Chuẩn KT-KN và một số PP, KT dạy học
Chia sẻ bởi Chu Thị Phương |
Ngày 03/05/2019 |
25
Chia sẻ tài liệu: Chuẩn KT-KN và một số PP, KT dạy học thuộc Ngữ văn 8
Nội dung tài liệu:
NỘI DUNG TẬP HUẤN:
1. Giới thiệu nội dung chuẩn KT-KN môn học Ngữ văn.
Hướng dẫn tổ chức dạy theo chuẩn KT-KN môn Ngữ văn qua áp dụng các phương pháp, kÜ thuật dạy học tích cực.
Gi¸o dôc kÜ n¨ng sèng cho häc sinh trong m«n Ng÷ v¨n
KiÓm tra ®¸nh gi¸ theo chuÈn KT-KN
Thèng nhÊt mÉu gi¸o ¸n chung
I. LÝ DO BIÊN SOẠN TÀI LIỆU:
1. Quy định hoặc định hướng thật cụ thể phạm vi kiến thức, kĩ năng, những yêu cầu cần đạt tối thiểu của mỗi bài học cho mọi học sinh ở vùng miền trên phạm vi cả nước.
Giới thiệu nội dung chuẩn kt-KN
môn học Ngữ văn
2. Xuất phát từ thực tiễn dạy học ở các địa phương nhiều năm qua:
- GV còn thụ động trong việc xác định mục tiêu bài học, chưa có khả năng xác định được chuẩn
KT-KN tối thiểu dẫn đến việc dạy học dưới chuẩn, vượt chuẩn cho các em HS có trình độ khác nhau.
HS thiếu kiến thức, không được trang bị những KT-KN tối thiểu, lại có HS bị nhồi nhét, quá tải trong học tập.
Vì vậy, với tài liệu Hướng dẫn thực hiện chuẩn
KT-KN, GV sẽ có điều kiện để dạy học đúng hơn, sát hơn, linh hoạt hơn và phù hợp với đối tượng HS của mình.
3. Công tác chỉ đạo, kiểm tra, đánh giá chất lượng giảng dạy của GV và kết quả học văn của HS:
Việc biên soạn tài liệu Hướng dẫn thực hiện chuẩn KT-KN giúp các cơ quan quản lý giáo dục đánh giá việc giảng dạy của GV và kết quả học tập của HS sát hơn, đúng hơn, tránh tình trạng không thống nhất giữa dạy học và kiểm tra đánh giá.
- Thiếu sự thống nhất, dẫn đến tình trạng đánh giá không chuẩn, không nhất quán ngay tại một trường, một địa phương;
- Giữa các địa phương, có sự vênh lệch.
4. “Cởi trói” cho GV khỏi những ràng buộc cứng nhắc của dạy học truyền thống trong đó có việc hoàn toàn phụ thuộc vào SGK. GV, HS có thể sử dụng những nguồn tài liệu khác phục vụ cho việc giảng dạy, thậm chí có những bài học không cần đến SGK miễn là không đi chệch ra ngoài CT môn học và vẫn đạt được chuẩn KT-KN mà CT yêu cầu.
Đó cũng là lý do ra đời của tài liệu Hướng dẫn thực hiện chuẩn KT-KN, nhằm góp phần đưa GDPT ở nước ta theo kịp các xu thế dạy học tiên tiến trên thế giới.
- Giúp GV xác định đúng chuẩn KT-KN tối thiểu trong quá trình dạy học và kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của HS.
- Góp phần khắc phục tình trạng chưa đạt chuẩn hoặc quá tải ở HS.
- Tạo khung pháp lý cho GV và các nhà quản lý chuyên môn trong việc thống nhất về nội dung
KT-KN ở từng bài học, chủ đề, nhóm chủ đề; lấy đó làm căn cứ khoa học cho việc dạy học và chỉ đạo dạy học, cho việc kiểm tra, đánh giá chất lượng giảng dạy của GV và kết quả học tập của HS.
II. MỤC ĐÍCH BIÊN SOẠN TÀI LIỆU:
Một số phương pháp và kĩ thuật dạy học tích cực
I- Một số phương pháp dạy học tích cực
1- Phương pháp thuyết trình
Một số phương pháp và kĩ thuật dạy học tích cực
I- Một số phương pháp dạy học tích cực
1- Phương pháp thuyết trình
2- Phương pháp trò chơi.
- Theo dõi tiết 53: Tổng kết từ vựng
(tiếp theo- lớp 9)- Xem lại các phép tu từ
- Cử 1 BGK
- Chơi trò chơi: Hái hoa dân chủ
+ Nêu khái niệm và tác dụng của một phép tu từ và lấy VD
+ Các nhóm lần lượt cử người lên hái hoa và trả lời câu hỏi, BGK nhận xét , cho điểm, tổng kết nhóm chiến thắng
Một số phương pháp và kĩ thuật dạy học tích cực
I- Một số phương pháp dạy học tích cực
1- Phương pháp thuyết trình
2- Phương pháp trò chơi
3- Phương pháp đóng vai
4- Phương pháp vấn đáp
5- Phương pháp dạy học theo nhóm
- Theo dõi văn bản: Sự tích Hồ Gươm
Nếu Rùa vàng ở Hồ Gươm mà biết nói thì hãy tưởng tượng nó sẽ nói gì với chúng ta hôm nay? (3`)
- Mỗi PPDH trên có ưu điểm gì?
-Khi áp dụng mỗi PPDH trên cần lưu ý những điều gì?
(5`)
Một số phương pháp và kĩ thuật dạy học tích cực
I- Một số phương pháp dạy học tích cực
1- Phương pháp thuyết trình
2- Phương pháp trò chơi
3- Phương pháp đóng vai
4- Phương pháp vấn đáp
5- Phương pháp dạy học theo nhóm
II- Một số kĩ thuật dạy học tích cực
1- Kĩ thuật Khăn trải bàn
Kĩ thuật “khăn trải bàn”
Một số phương pháp và kĩ thuật dạy học tích cực
II- Một số kĩ thuật dạy học tích cực
1- Kĩ thuật Khăn trải bàn
2- Kĩ thuật chia nhóm
Kĩ thuật chia nhóm
Có nhiều cách chia nhóm khác nhau:
Theo số điểm danh, theo các màu sắc, theo các loài hoa, các mùa trong năm,…
Theo biểu tượng
Theo hình ghép
Theo sở thích
Theo tháng sinh
Theo trình độ
Theo giới tính
Ngẫu nhiên
…
Một số phương pháp và kĩ thuật dạy học tích cực
II- Một số kĩ thuật dạy học tích cực
1- Kĩ thuật Khăn trải bàn
2- Kĩ thuật chia nhóm
Một số phương pháp và kĩ thuật dạy học tích cực
I- Một số phương pháp dạy học tích cực
1- Phương pháp thuyết trình
2- Phương pháp trò chơi
3- Phương pháp đóng vai
4- Phương pháp vấn đáp
5- Phương pháp dạy học theo nhóm
II- Một số kĩ thuật dạy học tích cực
1- Kĩ thuật Khăn trải bàn
2- Kĩ thuật chia nhóm
3- Kĩ thuật giao nhiệm vụ
Kĩ thuật giao nhiệm vụ
- Giao nhiệm vụ phải cụ thể, rõ ràng:
+ Nhiệm vụ giao cho cá nhân/nhóm nào?
