Chuẩn KTKN THCS
Chia sẻ bởi Trương Ngọc Trung |
Ngày 08/05/2019 |
24
Chia sẻ tài liệu: Chuẩn KTKN THCS thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
1
MÔN NGỮ VĂN
CẤP TRUNG HỌC CƠ SỞ
HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN
CHUẨN KIẾN THỨC KĨ NĂNG
Sóc Trăng, 8/2010
2
Học viên thấy được sự cần thiết phải đổi mới PPDH, KTĐG theo chuẩn KT,KN trong môn Ngữ văn THCS hiện nay
Quán triệt sự chỉ đạo chuyên môn của Bộ, Sở và vận dụng sáng tạo trong dạy học và kiểm tra đánh giá của môn học
Giao lưu, trao đổi, chia sẻ những kinh nghiệm trong dạy học môn Ngữ văn
MỤC TIÊU
NỘI DUNG
1. Tìm hiểu về tài liệu Hướng dẫn thực hiện chuẩn KTKN môn Ngữ văn
2. Hướng dẫn thực hiện chuẩn KT, KN môn Ngữ văn trong dạy học và kiểm tra, đánh giá
3. Thực hành đổi mới phương pháp dạy học bám sát chuẩn KT, KN
4. Trao đổi về những thuận lợi, khó khăn trong giảng dạy Ngữ văn hiện nay, giải pháp nâng cao chất lượng môn Ngữ văn
NỘI DUNG
4
1. Tìm hiểu về tài liệu Hướng dẫn thực hiện chuẩn KT, KN môn Ngữ văn
1.1 Lí do ban hành tài liệu
1.2 Cấu trúc tài liệu
1.3 Nội dung tài liệu
Lí do ban hành tài liệu
Khắc phục tình trạng quá tải
Giúp giáo viên dạy học linh hoạt hơn
Tài liệu là thước đo đánh giá giờ dạy của giáo viên, đánh giá việc lĩnh hội tri thức ở mỗi bài dạy cho học sinh
Cấu trúc tài liệu
1. Lời giới thiệu tài liệu
2. Phần thứ nhất: Giới thiệu chung về Chuẩn KT, KN của Chương trình giáo dục phổ thông
3. Phần thứ hai: Hướng dẫn thực hiện Chuẩn KT, KN môn học
Phần thứ nhất: Giới thiệu chung về Chuẩn KT, KN của Chương trình GDPT
I. Giới thiệu chung về Chuẩn
II. Chuẩn KT, KN của Chương trình GDPT
III. Các mức độ về KT, KN
IV. Chuẩn KT, KN của Chương trình GDPT vừa là căn cứ, vừa là mục tiêu của giảng dạy, học tâp, kiểm tra, đánh giá
I. Giới thiệu chung về Chuẩn
1. Khái niệm Chuẩn
2. Những yêu cầu cơ bản của Chuẩn
Khái niệm Chuẩn
Chuẩn là những yêu cầu, tiêu chí (gọi chung là yêu cầu) tuân thủ những nguyên tắc nhất định, dùng để làm thước đo, đánh giá hoạt động, công việc, sản phẩm của lĩnh vực nào đó và khi đạt được những yêu cầu của chuẩn thì cũng có nghĩa là đạt được mục tiêu mong muốn của chủ thể quản lý hoạt động, công việc, sản phẩm đó.
2. Những yêu cầu cơ bản của Chuẩn
Yêu cầu
cơ bản của Chuẩn
Đảm bảo tính khách quan
Đảm bảo tính ổn định
Đảm bảo tính cụ thể, tường minh
Đảm bảo tính khả thi
Đảm bảo không mâu thuẫn với các chuẩn khác
II. Chuẩn KT,KN của Chương trình GDPT
1. Chuẩn KT, KN của Chương trình môn học
2. Chuẩn KT, KN của Chương trình cấp học
3. Những đặc điểm của Chuẩn KT, KN
1. Chuẩn KT, KN của Chương trình môn học
Chuẩn KT, KN của chương trình môn học là các yêu cầu cơ bản, tối thiểu về kiến thức, kĩ năng của môn học mà học sinh cần phải và có thể đạt được sau mỗi đơn vị kiến thức ( mỗi bài, mỗi chủ đề, mỗi chủ điểm,...)
