Chuẩn KT-KN: Quan niệm DH tích cực
Chia sẻ bởi Trần Đăng Hảo |
Ngày 08/05/2019 |
26
Chia sẻ tài liệu: Chuẩn KT-KN: Quan niệm DH tích cực thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
Phần thứ hai
TỔ CHỨC DẠY HỌC VÀ KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ THEO CHUẨN KIẾN THỨC KỸ NĂNG THÔNG QUA CÁC KỸ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC
BCV: Trần Đăng Hảo
Môn: Ngữ văn THCS
DẠY HỌC, KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ THEO CHUẨN KIẾN THỨC, KĨ NĂNG TRONG CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THÔNG
TẬP HUẤN
Từ điển Tiếng Việt (Hoàng Phê chủ biên) giải thích: Tích cực là (1) có ý nghĩa, có tác dụng khẳng định, tác dụng thúc đẩy sự phát triển; (2) tỏ ra chủ động, có những hoạt động nhằm tạo ra sự biến đổi theo hướng phát triển; (3) hăng hái, tỏ ra nhiệt tình đối với nhiệm vụ, với công việc.”
Nhà giáo dục học Kharlamop thì cho rằng: Tính tích cực là trạng thái hoạt động của chủ thể, nghĩa là của người hành động. Tính tích cực nhận thức là trạng thái hoạt động của HS đặc trưng bởi khát vọng học tập, cố gắng trí tuệ và nghị lực cao trong quá trình nắm vững kiến thức.
1.1. Quan niệm về PPDH tích cực:
1. Một số PP, kĩ thuật dạy học tích cực trong dạy học Ngữ văn THCS:
=> Tích cực hóa là một tập hợp các hoạt động nhằm làm chuyển biến vị trí của người học từ thụ động sang chủ động, từ đối tượng tiếp nhận tri thức sang chủ thể tìm kiếm tri thức để nâng cao hiệu quả học tập. Tất cả các PP đều nhằm tích cực hóa hoạt động học tập của HS đều được coi là phương pháp dạy học tích cực.
Luật Giáo dục, Điều 24.2, đã ghi: "PP GDPT phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của HS; phù hợp với đặc điểm của từng lớp học, môn học; bồi dưỡng PP tự học, rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho HS".
- Bắt chước, tìm tòi, khám phá, sáng tạo
Chú ý học tập, hăng hái tham gia phát biểu ý kiến, ghi chép
Hiểu bài và có thể trình bày lại nội dung bài học
Hoàn thành tốt nhiệm vụ học tập được giao
Đọc thêm và làm các bài tập khác ngoài những công việc được thầy giao
Hứng thú học tập, có nhiều biểu hiện sáng tạo trong học tập
- Biết vận dụng những kiến thức đã học vào thực tiễn
Những biểu hiện tính tích cực của HS ?
Những yếu tố khác biệt giữa dạy học thụ động với dạy và học tích cực?
- Dạy - học thụ động tập trung vào sự truyền đạt kiến thức một chiều của giáo viên:
Người dạy → Người học
- Học tập ở mức nông cạn, hời hợt
- Dạy - học tích cực tập trung vào hoạt động của người học:
Người dạy ↔Người học ↔Người học
- Học tập ở mức độ sâu
Tại sao phải áp dụng dạy và học tích cực ?
70%
72%
85%
10%
32%
65%
Học sinh
Tạo ra tác động qua lại trong
môi trường học tập an toàn
Giáo viên
Dạy và học tích cực thể hiện điều gì ?
GS.TS G. Kelchtermans
Mối quan hệ giữa các mức độ hỗ trợ của GV với nhu cầu của HS?
Điều kiện để dạy học tích cực?
- Cảm giác thoải mái
- Cảm giác tự tin
- Cảm giác vừa sức
- Cảm thấy dễ chịu
- Cảm giác được tôn trọng
- Tham gia tích cực
Sự tham gia tích cực và cảm giác thoải mái là những điều kiện cơ bản của học tập ở mức độ sâu
Làm thế nào để người học có thể học tích cực?