+ Nhiệm vụ là gì?
+ Địa điểm thực hiện nhiệm vụ ở đâu?
+ Thời gian thực hiện nhiệm vụ là bao nhiêu?
+ Phương tiện thực hiện nhiệm vụ là gì?
+ Sản phẩm cuối cùng cần có là gì?
+ Cách thức trình bày/ đánh giá sản phẩm như thế nào?
- Nhiệm vụ phải phù hợp với:
+ Mục tiêu ho¹t ®éng
+ Trình độ HV
+ Thời gian, không gian ho¹t ®éng
+ CSVC, trang thiết bị
Một số phương pháp và kĩ thuật dạy học tích cực
I- Một số phương pháp dạy học tích cực
1- Phương pháp thuyết trình
2- Phương pháp trò chơi
3- Phương pháp đóng vai
4- Phương pháp vấn đáp
5- Phương pháp dạy học theo nhóm
II- Một số kĩ thuật dạy học tích cực
1- Kĩ thuật Khăn trải bàn
2- Kĩ thuật chia nhóm
3- Kĩ thuật giao nhiệm vụ
4- Kĩ thuật đặt câu hỏi
Kĩ thuật đặt câu hỏi
Khi đặt câu hỏi cần đảm bảo các yêu cầu sau:
Liên quan đến việc thực hiện MT bài học
Ngắn gọn
Rõ ràng, dễ hiểu
Đúng lúc, đúng chỗ
Phù hợp với trình độ HS
Kích thích suy nghĩ của HS
Phù hợp với thời gian thực tế
Sắp xếp thep trình tự từ dễ đến khó,từ đơn giản đến phức tạp.
Không ghép nhiều câu hỏi thành một câu hỏi móc xích
Không hỏi nhiều vấn đề cùng một lúc
Một số phương pháp và kĩ thuật dạy học tích cực
I- Một số phương pháp dạy học tích cực
II- Một số kĩ thuật dạy học tích cực
4- Kĩ thuật đặt câu hỏi
Tìm các chi tiết nêu lên điểm mạnh của con người Việt Nam
Tại sao Kim Lân không đặt tên tác phẩm của mình là "Làng Chợ Dầu" mà là "Làng"? (5`)
So sánh 2 hoạt động nhóm, hoạt động nào có tác dụng tích cực hơn?
- Chia lớp thành các nhóm, mỗi nhóm cử nhóm trưởng
- Nhiệm vụ: Thảo luận các vấn đề:
+ Nhóm 1: Khi chia nhóm cần chú ý điều gì?
+ Nhóm 2: Những yêu cầu khi giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm
+ Nhóm 3: Đặt câu hỏi như thế nào để tạo hiệu quả cao trong thảo luận nhóm?
Một số phương pháp và kĩ thuật dạy học tích cực
I- Một số phương pháp dạy học tích cực
II- Một số kĩ thuật dạy học tích cực
1- Kĩ thuật Khăn trải bàn
2- Kĩ thuật chia nhóm
3- Kĩ thuật giao nhiệm vụ
4- Kĩ thuật đặt câu hỏi
5- Kĩ thuật Mảnh ghép
Kĩ thuật các mảnh ghép
Một số HS được phân thành các nhóm và được GV phân công cho mỗi nhóm thảo luận tìm hiểu sâu về một vấn đề khác nhau của bài học. Chẳng hạn: nhóm 1- thảo luận vấn đề A, nhóm 2- thảo luận vấn đề B, nhóm 3- thảo luận vấn đề C, nhóm 4- thảo luận thảo luận D,….
HS thảo luận theo nhóm các vấn đề đã được phân công
Sau đó, mỗi thành viên của các nhóm này sẽ tập hợp lại thành các nhóm mới, như vậy trong mỗi nhóm mới sẽ có đủ các “chuyên gia” về vấn đề A, B, C, D,...và “ chuyên gia” về từng vấn đề sẽ có trách nhiệm trao đổi lại với cả nhóm về vấn đề mà em đã có cơ hội tìm hiểu sâu ở nhóm cũ.
Một số phương pháp và kĩ thuật dạy học tích cực
I- Một số phương pháp dạy học tích cực
II- Một số kĩ thuật dạy học tích cực
1- Kĩ thuật Khăn trải bàn
2- Kĩ thuật chia nhóm
3- Kĩ thuật giao nhiệm vụ
4- Kĩ thuật đặt câu hỏi
5- Kĩ thuật Mảnh ghép
6- Kĩ thuật động não
• Giáo viên nêu câu hỏi hoặc vấn đề ( có nhiều cách trả lời) cần được tìm hiểu trước cả lớp hoặc trước nhóm.
• Khích lệ HS phát biểu và đóng góp ý kiến càng nhiều càng tốt.
• Liệt kê tất cả mọi ý kiến lên bảng hoặc giấy to không loại trừ một ý kiến nào, trừ trường hợp trùng lặp.
• Phân loại các ý kiến.
• Làm sáng tỏ những ý kiến chưa rõ ràng
• Tổng hợp ý kiến của HS và rút ra kết luận.
ĐỘNG NÃO
Brainstomming
Một số phương pháp và kĩ thuật dạy học tích cực
I- Một số phương pháp dạy học tích cực
II- Một số kĩ thuật dạy học tích cực
1- Kĩ thuật Khăn trải bàn
2- Kĩ thuật chia nhóm
3- Kĩ thuật giao nhiệm vụ
4- Kĩ thuật đặt câu hỏi
5- Kĩ thuật Mảnh ghép
6- Kĩ thuật động não
Nguyên nhân nào dẫn đến cái chết của Vũ Nương?
