Chương Điện Lý 7
Chia sẻ bởi Hắc Thiên Kiếp |
Ngày 17/10/2018 |
100
Chia sẻ tài liệu: Chương Điện Lý 7 thuộc Vật lí 7
Nội dung tài liệu:
1. Chọn câu đúng.
A. Chỉ có các vật rắn mới bị nhiểm điện.
B. Chỉ có các chất rắn và lỏng mới bị nhiễm điện.
C. Chất khí không bao giờ bị nhiễm điện.
D. Tất cả mọi vật đều có khả năng bị nhiễm điện.
2. Xe chạy một thời gian dài, sau khi xuống xe, sờ vào thành xe đôi lúc ta thâý như bị điện giật. Nguyên nhân:
A. Bộ phận điện của xe bị hỏng.
B. Thành xe cọ sát với không khí nên xe bị nhiễm điện.
C. Do một số vật dụng bằng điện gần đó đang hoạt động.
D. Do ngoài trời đang có cơn dông.
3. Hiện tượng nhiễm điện do cọ xát có thể xảy ra ở nhiệt độ nào ?
A: Nhiệt độ cao B: Nhiệt độ thấp
C: Bất kỳ nhiệt độ nào D: Nhiệt độ trung bình
4. Lược nhựa bị nhiễm điện tác dụng lực hút vào vật nào trong các vật sau ?
A: Vụn giấy B: Quả cầu kim loại
C: Dòng nước nhỏ chảy từ vòi D: Cả ba vật trên
5. Vào mùa đông khi chải tóc bằng lược nhựa, thường xảy ra hiện tượng nào trong các hiện tượng sau:
A: lược nhựa bị nhiễm điện B: Tóc bị nhiễm điện
C: Cả hai câu A,B đúng D: Cả A,B sai
6. Các chất ở trạng thái nào có thể bị nhiễm điện?
A: Trạng thái rắn B: Trạng thái lỏng C: Trạng thái khí D: Cả ba trạng thái trên
C. Bài tập tự luận
Trong các xưởng dệt người ta thường treo những tấm kim loại đẵ bị nhiễm điện trên cao. Làm như vậy có tác dụng gì? Giải thích.
Trong các cơn dông thường thấy có chớp ( là tia lửa điện phát ra ánh sáng chói lòa) kèm theo tiếng sấm vang rền, đôi khi còn có cả sét. Trước đây có một số người tin rằng đó là do thần sấm, thần sét tạo ra. Bằng kiến thức của mình về sự nhiễm điện em hãy giải thích hiện tượng nói trên.
Em hãy giải thích nghịch lí sau đây:
Càng lau chùi bàn ghế thì càng bám nhiều bụi bẩn.
Càng chải tóc, tóc càng dựng đứng.
4. Tại sao các xe chở xăng dầu thường có một đoạn dây xích thả xuống mặt đường?
Tiết 20
Ngày ................
ôn tập : hai loại điện tích
B. Bài tập trắc nghiệm:
Nếu vật A hút vật B, B hút vật C, C đẩy vật D thì:
A. A và C có điện tích trái dấu. B. B và D có điện tích cùng dấu
C. A và D có điện tích cùng dấu. D. A và D có điện tích trái dấu
2. Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống trong các câu sau.