Bài học sinh động hơn – hiệu quả học tập tốt hơn
Quan hệ giữa GV với HS, HS với HS tốt hơn
Hoạt động học tập phong phú hơn
HS hoạt động nhiều hơn
GV có nhiều cơ hội giúp đỡ HS hơn
Phát triển tính độc lập, sáng tạo của HS
...
Những yếu tố nào thúc đẩy dạy và học tích cực?
1. Không khí học tập và các mối quan hệ trong lớp/nhóm
- Xây dựng môi trường học tập thân thiện, mang tính kích thích:
+ Bố trí bàn ghế, trang trí trên tường, cách sắp xếp không gian lớp học…
+ Quan tâm tới sự thoải mái về tinh thần
+ Hỗ trợ cá nhân một cách tích cực
- Tạo cơ hội để HS giao tiếp, thể hiện quan điểm, giá trị, mơ ước, chia sẻ kinh nghiệm,.. và hợp tác trong các hoạt động học tập
- Cho phép có các hoạt động giải trí nhẹ nhàng, truyện vui, hài hước trong quá trình thực hiện nhiệm vụ
2. Sự phù hợp với mức độ phát triển của HS
Tính tới sự phân hoá về nhịp độ học tập giữa các đối tượng HS khác nhau
Tính tới sự khác biệt về trình độ phát triển của HS
Trình bày rõ ràng về những mong đợi của thày đối với trò (nhất trí thoả thuận)
Đưa ra các yêu cầu rõ ràng, tránh mơ hồ, đa nghĩa
Khuyến khích HS giúp đỡ lẫn nhau
Quan sát HS học tập để tìm ra phong cách và sở thích học tập của từng HS
Dành thời gian đặt các câu hỏi yêu cầu HS động não và hỗ trợ cá nhân
Tạo điều kiện trao đổi với HS về nhiệm vụ học tập
3. Sự gần gũi với thực tế
- Nỗ lực gắn nội dung/nhiệm vụ với các mối quan tâm của HS và với thế giới thực tại xung quanh
- Tận dụng mọi cơ hội có thể để HS tiếp xúc với vật thực/tình huống thực
- Sử dụng các công cụ dạy học hấp dẫn (trình chiếu, video, tranh ảnh,…) để “đưa” HS lại gần đời sống thực tế
- Giao các nhiệm vụ vận dụng kiến thức/kĩ năng trong môn học có ý nghĩa với HS
- Khai thác những đề tài vượt ra ngoài giới hạn của các môn học riêng rẽ
4. Mức độ và sự đa dạng của hoạt động
- Hạn chế tối đa “thời gian chết” và thời gian chờ đợi.
- Tạo ra các thời điểm hoạt động và trải nghiệm tích cực.
- Tích hợp các hoạt động học mà chơi (các trò chơi giáo dục).
- Thay đổi xen kẽ các hoạt động và nhiệm vụ học tập.
- Tăng cường các trải nghiệm thành công.
- Tăng cường sự tham gia tích cực.
- Đảm bảo hỗ trợ đúng mức (HS hỗ trợ lẫn nhau và hỗ trợ từ GV).
- Đảm bảo đủ thời gian thực hành.
5. Phạm vi tự do sáng tạo
- HS có thường xuyên được lựa chọn hoạt động không?
- HS có được lên kế hoạch/đánh giá bài học, thực hiện nhiệm vụ và hoạt động không?
- Trong khuôn khổ một số nhiệm vụ nhất định, HS có được tự do xác định quá trình thực hiện và xác định sản phẩm không?
- HS có được giao nhiệm vụ trên cơ sở thực tiễn của nhà trường và thực tế của nhóm không?
GV cần:
- Động viên khuyến khích HS tự giải quyết vấn đề
- Đặt các câu hỏi mở, thay vì các câu hỏi đóng mang tính nhắc lại (cho phép HS đào sâu suy nghĩ sáng tạo).
- Tạo điều kiện và cơ hội để HS tham gia
Hiệu quả?