(Mỗi cá nhân nêu một nguyên nhân)
Theo dõi văn bản: Người con gái Nam Xương ( Lớp 9)
I- Một số phương pháp dạy học tích cực
II- Một số kĩ thuật dạy học tích cực
1- Kĩ thuật Khăn trải bàn
2- Kĩ thuật chia nhóm
3- Kĩ thuật giao nhiệm vụ
4- Kĩ thuật đặt câu hỏi
5- Kĩ thuật Mảnh ghép
6- Kĩ thuật động não
7- Kĩ thuật Hỏi và trả lời
Một số phương pháp và kĩ thuật dạy học tích cực
Kĩ thuật “ Hỏi và trả lời”
GV nêu chủ đề .
GV (hoặc 1 HS) sẽ bắt đầu đặt một câu hỏi về chủ đề và yêu cầu một HS khác trả lời câu hỏi đó.
HS vừa trả lời xong câu hỏi đầu tiên lại được đặt tiếp một câu hỏi nữa và yêu cầu một HS khác trả lời.
HS này sẽ tiếp tục quá trình trả lời và đặt câu hỏi cho các bạn cùng lớp,... Cứ như vậy cho đến khi GV quyết định dừng hoạt động này lại.
I- Một số phương pháp dạy học tích cực
II- Một số kĩ thuật dạy học tích cực
1- Kĩ thuật Khăn trải bàn
2- Kĩ thuật chia nhóm
3- Kĩ thuật giao nhiệm vụ
4- Kĩ thuật đặt câu hỏi
5- Kĩ thuật Mảnh ghép
6- Kĩ thuật động não
7- Kĩ thuật Hỏi và trả lời
- Theo dõi văn bản: Tiếng gà trưa (Lớp 7)
Một số phương pháp và kĩ thuật dạy học tích cực
Một số phương pháp và kĩ thuật dạy học tích cực
I- Một số phương pháp dạy học tích cực
II- Một số kĩ thuật dạy học tích cực
1- Kĩ thuật Khăn trải bàn
2- Kĩ thuật chia nhóm
3- Kĩ thuật giao nhiệm vụ
4- Kĩ thuật đặt câu hỏi
5- Kĩ thuật Mảnh ghép
6- Kĩ thuật động não
7- Kĩ thuật Hỏi và trả lời
8- Kĩ thuật Hỏi chuyên gia
Kĩ thuật “Hỏi Chuyên gia”
• HS xung phong (hoặc theo sự phân công của GV) tạo thành các nhóm “chuyên gia” về một chủ đề nhất định.
• Các ”chuyên gia” nghiên cứu và thảo luận với nhau về những tư liệu có liên quan đến chủ đề mình được phân công.
• Nhóm ”chuyên gia” lên ngồi phía trên lớp học
• Một em trưởng nhóm ”chuyên gia” (hoặc GV) sẽ điều khiển buổi “tư vấn”, mời các bạn HS trong lớp đặt câu hỏi rồi mời ”chuyên gia” giải đáp, trả lời.
Một số phương pháp và kĩ thuật dạy học tích cực
I- Một số phương pháp dạy học tích cực
II- Một số kĩ thuật dạy học tích cực
1- Kĩ thuật Khăn trải bàn
2- Kĩ thuật chia nhóm
3- Kĩ thuật giao nhiệm vụ
4- Kĩ thuật đặt câu hỏi
5- Kĩ thuật Mảnh ghép
6- Kĩ thuật động não
7- Kĩ thuật Hỏi và trả lời
8- Kĩ thuật Hỏi chuyên gia
- Chọn 3 chuyên gia trong lớp
- Mời HS nêu câu hỏi để chuyên gia giải đáp về nội dung:Tổng kết về từ vựng
Một số phương pháp và kĩ thuật dạy học tích cực
I- Một số phương pháp dạy học tích cực
II- Một số kĩ thuật dạy học tích cực
1- Kĩ thuật Khăn trải bàn
2- Kĩ thuật chia nhóm
3- Kĩ thuật giao nhiệm vụ
4- Kĩ thuật đặt câu hỏi
5- Kĩ thuật Mảnh ghép
6- Kĩ thuật động não
7- Kĩ thuật Hỏi và trả lời
8- Kĩ thuật Hỏi chuyên gia
9- Kĩ thuật Bản đồ tư duy
Kĩ thuật “Lîc đồ Tư duy”
Lược đồ tư duy là một sơ đồ nhằm trình bày một cách rõ ràng những ý tưởng hay kết quả làm việc của cá nhân/ nhóm về một chủ đề.
• Viết tên chủ đề/ ý tưởng chính ở trung tâm.
• Từ chủ đề/ ý tưởng chính ở trung tâm, vẽ các nhánh chính, trên mỗi nhánh chính viết một nội dung lớn của chủ đề hoặc các ý tưởng có liên quan xoay quanh ý tưởng trung tâm nói trên.
• Từ mỗi nhánh chính vẽ tiếp các nhánh phụ để viết tiếp những nội dung thuộc nhánh chính đó.
• Tiếp tục như vậy ở các tầng phụ tiếp theo.
Một số phương pháp và kĩ thuật dạy học tích cực
I- Một số phương pháp dạy học tích cực
II- Một số kĩ thuật dạy học tích cực
9- Kĩ thuật Bản đồ tư duy
đồng chí
Bài thơ về tiểu đội xe
không kính
Cấu tạo của từ (vd)
Câu chia theo cấu trúc
ngữ pháp
Hình ảnh Kiều qua các
đoạn trích truyện kiều
Một số phương pháp và kĩ thuật dạy học tích cực
II- Một số kĩ thuật dạy học tích cực
1- Kĩ thuật Khăn trải bàn
2- Kĩ thuật chia nhóm
3- Kĩ thuật giao nhiệm vụ
4- Kĩ thuật đặt câu hỏi
5- Kĩ thuật Mảnh ghép
6- Kĩ thuật động não
7- Kĩ thuật Hỏi và trả lời
8- Kĩ thuật Hỏi chuyên gia
9- Kĩ thuật Bản đồ tư duy
10- Kĩ thuật Chúng em biết 3
Kĩ thuật “Chúng em biết 3”
• GV nêu chủ đề cần thảo luận.
• Chia HS thành các nhóm 3 người và yêu cầu HS thảo luận trong vòng 10 phút về những gì mà các em biết về chủ đề này.
• HS thảo luận nhóm và chọn ra 3 điểm quan trọng nhất để trình bày với cả lớp.
• Mỗi nhóm sẽ cử một đại diện lên trình bày về cả 3 điểm nói trên.