A. Hai vật giống nhau, được cọ sát như nhau thì mang điện tích ………………. , nếu đặt gần nhau thì chúng …………………. Nhau.
B. Một vật ………………… nếu nhận thêm êlêctron, nhiễm ……………….. nếu mất bớt êlêctron.
C. Thanh nhựa và thanh thủy tinh khi được cọ xát và đặt gần nhau thì chúng ……………….. do chúng mang điện tích …………… loại.
D. Hai mảnh nilông sau khi được cọ xát bằng miếng len đặt gần nhau thì chúng ………………….
3. Một vật trung hoà về điện sau khi cọ xát trở thành vật nhiễm điện dương vì:
A: nhận thêm điện tích dương B:Nhận thêm điện tích âm
C: Mất bớt điện tích dương D: Mất bớt Elêcton
4. Chọn câu đúng:
A: Nếu vật A tích điện dương, vật B tích điện âm thì Avà B đẩy nhau
B: Nếu vật A tích điện âm, vật B tích điện dương thì Avà B đẩy nhau
C
A. Chỉ có các vật rắn mới bị nhiểm điện.
B. Chỉ có các chất rắn và lỏng mới bị nhiễm điện.
C. Chất khí không bao giờ bị nhiễm điện.
D. Tất cả mọi vật đều có khả năng bị nhiễm điện.
2. Xe chạy một thời gian dài, sau khi xuống xe, sờ vào thành xe đôi lúc ta thâý như bị điện giật. Nguyên nhân:
A. Bộ phận điện của xe bị hỏng.
B. Thành xe cọ sát với không khí nên xe bị nhiễm điện.
C. Do một số vật dụng bằng điện gần đó đang hoạt động.
D. Do ngoài trời đang có cơn dông.
3. Hiện tượng nhiễm điện do cọ xát có thể xảy ra ở nhiệt độ nào ?
A: Nhiệt độ cao B: Nhiệt độ thấp
C: Bất kỳ nhiệt độ nào D: Nhiệt độ trung bình
4. Lược nhựa bị nhiễm điện tác dụng lực hút vào vật nào trong các vật sau ?
A: Vụn giấy B: Quả cầu kim loại
C: Dòng nước nhỏ chảy từ vòi D: Cả ba vật trên
5. Vào mùa đông khi chải tóc bằng lược nhựa, thường xảy ra hiện tượng nào trong các hiện tượng sau:
A: lược nhựa bị nhiễm điện B: Tóc bị nhiễm điện
C: Cả hai câu A,B đúng D: Cả A,B sai
6. Các chất ở trạng thái nào có thể bị nhiễm điện?
A: Trạng thái rắn B: Trạng thái lỏng C: Trạng thái khí D: Cả ba trạng thái trên
C. Bài tập tự luận
Trong các xưởng dệt người ta thường treo những tấm kim loại đẵ bị nhiễm điện trên cao. Làm như vậy có tác dụng gì? Giải thích.
Trong các cơn dông thường thấy có chớp ( là tia lửa điện phát ra ánh sáng chói lòa) kèm theo tiếng sấm vang rền, đôi khi còn có cả sét. Trước đây có một số người tin rằng đó là do thần sấm, thần sét tạo ra. Bằng kiến thức của mình về sự nhiễm điện em hãy giải thích hiện tượng nói trên.
Em hãy giải thích nghịch lí sau đây:
Càng lau chùi bàn ghế thì càng bám nhiều bụi bẩn.
Càng chải tóc, tóc càng dựng đứng.
4. Tại sao các xe chở xăng dầu thường có một đoạn dây xích thả xuống mặt đường?
Tiết 20
Ngày ................
ôn tập : hai loại điện tích
B. Bài tập trắc nghiệm:
Nếu vật A hút vật B, B hút vật C, C đẩy vật D thì:
A. A và C có điện tích trái dấu. B. B và D có điện tích cùng dấu
C. A và D có điện tích cùng dấu. D. A và D có điện tích trái dấu
2. Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống trong các câu sau.
A. Hai vật giống nhau, được cọ sát như nhau thì mang điện tích ………………. , nếu đặt gần nhau thì chúng …………………. Nhau.
B. Một vật ………………… nếu nhận thêm êlêctron, nhiễm ……………….. nếu mất bớt êlêctron.
C. Thanh nhựa và thanh thủy tinh khi được cọ xát và đặt gần nhau thì chúng ……………….. do chúng mang điện tích …………… loại.
D. Hai mảnh nilông sau khi được cọ xát bằng miếng len đặt gần nhau thì chúng ………………….
3. Một vật trung hoà về điện sau khi cọ xát trở thành vật nhiễm điện dương vì:
A: nhận thêm điện tích dương B:Nhận thêm điện tích âm
C: Mất bớt điện tích dương D: Mất bớt Elêcton
4. Chọn câu đúng:
A: Nếu vật A tích điện dương, vật B tích điện âm thì Avà B đẩy nhau
B: Nếu vật A tích điện âm, vật B tích điện dương thì Avà B đẩy nhau
C
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hắc Thiên Kiếp
Dung lượng: 223,00KB|
Lượt tài: 2
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)