Chuan kien thuc mon lich su THCS
Chia sẻ bởi Trần Văn Vinh |
Ngày 16/10/2018 |
43
Chia sẻ tài liệu: Chuan kien thuc mon lich su THCS thuộc Lịch sử 9
Nội dung tài liệu:
PHẦN THỨ NHẤT: QUY TRÌNH SỬ DỤNG
- Để soạn giáo án lên lớp, soạn đề cương ôn tập kiểm tra và soạn các dạng đề kiểm tra, đánh giá: Mở đĩa file word copy nội dung cần sử dụng rồi Paste vào trang đang soạn văn bản, có thể chỉnh sửa lại nội dung theo mục đích yêu cầu của người sử dụng.
- Dùng để soạn giáo án lên lớp tất cả các bài trong Chương trình giáo dục phổ thông lớp 6,7,8,9; soạn đề cương ôn tập kiểm tra và soạn các dạng đề kiểm tra, đánh giá môn Lịch sử cấp THCS.
PHẦN THỨ HAI
HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN CHUẨN KIẾN THỨC KĨ NĂNG MÔN LỊCH SỬ TRUNG HỌC CƠ SỞ
LỚP 6
Mở đầu
SƠ LƯỢC VỀ MÔN LỊCH SỬ
A - CHUẨN KIẾN THỨC, KĨ NĂNG TRONG CHƯƠNG TRÌNH
Nhận biết được :
- Xã hội loài người có lịch sử hình thành và phát triển.
- Mục đích học tập Lịch sử (để biết gốc tích tổ tiên, quê hương đất nước, để hiểu hiện tại).
- Phương pháp học tập (cách học, cách tìm hiểu lịch sử) một cách thông minh trong việc nhớ và hiểu.
- Cách tính thời gian trong lịch sử.
B- HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN CHUẨN KIẾN THỨC, KĨ NĂNG
1. Xã hội loài người có lịch sử hình thành và phát triển
Sử dụng kênh hình, những hiểu biết thực tế trong đời sống, để biết được:
- Lịch sử là những gì đã diễn ra trong quá khứ.
- Lịch sử còn là một khoa học, có nhiệm vụ tìm hiểu và khôi phục lại quá khứ của con người và xã hội loài người.
2. Mục đích học tập Lịch sử
- Để biết được cội nguồn của tổ tiên, quê hương, dân tộc mình, để hiểu cuộc sống đấu tranh và lao động sáng tạo của dân tộc mình và của cả loài người trong quá khứ xây dựng nên xã hội văn minh như ngày nay.
- Để hiểu được những gì chúng ta đang thừa hưởng của ông cha trong quá khứ và biết mình phải làm gì cho tương lai.
3. Phương pháp học tập Lịch sử
- Dựa vào đâu để biết và khôi phục lai lịch sử :
+ Ghi nhớ các khái niệm thế nào là “tư liệu lịch sử``, ``tư liệu truyền miệng”, “tư liệu hiện vật” và ``tư liệu chữ viết`` (qua kênh hình và dẫn chứng cụ thể bằng lời).
+ Sưu tầm và trình bày lại một vài tư liệu lịch sử ở địa phương.
- Sưu tầm, đọc, ghi chép và trình bày lại một số sự kiện lịch sử.
4. Cách tính thời gian trong lịch sử
Hiểu được các khái niệm ``thập kỉ`` ``thế kỉ``, ``thiên niên kỉ``, thời gian ``trước Công nguyên``, “sau Công nguyên`` ; làm bài tập về tính thời gian.
a) Hiểu diễn biến lịch sử theo trình tự thời gian.
b) Hiểu nguyên tắc của phép làm lịch : dựa vào chu kì vòng quay của Trái Đất quanh trục của nó, của Mặt Trăng quanh Trái Đất, của Trái Đất quanh Mặt Trời, tạo nên ngày, đêm, tháng và mùa trong năm.
c) Hai cách làm lịch:
- Dựa theo chu kì vòng quay của Mặt Trăng quanh Trái Đất : âm lịch.
- Dựa theo chu kì vòng quay của Trái Đất quanh Mặt Trời : dương lịch.
d) Cách ghi và tính thời gian theo Công lịch : trước Công nguyên và sau Công nguyên.
KHÁI QUÁT LỊCH SỬ THẾ GIỚI
NGUYÊN THUỶ VÀ CỔ ĐẠI
Chủ đề 1
XÃ HỘI NGUYÊN THUỶ
A - CHUẨN KIẾN THỨC, KĨ NĂNG TRONG CHƯƠNG TRÌNH
Nhận biết được:
- Sự xuất hiện con người trên Trái đất : thời điểm, động lực...
- Sự khác nhau giữa Người tối cổ và Người tinh khôn.
- Vì sao xã hội nguyên thuỷ tan rã : sản xuất phát triển, nảy sinh của cải dư thừa ; sự xuất hiện giai cấp ; nhà nước ra đời.
B - HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN CHUẨN KIẾN THỨC, KĨ NĂNG
Chủ đề ``Xã hội nguyên thuỷ`` trong sách Lịch sử 6 chỉ được học trong một tiết. Vì vậy, với thời lượng và trình độ HS lớp 6, chương trình chỉ yêu cầu một số nội dung rất cơ bản trên cơ sở hiểu và nhớ các khái niệm, thuật ngữ. Cần sử dụng kênh hình để HS phân biệt ``Vượn cổ”, “Người tối cổ`` , ``Người tinh khôn``.
1. Sự xuất hiện con người trên Trái đất : thời điểm, động lực …
- Khái niệm Vượn cổ : loài vượn có dáng hình người, sống cách ngày nay khoảng 5 - 6 triệu năm,
- Khái niệm Người tối cổ :
+ Thời gian xuất hiện : khoảng 3- 4 triệu năm trước.