Một số phương pháp và kĩ thuật dạy học tích cực
II- Một số kĩ thuật dạy học tích cực
1- Kĩ thuật Khăn trải bàn
2- Kĩ thuật chia nhóm
3- Kĩ thuật giao nhiệm vụ
4- Kĩ thuật đặt câu hỏi
5- Kĩ thuật Mảnh ghép
6- Kĩ thuật động não
7- Kĩ thuật Hỏi và trả lời
8- Kĩ thuật Hỏi chuyên gia
9- Kĩ thuật Bản đồ tư duy
10- Kĩ thuật Chúng em biết 3
11- Kĩ thuật Đọc hợp tác(Đọc tích cực)
12- Kĩ thuật Tóm tắt tài liệu theo nhóm
Một số phương pháp và kĩ thuật dạy học tích cực
II- Một số kĩ thuật dạy học tích cực
1- Kĩ thuật Khăn trải bàn
2- Kĩ thuật chia nhóm
3- Kĩ thuật giao nhiệm vụ
4- Kĩ thuật đặt câu hỏi
5- Kĩ thuật Mảnh ghép
6- Kĩ thuật động não
7- Kĩ thuật Hỏi và trả lời
8- Kĩ thuật Hỏi chuyên gia
9- Kĩ thuật Bản đồ tư duy
10- Kĩ thuật Chúng em biết 3
11- Kĩ thuật Đọc hợp tác(Đọc tích cực)
12- Kĩ thuật Tóm tắt tài liệu theo nhóm
- Tóm tắt Truyện Kiều (3 nhóm)
+ Nhóm 1: Tóm tắt nội dung phần 1
+ Nhóm 2: Tóm tắt nội dung phần 2
+ Nhóm 3: Tóm tắt nội dung phần 3
Một số phương pháp và kĩ thuật dạy học tích cực
II- Một số kĩ thuật dạy học tích cực
1- Kĩ thuật Khăn trải bàn
2- Kĩ thuật chia nhóm
3- Kĩ thuật giao nhiệm vụ
4- Kĩ thuật đặt câu hỏi
5- Kĩ thuật Mảnh ghép
6- Kĩ thuật động não
7- Kĩ thuật Hỏi và trả lời
8- Kĩ thuật Hỏi chuyên gia
9- Kĩ thuật Bản đồ tư duy
10- Kĩ thuật Chúng em biết 3
11- Kĩ thuật Đọc hợp tác(Đọc tích cực)
12- Kĩ thuật Tóm tắt tài liệu theo nhóm
13- Kĩ thuật Phòng tranh
• GV nêu câu hỏi/ vấn đề cho cả lớp hoặc cho các nhóm.
• Mỗi thành viên ( hoạt động cá nhân) hoặc các nhóm (hoạt động nhóm) phác hoạ những ý tưởng về cách giải quyết vấn đề trên một tờ bìa và dán lên tường xung quanh lớp học như một triển lãm tranh.
• HS cả lớp đi xem “ triển lãm’’và có thể có ý kiến bình luận hoặc bổ sung.
• Cuối cùng, tất cả các phương án giải quyết được tập hợp lại và tìm phương án tối ưu.
KỸ THUẬT “PHÒNG TRANH”
Một số phương pháp và kĩ thuật dạy học tích cực
II- Một số kĩ thuật dạy học tích cực
1- Kĩ thuật Khăn trải bàn
2- Kĩ thuật chia nhóm
3- Kĩ thuật giao nhiệm vụ
4- Kĩ thuật đặt câu hỏi
5- Kĩ thuật Mảnh ghép
6- Kĩ thuật động não
7- Kĩ thuật Hỏi và trả lời
8- Kĩ thuật Hỏi chuyên gia
9- Kĩ thuật Bản đồ tư duy
10- Kĩ thuật Chúng em biết 3
11- Kĩ thuật Đọc hợp tác(Đọc tích cực)
12- Kĩ thuật Tóm tắt tài liệu theo nhóm
13- Kĩ thuật Phòng tranh
14- Kĩ thuật Trình bày 1 phút
Kĩ thuật “ Trình bày một phút”
• Cuối tiết học (thậm chí giữa tiết học), GV yêu cầu HS suy nghĩ, trả lời các câu hỏi sau: Điều quan trọng nhất các em học đuợc hôm nay là gì? Theo các em, vấn đề gì là quan trọng nhất mà chưa được giải đáp?...
• HS suy nghĩ và viết ra giấy. Các câu hỏi của HS có thể dưới nhiều hình thức khác nhau.
• Mỗi HS trình bày trước lớp trong thời gian 1 phút về những điều các em đã học được và những câu hỏi các em muốn được giải đáp hay những vấn đề các em muốn được tiếp tục tìm hiểu thêm..
Một số phương pháp và kĩ thuật dạy học tích cực
II- Một số kĩ thuật dạy học tích cực
1- Kĩ thuật Khăn trải bàn
2- Kĩ thuật chia nhóm
3- Kĩ thuật giao nhiệm vụ
4- Kĩ thuật đặt câu hỏi
5- Kĩ thuật Mảnh ghép
6- Kĩ thuật động não
7- Kĩ thuật Hỏi và trả lời
8- Kĩ thuật Hỏi chuyên gia
9- Kĩ thuật Bản đồ tư duy
10- Kĩ thuật Chúng em biết 3
11- Kĩ thuật Đọc hợp tác(Đọc tích cực)
12- Kĩ thuật Tóm tắt tài liệu theo nhóm
13- Kĩ thuật Phòng tranh
14- Kĩ thuật Trình bày 1 phút
Một số phương pháp và kĩ thuật dạy học tích cực
II- Một số kĩ thuật dạy học tích cực
1- Kĩ thuật Khăn trải bàn
2- Kĩ thuật chia nhóm
3- Kĩ thuật giao nhiệm vụ
4- Kĩ thuật đặt câu hỏi
5- Kĩ thuật Mảnh ghép
6- Kĩ thuật động não
7- Kĩ thuật Hỏi và trả lời
8- Kĩ thuật Hỏi chuyên gia
9- Kĩ thuật Bản đồ tư duy
10- Kĩ thuật Chúng em biết 3
11- Kĩ thuật Đọc hợp tác(Đọc tích cực)
12- Kĩ thuật Tóm tắt tài liệu theo nhóm
13- Kĩ thuật Phòng tranh
14- Kĩ thuật Trình bày 1 phút
Những nguyên tắc định hướng:
1. Phát huy tính tích cực của học sinh trong quá trình dạy học.
2. Bám sát chuẩn kiến thức, kĩ năng của môn học.
3. Phối hợp các phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực một cách thích hợp, phù hợp với đặc điểm bài học, trình độ nhận thức của học sinh và điều kiện dạy học.