- Chuẩn KT, KN của một đơn vị kiến thức là các yêu cấu cơ bản, tối thiểu về KT, KN của đơn vị KT mà HS cần phải và có thể đạt được
- Yêu cầu về KT, KN thể hiện mức độ cần đạt về KT, KN
2. Chuẩn KT, KN của Chương trình cấp học
Chuẩn kiến thức, kĩ năng của chương trình cấp học là các yêu cầu cơ bản tối thiểu về kiến thức, kĩ năng của các môn học mà học sinh cần phải và có thể đạt được sau từng giai đoạn học trong cấp học.
3. Những đặc điểm của Chuẩn KT, KN
Đặc điểm của Chuẩn KT, KN
Có tính
tối thiểu
Là thành phần của CT GDPT
Y/c cụ thể, tường minh về KT, KN
III .Các mức độ về KT, KN
-Về kiến thức:
Yêu cầu HS phải nhớ, nắm vững, hiểu rõ các kiến thức cơ bản trong chương trình, sách giáo khoa, đó là nền tảng vững vàng để có thể phát triển năng lực nhận thức ở cấp cao hơn.
- Về kĩ năng:
Biết vận dụng các kiến thức đã học để trả lời các câu hỏi, giải bài tập, làm thực hành,…
KT, KN phải dựa trên cơ sở phát triển năng lực, trí tuệ học sinh ở các mức độ, từ đơn giản đến phức tạp; nội dung bao hàm các mức độ khác nhau của nhận thức.
Mức độ của Chuẩn KT, KN
Lĩnh vực nhận thức:
Lĩnh vực giao tiếp:
Mức độ cần đạt được về kiến thức
* Theo cách phân loại của Bloom
1. Nhận biết 2. Thông hiểu 3. Vận dụng
4. Phân tích 5. Đánh giá 6. Sáng tạo
* Theo cách phân loại của Nikko
1. Nhận biết Thông hiểu Vận dụng
Mức độ thấp Mức độ cao
Chúng ta đang dạy học và kiểm tra, đánh giá theo chuẩn nào?
Chuẩn tối đa được không? Chuẩn này chỉ áp dụng cho các lớp năng khiếu, các lớp chuyên.
Chuẩn tối thiểu được không? Chuẩn này phù hợp với các em học sinh vùng sâu, vùng xa, vùng núi, học sinh dân tộc ít người; Nếu là học sinh ở đồng bằng, thành phố thì sẽ kìm hãm các em trong cái khung nhỏ hẹp.
Chuẩn thông dụng Chuẩn này rất phổ biến
Chuẩn kiến thức và chuẩn kĩ năng có 3 loại (3 mức độ) có liên quan từ thấp đến cao: chuẩn tối thiểu, chuẩn thông dụng, chuẩn tối đa.
Lưu ý: Khi thiết kế bài học
Chú ý đến 3 đối tượng ( K-G, Tb, Y-k) sử dụng tất cả các mức chuẩn và tùy thuộc vào trình độ cụ thể của HS để đạt hiệu quả
VD:
+ Lớp có 5% K-G và 50%Tb...chuẩn sử dụng là chuẩn tối thiểu
+ Lớp có 5% Y-k và 50%K-G... chuẩn sử dụng là chuẩn thông dụng và chuẩn tối đa.
Lưu ý: Khi soạn câu hỏi kiểm tra và đánh giá
Khi lập ma trận chú ý đến cả 3 loại câu hỏi với các mức độ: nhận biết, thông hiểu, vận dụng.
1. Nhận biết là mức thấp nhất chuẩn tối thiểu.
2. Thông hiểu là mức cao hơn một phần của chuẩn tối thiểu và một phần của chuẩn thông dụng.
3. Vận dụng ở mức thấp một phần của chuẩn thông dụng và một phần của chuẩn tối đa.
4. Vận dụng ở mức cao phần còn lại của chuẩn tối đa.
Trong một bài kiểm tra:
Điểm 5/10 đạt chuẩn tối thiểu;
từ trên 5 8/10 chuẩn thông dụng;
từ trên 8 10/10 chuẩn tối đa.