+ Đặc điểm:
- Để soạn giáo án lên lớp, soạn đề cương ôn tập kiểm tra và soạn các dạng đề kiểm tra, đánh giá: Mở đĩa file word copy nội dung cần sử dụng rồi Paste vào trang đang soạn văn bản, có thể chỉnh sửa lại nội dung theo mục đích yêu cầu của người sử dụng.
- Dùng để soạn giáo án lên lớp tất cả các bài trong Chương trình giáo dục phổ thông lớp 6,7,8,9; soạn đề cương ôn tập kiểm tra và soạn các dạng đề kiểm tra, đánh giá môn Lịch sử cấp THCS.
PHẦN THỨ HAI
HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN CHUẨN KIẾN THỨC KĨ NĂNG MÔN LỊCH SỬ TRUNG HỌC CƠ SỞ
LỚP 6
Mở đầu
SƠ LƯỢC VỀ MÔN LỊCH SỬ
A - CHUẨN KIẾN THỨC, KĨ NĂNG TRONG CHƯƠNG TRÌNH
Nhận biết được :
- Xã hội loài người có lịch sử hình thành và phát triển.
- Mục đích học tập Lịch sử (để biết gốc tích tổ tiên, quê hương đất nước, để hiểu hiện tại).
- Phương pháp học tập (cách học, cách tìm hiểu lịch sử) một cách thông minh trong việc nhớ và hiểu.
- Cách tính thời gian trong lịch sử.
B- HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN CHUẨN KIẾN THỨC, KĨ NĂNG
1. Xã hội loài người có lịch sử hình thành và phát triển
Sử dụng kênh hình, những hiểu biết thực tế trong đời sống, để biết được:
- Lịch sử là những gì đã diễn ra trong quá khứ.
- Lịch sử còn là một khoa học, có nhiệm vụ tìm hiểu và khôi phục lại quá khứ của con người và xã hội loài người.
2. Mục đích học tập Lịch sử
- Để biết được cội nguồn của tổ tiên, quê hương, dân tộc mình, để hiểu cuộc sống đấu tranh và lao động sáng tạo của dân tộc mình và của cả loài người trong quá khứ xây dựng nên xã hội văn minh như ngày nay.
- Để hiểu được những gì chúng ta đang thừa hưởng của ông cha trong quá khứ và biết mình phải làm gì cho tương lai.
3. Phương pháp học tập Lịch sử
- Dựa vào đâu để biết và khôi phục lai lịch sử :
+ Ghi nhớ các khái niệm thế nào là “tư liệu lịch sử``, ``tư liệu truyền miệng”, “tư liệu hiện vật” và ``tư liệu chữ viết`` (qua kênh hình và dẫn chứng cụ thể bằng lời).
+ Sưu tầm và trình bày lại một vài tư liệu lịch sử ở địa phương.
- Sưu tầm, đọc, ghi chép và trình bày lại một số sự kiện lịch sử.
4. Cách tính thời gian trong lịch sử
Hiểu được các khái niệm ``thập kỉ`` ``thế kỉ``, ``thiên niên kỉ``, thời gian ``trước Công nguyên``, “sau Công nguyên`` ; làm bài tập về tính thời gian.
a) Hiểu diễn biến lịch sử theo trình tự thời gian.
b) Hiểu nguyên tắc của phép làm lịch : dựa vào chu kì vòng quay của Trái Đất quanh trục của nó, của Mặt Trăng quanh Trái Đất, của Trái Đất quanh Mặt Trời, tạo nên ngày, đêm, tháng và mùa trong năm.
c) Hai cách làm lịch:
- Dựa theo chu kì vòng quay của Mặt Trăng quanh Trái Đất : âm lịch.
- Dựa theo chu kì vòng quay của Trái Đất quanh Mặt Trời : dương lịch.
d) Cách ghi và tính thời gian theo Công lịch : trước Công nguyên và sau Công nguyên.
KHÁI QUÁT LỊCH SỬ THẾ GIỚI
NGUYÊN THUỶ VÀ CỔ ĐẠI
Chủ đề 1
XÃ HỘI NGUYÊN THUỶ
A - CHUẨN KIẾN THỨC, KĨ NĂNG TRONG CHƯƠNG TRÌNH
Nhận biết được:
- Sự xuất hiện con người trên Trái đất : thời điểm, động lực...
- Sự khác nhau giữa Người tối cổ và Người tinh khôn.
- Vì sao xã hội nguyên thuỷ tan rã : sản xuất phát triển, nảy sinh của cải dư thừa ; sự xuất hiện giai cấp ; nhà nước ra đời.
B - HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN CHUẨN KIẾN THỨC, KĨ NĂNG
Chủ đề ``Xã hội nguyên thuỷ`` trong sách Lịch sử 6 chỉ được học trong một tiết. Vì vậy, với thời lượng và trình độ HS lớp 6, chương trình chỉ yêu cầu một số nội dung rất cơ bản trên cơ sở hiểu và nhớ các khái niệm, thuật ngữ. Cần sử dụng kênh hình để HS phân biệt ``Vượn cổ”, “Người tối cổ`` , ``Người tinh khôn``.
1. Sự xuất hiện con người trên Trái đất : thời điểm, động lực …
- Khái niệm Vượn cổ : loài vượn có dáng hình người, sống cách ngày nay khoảng 5 - 6 triệu năm,
- Khái niệm Người tối cổ :
+ Thời gian xuất hiện : khoảng 3- 4 triệu năm trước.
+ Đặc điểm:
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Văn Vinh
Dung lượng: 1,50MB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)