1. Giới thiệu nội dung chuẩn KT-KN môn học Ngữ văn.
Hướng dẫn tổ chức dạy theo chuẩn KT-KN môn Ngữ văn qua áp dụng các phương pháp, kÜ thuật dạy học tích cực.
Gi¸o dôc kÜ n¨ng sèng cho häc sinh trong m«n Ng÷ v¨n
KiÓm tra ®¸nh gi¸ theo chuÈn KT-KN
Thèng nhÊt mÉu gi¸o ¸n chung
I. LÝ DO BIÊN SOẠN TÀI LIỆU:
1. Quy định hoặc định hướng thật cụ thể phạm vi kiến thức, kĩ năng, những yêu cầu cần đạt tối thiểu của mỗi bài học cho mọi học sinh ở vùng miền trên phạm vi cả nước.
Giới thiệu nội dung chuẩn kt-KN
môn học Ngữ văn
2. Xuất phát từ thực tiễn dạy học ở các địa phương nhiều năm qua:
- GV còn thụ động trong việc xác định mục tiêu bài học, chưa có khả năng xác định được chuẩn
KT-KN tối thiểu dẫn đến việc dạy học dưới chuẩn, vượt chuẩn cho các em HS có trình độ khác nhau.
HS thiếu kiến thức, không được trang bị những KT-KN tối thiểu, lại có HS bị nhồi nhét, quá tải trong học tập.
Vì vậy, với tài liệu Hướng dẫn thực hiện chuẩn
KT-KN, GV sẽ có điều kiện để dạy học đúng hơn, sát hơn, linh hoạt hơn và phù hợp với đối tượng HS của mình.
3. Công tác chỉ đạo, kiểm tra, đánh giá chất lượng giảng dạy của GV và kết quả học văn của HS:
Việc biên soạn tài liệu Hướng dẫn thực hiện chuẩn KT-KN giúp các cơ quan quản lý giáo dục đánh giá việc giảng dạy của GV và kết quả học tập của HS sát hơn, đúng hơn, tránh tình trạng không thống nhất giữa dạy học và kiểm tra đánh giá.
- Thiếu sự thống nhất, dẫn đến tình trạng đánh giá không chuẩn, không nhất quán ngay tại một trường, một địa phương;
- Giữa các địa phương, có sự vênh lệch.
4. “Cởi trói” cho GV khỏi những ràng buộc cứng nhắc của dạy học truyền thống trong đó có việc hoàn toàn phụ thuộc vào SGK. GV, HS có thể sử dụng những nguồn tài liệu khác phục vụ cho việc giảng dạy, thậm chí có những bài học không cần đến SGK miễn là không đi chệch ra ngoài CT môn học và vẫn đạt được chuẩn KT-KN mà CT yêu cầu.
Đó cũng là lý do ra đời của tài liệu Hướng dẫn thực hiện chuẩn KT-KN, nhằm góp phần đưa GDPT ở nước ta theo kịp các xu thế dạy học tiên tiến trên thế giới.
- Giúp GV xác định đúng chuẩn KT-KN tối thiểu trong quá trình dạy học và kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của HS.
- Góp phần khắc phục tình trạng chưa đạt chuẩn hoặc quá tải ở HS.
- Tạo khung pháp lý cho GV và các nhà quản lý chuyên môn trong việc thống nhất về nội dung
KT-KN ở từng bài học, chủ đề, nhóm chủ đề; lấy đó làm căn cứ khoa học cho việc dạy học và chỉ đạo dạy học, cho việc kiểm tra, đánh giá chất lượng giảng dạy của GV và kết quả học tập của HS.
II. MỤC ĐÍCH BIÊN SOẠN TÀI LIỆU:
Một số phương pháp và kĩ thuật dạy học tích cực
I- Một số phương pháp dạy học tích cực
1- Phương pháp thuyết trình
Một số phương pháp và kĩ thuật dạy học tích cực
I- Một số phương pháp dạy học tích cực
1- Phương pháp thuyết trình
2- Phương pháp trò chơi.
- Theo dõi tiết 53: Tổng kết từ vựng
(tiếp theo- lớp 9)- Xem lại các phép tu từ
- Cử 1 BGK
- Chơi trò chơi: Hái hoa dân chủ
+ Nêu khái niệm và tác dụng của một phép tu từ và lấy VD
+ Các nhóm lần lượt cử người lên hái hoa và trả lời câu hỏi, BGK nhận xét , cho điểm, tổng kết nhóm chiến thắng
Một số phương pháp và kĩ thuật dạy học tích cực
I- Một số phương pháp dạy học tích cực
1- Phương pháp thuyết trình
2- Phương pháp trò chơi
3- Phương pháp đóng vai
4- Phương pháp vấn đáp
5- Phương pháp dạy học theo nhóm
- Theo dõi văn bản: Sự tích Hồ Gươm
Nếu Rùa vàng ở Hồ Gươm mà biết nói thì hãy tưởng tượng nó sẽ nói gì với chúng ta hôm nay? (3`)
- Mỗi PPDH trên có ưu điểm gì?
-Khi áp dụng mỗi PPDH trên cần lưu ý những điều gì?
(5`)
Một số phương pháp và kĩ thuật dạy học tích cực
I- Một số phương pháp dạy học tích cực
1- Phương pháp thuyết trình
2- Phương pháp trò chơi
3- Phương pháp đóng vai
4- Phương pháp vấn đáp
5- Phương pháp dạy học theo nhóm
II- Một số kĩ thuật dạy học tích cực
1- Kĩ thuật Khăn trải bàn
Kĩ thuật “khăn trải bàn”
Một số phương pháp và kĩ thuật dạy học tích cực
II- Một số kĩ thuật dạy học tích cực
1- Kĩ thuật Khăn trải bàn
2- Kĩ thuật chia nhóm
Kĩ thuật chia nhóm
Có nhiều cách chia nhóm khác nhau:
Theo số điểm danh, theo các màu sắc, theo các loài hoa, các mùa trong năm,…
Theo biểu tượng
Theo hình ghép
Theo sở thích
Theo tháng sinh
Theo trình độ
Theo giới tính
Ngẫu nhiên
…
Một số phương pháp và kĩ thuật dạy học tích cực
II- Một số kĩ thuật dạy học tích cực
1- Kĩ thuật Khăn trải bàn
2- Kĩ thuật chia nhóm
Một số phương pháp và kĩ thuật dạy học tích cực
I- Một số phương pháp dạy học tích cực
1- Phương pháp thuyết trình
2- Phương pháp trò chơi
3- Phương pháp đóng vai
4- Phương pháp vấn đáp
5- Phương pháp dạy học theo nhóm
II- Một số kĩ thuật dạy học tích cực
1- Kĩ thuật Khăn trải bàn
2- Kĩ thuật chia nhóm
3- Kĩ thuật giao nhiệm vụ
Kĩ thuật giao nhiệm vụ
- Giao nhiệm vụ phải cụ thể, rõ ràng:
+ Nhiệm vụ giao cho cá nhân/nhóm nào?