IV. Chuẩn KT,KN của Chương trình GDPT vừa là căn cứ, vừa là mục tiêu của giảng dạy, học tâp, kiểm tra, đánh giá
1. Chuẩn KT, KN là căn cứ
2. Chức năng của tài liệu
3. Yêu cầu dạy bám sát Chuẩn KT, KN
4. Yêu cầu KT, ĐG bám sát Chuẩn KT, KN
Chuẩn KT, KN là căn cứ
Chuẩn KT, KN là căn cứ
Biên soạn sách giáo khoa và tài liệu hướng dẫn dạy học, KT, ĐG, đổi mới PPDH, đổi mới KT, ĐG
Chỉ đạo, quản lí, thanh tra, kiểm tra việc thực hiện dạy học, đánh giá chuyên môn…
Xác định mục tiêu KT, ĐG đối với từng bài kiểm tra, bài thi, đánh giá kết quả giáo dục từng môn học, lớp học, cấp học.
Xác định mục tiêu của mỗi giờ học, quá trình dạy học, chất lượng GD
2. Chức năng của tài liệu
- Tài liệu hướng dẫn chi tiết các yêu cầu cơ bản, tối thiểu về KT, KN của Chuẩn KT, KN bằng các nội dung chọn lọc trong SGK.
- Tài liệu các cán bộ quản lí giáo dục, cán bộ chuyên môn, GV, HS nắm vững và thực hiện đúng theo Chuẩn
3. Yêu cầu dạy bám sát Chuẩn KT, KN
Căn cứ vào Chuẩn KT, KN để xác định mục tiêu bài học
Sáng tạo về PPDH, phát huy tính tích cưc của HS
Dạy học chú ý đến rèn luyện kĩ năng
Dạy học thể hiện mối quan hệ tích cực giữa GV và HS
Dạy học chú ý sử dụng hiệu quả phương tiện dạy học
Dạy học chú ý động viên, khuyến khích HS
Yêu cầu
chung
Yêu cầu đối với cán bộ quản lí cơ sở GD
Nắm vững chủ trương, đổi mới GDPT nắm vững mục đích, yêu cầu, nội dung đổi mới để có những chỉ đạo cụ thể.
Nắm vững yêu cầu dạy học bám sát Chuẩn KT, KN; tạo điều kiện thuận lợi cho GV đổi mới PPDH
Động viên khen thưởng kịp thời những GV thực hiện có hiệu quả đồng thời với việc phê bình nhắc nhở những GV chưa tích cực đổi mới PPDH, dạy quá tải do không bám sát chuẩn KTKN.
Có biện pháp chỉ đạo tổ chức thực hiện đổi mới PPDH một cách có hiệu quả, thường xuyên kiểm tra, đánh giá các hoạt động dạy học theo định hướng bám sát chuẩn KTKN đồng thời với tích cực đổi mới PPDH.
Yêu cầu
đối với giáo viên
Bám sát chuẩn KTKN để thiết kế bài giảng:
Thiết kế, tổ chức, hướng dẫn HS thực hiện các hoạt động học tập với các hình thức đa dạng, phong phú, có sức hấp dẫn phù hợp với đặc trưng bài học với đặc điểm và trình độ HS, với điều kiện cụ thể của lớp, trường và địa phương.
Sử dụng các PP và hình thức tổ chức dạy học một cách hợp lí, hiệu quả, linh hoạt, phù hợp với đặc trưng của cấp học, môn học
Thiết kế và hướng dẫn HS thực hiện các dạng câu hỏi, bài tập phát triển tư duy và rèn luyện kĩ năng
Động viên, khuyến khích, tạo cơ hội và điều kiện cho HS tham gia một cách tích cực, chủ động, sáng tạo vào quá trình khám phá, đề xuất và lĩnh hội kiến thức
Định hướng đổi mới kiểm tra đánh giá
- Bám sát mục tiêu môn học;
- Căn cứ trên những đổi mới nội dung chương trình và SGK.
- Coi trọng tính toàn diện về các mặt kiến thức, kĩ năng, thái độ;
- Dựa trên quan điểm tích cực hóa hoạt động của HS;
- Đa dạng hóa các hình thức kiểm tra đánh giá;
- Đảm bảo sự phân hóa.
Các tiêu chí của kiểm tra, đánh giá
- Đảm bảo tính toàn diện.
- Đảm bảo độ tin cậy.
- Đảm bảo tính khả thi.