Học tích cực hướng tới thay đổi người học, mở rộng cách mà người học:
Nhìn nhận
Cảm nhận
Suy ngẫm
Xét đoán
Làm việc với người khác
Hành động
TỔ CHỨC DẠY HỌC VÀ KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ THEO CHUẨN KIẾN THỨC KỸ NĂNG THÔNG QUA CÁC KỸ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC
BCV: Trần Đăng Hảo
Môn: Ngữ văn THCS
DẠY HỌC, KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ THEO CHUẨN KIẾN THỨC, KĨ NĂNG TRONG CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THÔNG
TẬP HUẤN
Từ điển Tiếng Việt (Hoàng Phê chủ biên) giải thích: Tích cực là (1) có ý nghĩa, có tác dụng khẳng định, tác dụng thúc đẩy sự phát triển; (2) tỏ ra chủ động, có những hoạt động nhằm tạo ra sự biến đổi theo hướng phát triển; (3) hăng hái, tỏ ra nhiệt tình đối với nhiệm vụ, với công việc.”
Nhà giáo dục học Kharlamop thì cho rằng: Tính tích cực là trạng thái hoạt động của chủ thể, nghĩa là của người hành động. Tính tích cực nhận thức là trạng thái hoạt động của HS đặc trưng bởi khát vọng học tập, cố gắng trí tuệ và nghị lực cao trong quá trình nắm vững kiến thức.
1.1. Quan niệm về PPDH tích cực:
1. Một số PP, kĩ thuật dạy học tích cực trong dạy học Ngữ văn THCS:
=> Tích cực hóa là một tập hợp các hoạt động nhằm làm chuyển biến vị trí của người học từ thụ động sang chủ động, từ đối tượng tiếp nhận tri thức sang chủ thể tìm kiếm tri thức để nâng cao hiệu quả học tập. Tất cả các PP đều nhằm tích cực hóa hoạt động học tập của HS đều được coi là phương pháp dạy học tích cực.
Luật Giáo dục, Điều 24.2, đã ghi: "PP GDPT phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của HS; phù hợp với đặc điểm của từng lớp học, môn học; bồi dưỡng PP tự học, rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho HS".
- Bắt chước, tìm tòi, khám phá, sáng tạo
Chú ý học tập, hăng hái tham gia phát biểu ý kiến, ghi chép
Hiểu bài và có thể trình bày lại nội dung bài học
Hoàn thành tốt nhiệm vụ học tập được giao
Đọc thêm và làm các bài tập khác ngoài những công việc được thầy giao
Hứng thú học tập, có nhiều biểu hiện sáng tạo trong học tập
- Biết vận dụng những kiến thức đã học vào thực tiễn
Những biểu hiện tính tích cực của HS ?
Những yếu tố khác biệt giữa dạy học thụ động với dạy và học tích cực?
- Dạy - học thụ động tập trung vào sự truyền đạt kiến thức một chiều của giáo viên:
Người dạy → Người học
- Học tập ở mức nông cạn, hời hợt
- Dạy - học tích cực tập trung vào hoạt động của người học:
Người dạy ↔Người học ↔Người học
- Học tập ở mức độ sâu
Tại sao phải áp dụng dạy và học tích cực ?
70%
72%
85%
10%
32%
65%
Học sinh
Tạo ra tác động qua lại trong
môi trường học tập an toàn
Giáo viên
Dạy và học tích cực thể hiện điều gì ?
GS.TS G. Kelchtermans
Mối quan hệ giữa các mức độ hỗ trợ của GV với nhu cầu của HS?
Điều kiện để dạy học tích cực?
- Cảm giác thoải mái
- Cảm giác tự tin
- Cảm giác vừa sức
- Cảm thấy dễ chịu
- Cảm giác được tôn trọng
- Tham gia tích cực
Sự tham gia tích cực và cảm giác thoải mái là những điều kiện cơ bản của học tập ở mức độ sâu
Làm thế nào để người học có thể học tích cực?