+ Nhiệm vụ là gì?
+ Địa điểm thực hiện nhiệm vụ ở đâu?
+ Thời gian thực hiện nhiệm vụ là bao nhiêu?
+ Phương tiện thực hiện nhiệm vụ là gì?
+ Sản phẩm cuối cùng cần có là gì?
+ Cách thức trình bày/ đánh giá sản phẩm như thế nào?
- Nhiệm vụ phải phù hợp với:
+ Mục tiêu ho¹t ®éng
+ Trình độ HV
+ Thời gian, không gian ho¹t ®éng
+ CSVC, trang thiết bị
Một số phương pháp và kĩ thuật dạy học tích cực
I- Một số phương pháp dạy học tích cực
1- Phương pháp thuyết trình
2- Phương pháp trò chơi
3- Phương pháp đóng vai
4- Phương pháp vấn đáp
5- Phương pháp dạy học theo nhóm
II- Một số kĩ thuật dạy học tích cực
1- Kĩ thuật Khăn trải bàn
2- Kĩ thuật chia nhóm
3- Kĩ thuật giao nhiệm vụ
4- Kĩ thuật đặt câu hỏi
Kĩ thuật đặt câu hỏi
Khi đặt câu hỏi cần đảm bảo các yêu cầu sau:
Liên quan đến việc thực hiện MT bài học
Ngắn gọn
Rõ ràng, dễ hiểu
Đúng lúc, đúng chỗ
Phù hợp với trình độ HS
Kích thích suy nghĩ của HS
Phù hợp với thời gian thực tế
Sắp xếp thep trình tự từ dễ đến khó,từ đơn giản đến phức tạp.
Không ghép nhiều câu hỏi thành một câu hỏi móc xích
Không hỏi nhiều vấn đề cùng một lúc
Một số phương pháp và kĩ thuật dạy học tích cực
I- Một số phương pháp dạy học tích cực
II- Một số kĩ thuật dạy học tích cực
4- Kĩ thuật đặt câu hỏi
Tìm các chi tiết nêu lên điểm mạnh của con người Việt Nam
Tại sao Kim Lân không đặt tên tác phẩm của mình là "Làng Chợ Dầu" mà là "Làng"? (5`)
So sánh 2 hoạt động nhóm, hoạt động nào có tác dụng tích cực hơn?
- Chia lớp thành các nhóm, mỗi nhóm cử nhóm trưởng
- Nhiệm vụ: Thảo luận các vấn đề:
+ Nhóm 1: Khi chia nhóm cần chú ý điều gì?
+ Nhóm 2: Những yêu cầu khi giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm
+ Nhóm 3: Đặt câu hỏi như thế nào để tạo hiệu quả cao trong thảo luận nhóm?
Một số phương pháp và kĩ thuật dạy học tích cực
I- Một số phương pháp dạy học tích cực
II- Một số kĩ thuật dạy học tích cực
1- Kĩ thuật Khăn trải bàn
2- Kĩ thuật chia nhóm
3- Kĩ thuật giao nhiệm vụ
4- Kĩ thuật đặt câu hỏi
5- Kĩ thuật Mảnh ghép
Kĩ thuật các mảnh ghép
Một số HS được phân thành các nhóm và được GV phân công cho mỗi nhóm thảo luận tìm hiểu sâu về một vấn đề khác nhau của bài học. Chẳng hạn: nhóm 1- thảo luận vấn đề A, nhóm 2- thảo luận vấn đề B, nhóm 3- thảo luận vấn đề C, nhóm 4- thảo luận thảo luận D,….
HS thảo luận theo nhóm các vấn đề đã được phân công
Sau đó, mỗi thành viên của các nhóm này sẽ tập hợp lại thành các nhóm mới, như vậy trong mỗi nhóm mới sẽ có đủ các “chuyên gia” về vấn đề A, B, C, D,...và “ chuyên gia” về từng vấn đề sẽ có trách nhiệm trao đổi lại với cả nhóm về vấn đề mà em đã có cơ hội tìm hiểu sâu ở nhóm cũ.
Một số phương pháp và kĩ thuật dạy học tích cực
I- Một số phương pháp dạy học tích cực
II- Một số kĩ thuật dạy học tích cực
1- Kĩ thuật Khăn trải bàn
2- Kĩ thuật chia nhóm
3- Kĩ thuật giao nhiệm vụ
4- Kĩ thuật đặt câu hỏi
5- Kĩ thuật Mảnh ghép
6- Kĩ thuật động não
• Giáo viên nêu câu hỏi hoặc vấn đề ( có nhiều cách trả lời) cần được tìm hiểu trước cả lớp hoặc trước nhóm.
• Khích lệ HS phát biểu và đóng góp ý kiến càng nhiều càng tốt.
• Liệt kê tất cả mọi ý kiến lên bảng hoặc giấy to không loại trừ một ý kiến nào, trừ trường hợp trùng lặp.
• Phân loại các ý kiến.
• Làm sáng tỏ những ý kiến chưa rõ ràng
• Tổng hợp ý kiến của HS và rút ra kết luận.
ĐỘNG NÃO
Brainstomming
Một số phương pháp và kĩ thuật dạy học tích cực
I- Một số phương pháp dạy học tích cực
II- Một số kĩ thuật dạy học tích cực
1- Kĩ thuật Khăn trải bàn
2- Kĩ thuật chia nhóm
3- Kĩ thuật giao nhiệm vụ
4- Kĩ thuật đặt câu hỏi
5- Kĩ thuật Mảnh ghép
6- Kĩ thuật động não
Nguyên nhân nào dẫn đến cái chết của Vũ Nương?