- Đảm bảo yêu cầu phân hóa.
- Đảm bảo hiệu quả.
MÔN NGỮ VĂN
CẤP TRUNG HỌC CƠ SỞ
HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN
CHUẨN KIẾN THỨC KĨ NĂNG
Sóc Trăng, 8/2010
2
Học viên thấy được sự cần thiết phải đổi mới PPDH, KTĐG theo chuẩn KT,KN trong môn Ngữ văn THCS hiện nay
Quán triệt sự chỉ đạo chuyên môn của Bộ, Sở và vận dụng sáng tạo trong dạy học và kiểm tra đánh giá của môn học
Giao lưu, trao đổi, chia sẻ những kinh nghiệm trong dạy học môn Ngữ văn
MỤC TIÊU
NỘI DUNG
1. Tìm hiểu về tài liệu Hướng dẫn thực hiện chuẩn KTKN môn Ngữ văn
2. Hướng dẫn thực hiện chuẩn KT, KN môn Ngữ văn trong dạy học và kiểm tra, đánh giá
3. Thực hành đổi mới phương pháp dạy học bám sát chuẩn KT, KN
4. Trao đổi về những thuận lợi, khó khăn trong giảng dạy Ngữ văn hiện nay, giải pháp nâng cao chất lượng môn Ngữ văn
NỘI DUNG
4
1. Tìm hiểu về tài liệu Hướng dẫn thực hiện chuẩn KT, KN môn Ngữ văn
1.1 Lí do ban hành tài liệu
1.2 Cấu trúc tài liệu
1.3 Nội dung tài liệu
Lí do ban hành tài liệu
Khắc phục tình trạng quá tải
Giúp giáo viên dạy học linh hoạt hơn
Tài liệu là thước đo đánh giá giờ dạy của giáo viên, đánh giá việc lĩnh hội tri thức ở mỗi bài dạy cho học sinh
Cấu trúc tài liệu
1. Lời giới thiệu tài liệu
2. Phần thứ nhất: Giới thiệu chung về Chuẩn KT, KN của Chương trình giáo dục phổ thông
3. Phần thứ hai: Hướng dẫn thực hiện Chuẩn KT, KN môn học
Phần thứ nhất: Giới thiệu chung về Chuẩn KT, KN của Chương trình GDPT
I. Giới thiệu chung về Chuẩn
II. Chuẩn KT, KN của Chương trình GDPT
III. Các mức độ về KT, KN
IV. Chuẩn KT, KN của Chương trình GDPT vừa là căn cứ, vừa là mục tiêu của giảng dạy, học tâp, kiểm tra, đánh giá
I. Giới thiệu chung về Chuẩn
1. Khái niệm Chuẩn
2. Những yêu cầu cơ bản của Chuẩn
Khái niệm Chuẩn
Chuẩn là những yêu cầu, tiêu chí (gọi chung là yêu cầu) tuân thủ những nguyên tắc nhất định, dùng để làm thước đo, đánh giá hoạt động, công việc, sản phẩm của lĩnh vực nào đó và khi đạt được những yêu cầu của chuẩn thì cũng có nghĩa là đạt được mục tiêu mong muốn của chủ thể quản lý hoạt động, công việc, sản phẩm đó.
2. Những yêu cầu cơ bản của Chuẩn
Yêu cầu
cơ bản của Chuẩn
Đảm bảo tính khách quan
Đảm bảo tính ổn định
Đảm bảo tính cụ thể, tường minh
Đảm bảo tính khả thi
Đảm bảo không mâu thuẫn với các chuẩn khác
II. Chuẩn KT,KN của Chương trình GDPT
1. Chuẩn KT, KN của Chương trình môn học
2. Chuẩn KT, KN của Chương trình cấp học
3. Những đặc điểm của Chuẩn KT, KN
1. Chuẩn KT, KN của Chương trình môn học
Chuẩn KT, KN của chương trình môn học là các yêu cầu cơ bản, tối thiểu về kiến thức, kĩ năng của môn học mà học sinh cần phải và có thể đạt được sau mỗi đơn vị kiến thức ( mỗi bài, mỗi chủ đề, mỗi chủ điểm,...)