Bài học sinh động hơn – hiệu quả học tập tốt hơn
Quan hệ giữa GV với HS, HS với HS tốt hơn
Hoạt động học tập phong phú hơn
HS hoạt động nhiều hơn
GV có nhiều cơ hội giúp đỡ HS hơn
Phát triển tính độc lập, sáng tạo của HS
...
Những yếu tố nào thúc đẩy dạy và học tích cực?
1. Không khí học tập và các mối quan hệ trong lớp/nhóm
- Xây dựng môi trường học tập thân thiện, mang tính kích thích:
+ Bố trí bàn ghế, trang trí trên tường, cách sắp xếp không gian lớp học…
+ Quan tâm tới sự thoải mái về tinh thần
+ Hỗ trợ cá nhân một cách tích cực
- Tạo cơ hội để HS giao tiếp, thể hiện quan điểm, giá trị, mơ ước, chia sẻ kinh nghiệm,.. và hợp tác trong các hoạt động học tập
- Cho phép có các hoạt động giải trí nhẹ nhàng, truyện vui, hài hước trong quá trình thực hiện nhiệm vụ
2. Sự phù hợp với mức độ phát triển của HS
Tính tới sự phân hoá về nhịp độ học tập giữa các đối tượng HS khác nhau
Tính tới sự khác biệt về trình độ phát triển của HS
Trình bày rõ ràng về những mong đợi của thày đối với trò (nhất trí thoả thuận)
Đưa ra các yêu cầu rõ ràng, tránh mơ hồ, đa nghĩa
Khuyến khích HS giúp đỡ lẫn nhau
Quan sát HS học tập để tìm ra phong cách và sở thích học tập của từng HS
Dành thời gian đặt các câu hỏi yêu cầu HS động não và hỗ trợ cá nhân
Tạo điều kiện trao đổi với HS về nhiệm vụ học tập
3. Sự gần gũi với thực tế
- Nỗ lực gắn nội dung/nhiệm vụ với các mối quan tâm của HS và với thế giới thực tại xung quanh
- Tận dụng mọi cơ hội có thể để HS tiếp xúc với vật thực/tình huống thực
- Sử dụng các công cụ dạy học hấp dẫn (trình chiếu, video, tranh ảnh,…) để “đưa” HS lại gần đời sống thực tế
- Giao các nhiệm vụ vận dụng kiến thức/kĩ năng trong môn học có ý nghĩa với HS
- Khai thác những đề tài vượt ra ngoài giới hạn của các môn học riêng rẽ
4. Mức độ và sự đa dạng của hoạt động
- Hạn chế tối đa “thời gian chết” và thời gian chờ đợi.
- Tạo ra các thời điểm hoạt động và trải nghiệm tích cực.
- Tích hợp các hoạt động học mà chơi (các trò chơi giáo dục).
- Thay đổi xen kẽ các hoạt động và nhiệm vụ học tập.
- Tăng cường các trải nghiệm thành công.
- Tăng cường sự tham gia tích cực.
- Đảm bảo hỗ trợ đúng mức (HS hỗ trợ lẫn nhau và hỗ trợ từ GV).
- Đảm bảo đủ thời gian thực hành.
5. Phạm vi tự do sáng tạo
- HS có thường xuyên được lựa chọn hoạt động không?
- HS có được lên kế hoạch/đánh giá bài học, thực hiện nhiệm vụ và hoạt động không?
- Trong khuôn khổ một số nhiệm vụ nhất định, HS có được tự do xác định quá trình thực hiện và xác định sản phẩm không?
- HS có được giao nhiệm vụ trên cơ sở thực tiễn của nhà trường và thực tế của nhóm không?
GV cần:
- Động viên khuyến khích HS tự giải quyết vấn đề
- Đặt các câu hỏi mở, thay vì các câu hỏi đóng mang tính nhắc lại (cho phép HS đào sâu suy nghĩ sáng tạo).
- Tạo điều kiện và cơ hội để HS tham gia
Hiệu quả?
Học tích cực hướng tới thay đổi người học, mở rộng cách mà người học:
Nhìn nhận
Cảm nhận
Suy ngẫm
Xét đoán
Làm việc với người khác
Hành động
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Đăng Hảo
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)