(Mỗi cá nhân nêu một nguyên nhân)
Theo dõi văn bản: Người con gái Nam Xương ( Lớp 9)
I- Một số phương pháp dạy học tích cực
II- Một số kĩ thuật dạy học tích cực
1- Kĩ thuật Khăn trải bàn
2- Kĩ thuật chia nhóm
3- Kĩ thuật giao nhiệm vụ
4- Kĩ thuật đặt câu hỏi
5- Kĩ thuật Mảnh ghép
6- Kĩ thuật động não
7- Kĩ thuật Hỏi và trả lời
Một số phương pháp và kĩ thuật dạy học tích cực
Kĩ thuật “ Hỏi và trả lời”
GV nêu chủ đề .
GV (hoặc 1 HS) sẽ bắt đầu đặt một câu hỏi về chủ đề và yêu cầu một HS khác trả lời câu hỏi đó.
HS vừa trả lời xong câu hỏi đầu tiên lại được đặt tiếp một câu hỏi nữa và yêu cầu một HS khác trả lời.
HS này sẽ tiếp tục quá trình trả lời và đặt câu hỏi cho các bạn cùng lớp,... Cứ như vậy cho đến khi GV quyết định dừng hoạt động này lại.
I- Một số phương pháp dạy học tích cực
II- Một số kĩ thuật dạy học tích cực
1- Kĩ thuật Khăn trải bàn
2- Kĩ thuật chia nhóm
3- Kĩ thuật giao nhiệm vụ
4- Kĩ thuật đặt câu hỏi
5- Kĩ thuật Mảnh ghép
6- Kĩ thuật động não
7- Kĩ thuật Hỏi và trả lời
- Theo dõi văn bản: Tiếng gà trưa (Lớp 7)
Một số phương pháp và kĩ thuật dạy học tích cực
Một số phương pháp và kĩ thuật dạy học tích cực
I- Một số phương pháp dạy học tích cực
II- Một số kĩ thuật dạy học tích cực
1- Kĩ thuật Khăn trải bàn
2- Kĩ thuật chia nhóm
3- Kĩ thuật giao nhiệm vụ
4- Kĩ thuật đặt câu hỏi
5- Kĩ thuật Mảnh ghép
6- Kĩ thuật động não
7- Kĩ thuật Hỏi và trả lời
8- Kĩ thuật Hỏi chuyên gia
Kĩ thuật “Hỏi Chuyên gia”
• HS xung phong (hoặc theo sự phân công của GV) tạo thành các nhóm “chuyên gia” về một chủ đề nhất định.
• Các ”chuyên gia” nghiên cứu và thảo luận với nhau về những tư liệu có liên quan đến chủ đề mình được phân công.
• Nhóm ”chuyên gia” lên ngồi phía trên lớp học
• Một em trưởng nhóm ”chuyên gia” (hoặc GV) sẽ điều khiển buổi “tư vấn”, mời các bạn HS trong lớp đặt câu hỏi rồi mời ”chuyên gia” giải đáp, trả lời.
Một số phương pháp và kĩ thuật dạy học tích cực
I- Một số phương pháp dạy học tích cực
II- Một số kĩ thuật dạy học tích cực
1- Kĩ thuật Khăn trải bàn
2- Kĩ thuật chia nhóm
3- Kĩ thuật giao nhiệm vụ
4- Kĩ thuật đặt câu hỏi
5- Kĩ thuật Mảnh ghép
6- Kĩ thuật động não
7- Kĩ thuật Hỏi và trả lời
8- Kĩ thuật Hỏi chuyên gia
- Chọn 3 chuyên gia trong lớp
- Mời HS nêu câu hỏi để chuyên gia giải đáp về nội dung:Tổng kết về từ vựng
Một số phương pháp và kĩ thuật dạy học tích cực
I- Một số phương pháp dạy học tích cực
II- Một số kĩ thuật dạy học tích cực
1- Kĩ thuật Khăn trải bàn
2- Kĩ thuật chia nhóm
3- Kĩ thuật giao nhiệm vụ
4- Kĩ thuật đặt câu hỏi
5- Kĩ thuật Mảnh ghép
6- Kĩ thuật động não
7- Kĩ thuật Hỏi và trả lời
8- Kĩ thuật Hỏi chuyên gia
9- Kĩ thuật Bản đồ tư duy
Kĩ thuật “Lîc đồ Tư duy”
Lược đồ tư duy là một sơ đồ nhằm trình bày một cách rõ ràng những ý tưởng hay kết quả làm việc của cá nhân/ nhóm về một chủ đề.
• Viết tên chủ đề/ ý tưởng chính ở trung tâm.
• Từ chủ đề/ ý tưởng chính ở trung tâm, vẽ các nhánh chính, trên mỗi nhánh chính viết một nội dung lớn của chủ đề hoặc các ý tưởng có liên quan xoay quanh ý tưởng trung tâm nói trên.
• Từ mỗi nhánh chính vẽ tiếp các nhánh phụ để viết tiếp những nội dung thuộc nhánh chính đó.
• Tiếp tục như vậy ở các tầng phụ tiếp theo.
Một số phương pháp và kĩ thuật dạy học tích cực
I- Một số phương pháp dạy học tích cực
II- Một số kĩ thuật dạy học tích cực
9- Kĩ thuật Bản đồ tư duy
đồng chí
Bài thơ về tiểu đội xe
không kính
Cấu tạo của từ (vd)
Câu chia theo cấu trúc
ngữ pháp
Hình ảnh Kiều qua các
đoạn trích truyện kiều
Một số phương pháp và kĩ thuật dạy học tích cực
II- Một số kĩ thuật dạy học tích cực
1- Kĩ thuật Khăn trải bàn
2- Kĩ thuật chia nhóm
3- Kĩ thuật giao nhiệm vụ
4- Kĩ thuật đặt câu hỏi
5- Kĩ thuật Mảnh ghép
6- Kĩ thuật động não
7- Kĩ thuật Hỏi và trả lời
8- Kĩ thuật Hỏi chuyên gia
9- Kĩ thuật Bản đồ tư duy
10- Kĩ thuật Chúng em biết 3
Kĩ thuật “Chúng em biết 3”
• GV nêu chủ đề cần thảo luận.
• Chia HS thành các nhóm 3 người và yêu cầu HS thảo luận trong vòng 10 phút về những gì mà các em biết về chủ đề này.
• HS thảo luận nhóm và chọn ra 3 điểm quan trọng nhất để trình bày với cả lớp.
• Mỗi nhóm sẽ cử một đại diện lên trình bày về cả 3 điểm nói trên.