- Chuẩn KT, KN của một đơn vị kiến thức là các yêu cấu cơ bản, tối thiểu về KT, KN của đơn vị KT mà HS cần phải và có thể đạt được
- Yêu cầu về KT, KN thể hiện mức độ cần đạt về KT, KN
2. Chuẩn KT, KN của Chương trình cấp học
Chuẩn kiến thức, kĩ năng của chương trình cấp học là các yêu cầu cơ bản tối thiểu về kiến thức, kĩ năng của các môn học mà học sinh cần phải và có thể đạt được sau từng giai đoạn học trong cấp học.
3. Những đặc điểm của Chuẩn KT, KN
Đặc điểm của Chuẩn KT, KN
Có tính
tối thiểu
Là thành phần của CT GDPT
Y/c cụ thể, tường minh về KT, KN
III .Các mức độ về KT, KN
-Về kiến thức:
Yêu cầu HS phải nhớ, nắm vững, hiểu rõ các kiến thức cơ bản trong chương trình, sách giáo khoa, đó là nền tảng vững vàng để có thể phát triển năng lực nhận thức ở cấp cao hơn.
- Về kĩ năng:
Biết vận dụng các kiến thức đã học để trả lời các câu hỏi, giải bài tập, làm thực hành,…
KT, KN phải dựa trên cơ sở phát triển năng lực, trí tuệ học sinh ở các mức độ, từ đơn giản đến phức tạp; nội dung bao hàm các mức độ khác nhau của nhận thức.
Mức độ của Chuẩn KT, KN
Lĩnh vực nhận thức:
Lĩnh vực giao tiếp:
Mức độ cần đạt được về kiến thức
* Theo cách phân loại của Bloom
1. Nhận biết 2. Thông hiểu 3. Vận dụng
4. Phân tích 5. Đánh giá 6. Sáng tạo
* Theo cách phân loại của Nikko
1. Nhận biết Thông hiểu Vận dụng
Mức độ thấp Mức độ cao
Chúng ta đang dạy học và kiểm tra, đánh giá theo chuẩn nào?
Chuẩn tối đa được không? Chuẩn này chỉ áp dụng cho các lớp năng khiếu, các lớp chuyên.
Chuẩn tối thiểu được không? Chuẩn này phù hợp với các em học sinh vùng sâu, vùng xa, vùng núi, học sinh dân tộc ít người; Nếu là học sinh ở đồng bằng, thành phố thì sẽ kìm hãm các em trong cái khung nhỏ hẹp.
Chuẩn thông dụng Chuẩn này rất phổ biến
Chuẩn kiến thức và chuẩn kĩ năng có 3 loại (3 mức độ) có liên quan từ thấp đến cao: chuẩn tối thiểu, chuẩn thông dụng, chuẩn tối đa.
Lưu ý: Khi thiết kế bài học
Chú ý đến 3 đối tượng ( K-G, Tb, Y-k) sử dụng tất cả các mức chuẩn và tùy thuộc vào trình độ cụ thể của HS để đạt hiệu quả
VD:
+ Lớp có 5% K-G và 50%Tb...chuẩn sử dụng là chuẩn tối thiểu
+ Lớp có 5% Y-k và 50%K-G... chuẩn sử dụng là chuẩn thông dụng và chuẩn tối đa.
Lưu ý: Khi soạn câu hỏi kiểm tra và đánh giá
Khi lập ma trận chú ý đến cả 3 loại câu hỏi với các mức độ: nhận biết, thông hiểu, vận dụng.
1. Nhận biết là mức thấp nhất chuẩn tối thiểu.
2. Thông hiểu là mức cao hơn một phần của chuẩn tối thiểu và một phần của chuẩn thông dụng.
3. Vận dụng ở mức thấp một phần của chuẩn thông dụng và một phần của chuẩn tối đa.
4. Vận dụng ở mức cao phần còn lại của chuẩn tối đa.
Trong một bài kiểm tra:
Điểm 5/10 đạt chuẩn tối thiểu;
từ trên 5 8/10 chuẩn thông dụng;
từ trên 8 10/10 chuẩn tối đa.
