hình 74c).
Chứng minh rằng: Hai góc DAE, xOy bằng nhau.
O
A
x
y
B
C
m
D
E
Bài tập 22 (SGK tr 115): Thao tác vẽ hính
r
Chứng minh rằng: DÂE = xÔy
r
O
A
x
y
B
C
m
D
E
Bài tập 22 (SGK tr 115):
r
r
Trên hình vẽ có những đoạn thẳng nào bằng nhau?
Bài tập 22 (SGK tr 115): Sơ đồ phân tích
PhảI c/m: DÂE = xÔy
OBC = ADE
OC = AE; OB = AD; BC = DE
(giả thiết)
O
A
x
B
C
m
D
E
r
r
y
O
A
x
y
B
C
m
D
E
Bài tập 22 (SGK tr 115):
r
r
Từ giả thiết, ta có:
OC = AE; OB = AD (bán kính r)
BC = DE (Vì DE là bán kính có
độ dài bằng BC)
=> OBC = ODE (c.c.c)
=> DÂE = BÔC (Tương ứng)
Lời giải:
Vậy: DÂE = xÔy .
O
A
x
y
B
C
m
D
E
Bài tập 22 (SGK tr 115):
r
r
Chú ý:
Bài toán này cho ta biết cách dùng thước và compa để vẽ một góc bằng một góc cho trước.
Bài tập 23 (SGK tr 116)
Cho đoạn thẳng AB dài 4 cm. Vẽ đường tròn tâm A bán kính 2 cm và đường tròn tâm B bán kính 3cm, chúng cắt nhau ở C và D. Chứng minh rằng AB là tia phân giác của góc CAD.
Học sinh vẽ hình trên nháp và tìm cách chứng minh.
A
D
C
2cm
3cm
B
BT 23 (Sgk tr116)
Bài này có liên quan gì với phần kiểm tra bài cũ?

AB = 4cm;
(A, 2cm) cắt (B,3cm) tại C; D
CÂB = DÂB
GT
KL
KT bài cũ
A
D
C
2cm
3cm
B
BT 23 (Sgk tr116)
c/m: AB là tia phân giác của CÂD
CÂB = DÂB
ABC = ABD
Giả thiết
Phân tích bài toán thế nào?
A
D
C
2cm
3cm
B
BT 23 (Sgk tr116)
L giải:
Xét ABC & ABD có:
AC = AD = 2cm (gt)
BC = BD = 3cm (gt)
AB là cạnh chung
=> ABC = ABD (c.c.c)
Suy ra: CÂB = DÂB (Hai góc tương ứng)
Vậy: AB là tia phân giác của CÂD.
A
D
C
2cm
3cm
B
Hướng dẫn
Phát triển bài tập 23 (SGK tr 116)
1. BA có là tia phân giác của góc CBD?
2. Nếu thay (A, 2cm) thành (A, 3cm) thì kết luận của bài toán còn đúng không?
3. Điều kiện để tồn tại hai điểm C và D?
4. AB có là đường trung trực của đoạn thẳng CD không?
Cầu long biên - Hà Nội
Tại sao khi xây dựng các công trình, các thanh sắt thường được gắn thành hình tam giác?
Hãy quan sát thanh giằng cầu và cho nhận xét.
Xin trân trọng cảm ơn !
Trường hợp bằng nhau thứ Hai của tam giác (c-G-c)
Tiết: 25
226


Không đo các độ dài AC và A`C`.
Vậy ? ABC và ? A`B`C` có bằng nhau không?

227
Bài 4: Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác cạnh- góc- cạnh ( c-g-c)
1- Vẽ tam giác biết hai cạnh và một góc xen giữa

- Bài toán: Vẽ tam giác ABC biết AB=2cm,
BC=3cm, góc B =700

228
-Vẽ góc xBy= 700
-Trên tia Bx lấy điểm A sao cho BA=2cm
-Trên tia
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Đỗ Hồng Quân
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)