Một số phương pháp và kĩ thuật dạy học tích cực
II- Một số kĩ thuật dạy học tích cực
1- Kĩ thuật Khăn trải bàn
2- Kĩ thuật chia nhóm
3- Kĩ thuật giao nhiệm vụ
4- Kĩ thuật đặt câu hỏi
5- Kĩ thuật Mảnh ghép
6- Kĩ thuật động não
7- Kĩ thuật Hỏi và trả lời
8- Kĩ thuật Hỏi chuyên gia
9- Kĩ thuật Bản đồ tư duy
10- Kĩ thuật Chúng em biết 3
11- Kĩ thuật Đọc hợp tác(Đọc tích cực)
12- Kĩ thuật Tóm tắt tài liệu theo nhóm
Một số phương pháp và kĩ thuật dạy học tích cực
II- Một số kĩ thuật dạy học tích cực
1- Kĩ thuật Khăn trải bàn
2- Kĩ thuật chia nhóm
3- Kĩ thuật giao nhiệm vụ
4- Kĩ thuật đặt câu hỏi
5- Kĩ thuật Mảnh ghép
6- Kĩ thuật động não
7- Kĩ thuật Hỏi và trả lời
8- Kĩ thuật Hỏi chuyên gia
9- Kĩ thuật Bản đồ tư duy
10- Kĩ thuật Chúng em biết 3
11- Kĩ thuật Đọc hợp tác(Đọc tích cực)
12- Kĩ thuật Tóm tắt tài liệu theo nhóm
- Tóm tắt Truyện Kiều (3 nhóm)
+ Nhóm 1: Tóm tắt nội dung phần 1
+ Nhóm 2: Tóm tắt nội dung phần 2
+ Nhóm 3: Tóm tắt nội dung phần 3
Một số phương pháp và kĩ thuật dạy học tích cực
II- Một số kĩ thuật dạy học tích cực
1- Kĩ thuật Khăn trải bàn
2- Kĩ thuật chia nhóm
3- Kĩ thuật giao nhiệm vụ
4- Kĩ thuật đặt câu hỏi
5- Kĩ thuật Mảnh ghép
6- Kĩ thuật động não
7- Kĩ thuật Hỏi và trả lời
8- Kĩ thuật Hỏi chuyên gia
9- Kĩ thuật Bản đồ tư duy
10- Kĩ thuật Chúng em biết 3
11- Kĩ thuật Đọc hợp tác(Đọc tích cực)
12- Kĩ thuật Tóm tắt tài liệu theo nhóm
13- Kĩ thuật Phòng tranh
• GV nêu câu hỏi/ vấn đề cho cả lớp hoặc cho các nhóm.
• Mỗi thành viên ( hoạt động cá nhân) hoặc các nhóm (hoạt động nhóm) phác hoạ những ý tưởng về cách giải quyết vấn đề trên một tờ bìa và dán lên tường xung quanh lớp học như một triển lãm tranh.
• HS cả lớp đi xem “ triển lãm’’và có thể có ý kiến bình luận hoặc bổ sung.
• Cuối cùng, tất cả các phương án giải quyết được tập hợp lại và tìm phương án tối ưu.
KỸ THUẬT “PHÒNG TRANH”
Một số phương pháp và kĩ thuật dạy học tích cực
II- Một số kĩ thuật dạy học tích cực
1- Kĩ thuật Khăn trải bàn
2- Kĩ thuật chia nhóm
3- Kĩ thuật giao nhiệm vụ
4- Kĩ thuật đặt câu hỏi
5- Kĩ thuật Mảnh ghép
6- Kĩ thuật động não
7- Kĩ thuật Hỏi và trả lời
8- Kĩ thuật Hỏi chuyên gia
9- Kĩ thuật Bản đồ tư duy
10- Kĩ thuật Chúng em biết 3
11- Kĩ thuật Đọc hợp tác(Đọc tích cực)
12- Kĩ thuật Tóm tắt tài liệu theo nhóm
13- Kĩ thuật Phòng tranh
14- Kĩ thuật Trình bày 1 phút
Kĩ thuật “ Trình bày một phút”
• Cuối tiết học (thậm chí giữa tiết học), GV yêu cầu HS suy nghĩ, trả lời các câu hỏi sau: Điều quan trọng nhất các em học đuợc hôm nay là gì? Theo các em, vấn đề gì là quan trọng nhất mà chưa được giải đáp?...
• HS suy nghĩ và viết ra giấy. Các câu hỏi của HS có thể dưới nhiều hình thức khác nhau.
• Mỗi HS trình bày trước lớp trong thời gian 1 phút về những điều các em đã học được và những câu hỏi các em muốn được giải đáp hay những vấn đề các em muốn được tiếp tục tìm hiểu thêm..
Một số phương pháp và kĩ thuật dạy học tích cực
II- Một số kĩ thuật dạy học tích cực
1- Kĩ thuật Khăn trải bàn
2- Kĩ thuật chia nhóm
3- Kĩ thuật giao nhiệm vụ
4- Kĩ thuật đặt câu hỏi
5- Kĩ thuật Mảnh ghép
6- Kĩ thuật động não
7- Kĩ thuật Hỏi và trả lời
8- Kĩ thuật Hỏi chuyên gia
9- Kĩ thuật Bản đồ tư duy
10- Kĩ thuật Chúng em biết 3
11- Kĩ thuật Đọc hợp tác(Đọc tích cực)
12- Kĩ thuật Tóm tắt tài liệu theo nhóm
13- Kĩ thuật Phòng tranh
14- Kĩ thuật Trình bày 1 phút
Một số phương pháp và kĩ thuật dạy học tích cực
II- Một số kĩ thuật dạy học tích cực
1- Kĩ thuật Khăn trải bàn
2- Kĩ thuật chia nhóm
3- Kĩ thuật giao nhiệm vụ
4- Kĩ thuật đặt câu hỏi
5- Kĩ thuật Mảnh ghép
6- Kĩ thuật động não
7- Kĩ thuật Hỏi và trả lời
8- Kĩ thuật Hỏi chuyên gia
9- Kĩ thuật Bản đồ tư duy
10- Kĩ thuật Chúng em biết 3
11- Kĩ thuật Đọc hợp tác(Đọc tích cực)
12- Kĩ thuật Tóm tắt tài liệu theo nhóm
13- Kĩ thuật Phòng tranh
14- Kĩ thuật Trình bày 1 phút
Những nguyên tắc định hướng:
1. Phát huy tính tích cực của học sinh trong quá trình dạy học.
2. Bám sát chuẩn kiến thức, kĩ năng của môn học.
3. Phối hợp các phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực một cách thích hợp, phù hợp với đặc điểm bài học, trình độ nhận thức của học sinh và điều kiện dạy học.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Chu Thị Phương
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)