IV. Chuẩn KT,KN của Chương trình GDPT vừa là căn cứ, vừa là mục tiêu của giảng dạy, học tâp, kiểm tra, đánh giá
1. Chuẩn KT, KN là căn cứ
2. Chức năng của tài liệu
3. Yêu cầu dạy bám sát Chuẩn KT, KN
4. Yêu cầu KT, ĐG bám sát Chuẩn KT, KN
Chuẩn KT, KN là căn cứ
Chuẩn KT, KN là căn cứ
Biên soạn sách giáo khoa và tài liệu hướng dẫn dạy học, KT, ĐG, đổi mới PPDH, đổi mới KT, ĐG
Chỉ đạo, quản lí, thanh tra, kiểm tra việc thực hiện dạy học, đánh giá chuyên môn…
Xác định mục tiêu KT, ĐG đối với từng bài kiểm tra, bài thi, đánh giá kết quả giáo dục từng môn học, lớp học, cấp học.
Xác định mục tiêu của mỗi giờ học, quá trình dạy học, chất lượng GD
2. Chức năng của tài liệu
- Tài liệu hướng dẫn chi tiết các yêu cầu cơ bản, tối thiểu về KT, KN của Chuẩn KT, KN bằng các nội dung chọn lọc trong SGK.
- Tài liệu các cán bộ quản lí giáo dục, cán bộ chuyên môn, GV, HS nắm vững và thực hiện đúng theo Chuẩn
3. Yêu cầu dạy bám sát Chuẩn KT, KN
Căn cứ vào Chuẩn KT, KN để xác định mục tiêu bài học
Sáng tạo về PPDH, phát huy tính tích cưc của HS
Dạy học chú ý đến rèn luyện kĩ năng
Dạy học thể hiện mối quan hệ tích cực giữa GV và HS
Dạy học chú ý sử dụng hiệu quả phương tiện dạy học
Dạy học chú ý động viên, khuyến khích HS
Yêu cầu
chung
Yêu cầu đối với cán bộ quản lí cơ sở GD
Nắm vững chủ trương, đổi mới GDPT nắm vững mục đích, yêu cầu, nội dung đổi mới để có những chỉ đạo cụ thể.
Nắm vững yêu cầu dạy học bám sát Chuẩn KT, KN; tạo điều kiện thuận lợi cho GV đổi mới PPDH
Động viên khen thưởng kịp thời những GV thực hiện có hiệu quả đồng thời với việc phê bình nhắc nhở những GV chưa tích cực đổi mới PPDH, dạy quá tải do không bám sát chuẩn KTKN.
Có biện pháp chỉ đạo tổ chức thực hiện đổi mới PPDH một cách có hiệu quả, thường xuyên kiểm tra, đánh giá các hoạt động dạy học theo định hướng bám sát chuẩn KTKN đồng thời với tích cực đổi mới PPDH.
Yêu cầu
đối với giáo viên
Bám sát chuẩn KTKN để thiết kế bài giảng:
Thiết kế, tổ chức, hướng dẫn HS thực hiện các hoạt động học tập với các hình thức đa dạng, phong phú, có sức hấp dẫn phù hợp với đặc trưng bài học với đặc điểm và trình độ HS, với điều kiện cụ thể của lớp, trường và địa phương.
Sử dụng các PP và hình thức tổ chức dạy học một cách hợp lí, hiệu quả, linh hoạt, phù hợp với đặc trưng của cấp học, môn học
Thiết kế và hướng dẫn HS thực hiện các dạng câu hỏi, bài tập phát triển tư duy và rèn luyện kĩ năng
Động viên, khuyến khích, tạo cơ hội và điều kiện cho HS tham gia một cách tích cực, chủ động, sáng tạo vào quá trình khám phá, đề xuất và lĩnh hội kiến thức
Định hướng đổi mới kiểm tra đánh giá
- Bám sát mục tiêu môn học;
- Căn cứ trên những đổi mới nội dung chương trình và SGK.
- Coi trọng tính toàn diện về các mặt kiến thức, kĩ năng, thái độ;
- Dựa trên quan điểm tích cực hóa hoạt động của HS;
- Đa dạng hóa các hình thức kiểm tra đánh giá;
- Đảm bảo sự phân hóa.
Các tiêu chí của kiểm tra, đánh giá
- Đảm bảo tính toàn diện.
- Đảm bảo độ tin cậy.
- Đảm bảo tính khả thi.
- Đảm bảo yêu cầu phân hóa.
- Đảm bảo hiệu quả.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trương Ngọc Trung
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)