Chuẩn kiến thức kỹ năng Tin Học
Chia sẻ bởi Hoàng Ngọc Sơn |
Ngày 14/10/2018 |
44
Chia sẻ tài liệu: Chuẩn kiến thức kỹ năng Tin Học thuộc Tư liệu tham khảo
Nội dung tài liệu:
CHUẨN KIẾN THỨC, KĨ NĂNG MÔN TIN HỌC TRUNG HỌC CƠ SỞ
TIN HỌC DÀNH CHO TRUNG HỌC CƠ SỞ - QUYỂN 1
PHẦN I
CHƯƠNG TRÌNH, CHUẨN KIẾN THỨC, KĨ NĂNG
A. Chương trình
Một số khái niệm cơ bản của Tin học
Hệ điều hành
Khái niệm hệ điều hành
Tệp và thư mục
Soạn thảo văn bản
Phần mềm soạn thảo văn bản
Soạn thảo văn bản tiếng Việt
Bảng
Tìm kiếm và thay thế
Chèn một đối tượng vào văn bản
Khai thác phần mềm học tập
B. Chuẩn kiến thức, kĩ năng
Chủ đề
Mức độ cần đạt
Ghi chú
MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN CỦA TIN HỌC
Kiến thức
Biết khái niệm ban đầu về thông tin và dữ liệu.
Biết sơ lược về cấu trúc của máy tính điện tử.
Biết được tin học là một ngành khoa học xử lí thông tin bằng máy tính điện tử.
- Giới thiệu các dạng thông tin, dữ liệu.
- Giới thiệu cấu trúc MTĐT: thiết bị ngoại vi và một số chức năng của các bộ phận chính của MTĐT. Điểm qua một số đặc thù của MTĐT: tốc độ, độ chính xác,...
- Giới thiệu các ứng dụng của MTĐT.
- Giới thiệu các thiết bị ngoại vi thông dụng và cách sử dụng tại phòng máy.
HỆ ĐIỀU HÀNH
1. Khái niệm về hệ điều hành
Kiến thức
Biết được chức năng của hệ điều hành.
Biết được quy trình làm việc với hệ điều hành, khởi động/ra khỏi hệ điều hành.
Kĩ năng
Giao tiếp được với hệ điều hành.
- Sử dụng một hệ điều hành cụ thể, thông dụng
- HS cần đạt; thực hiện được một số lệnh chủ yếu qua bảng chọn; biết trả lời một số yêu cầu của hệ điều hành.
2. Tệp và thư mục
Kiến thức
Hiểu được khái niệm tệp, thư mục và đường dẫn.
Hiểu một số thao tác liên quan đến tệp và thư mục.
Kĩ năng
Thực hiện được xem nội dung của thư mục và tệp.
Thực hiện được sao chép tệp; di chuyển tệp; xoá tệp; tạo thư mục mới, xoá thư mục.
- Sử dụng công cụ của hệ điều hành để xem cấu trúc thư mục và sao chép, xóa tệp
- Các thao tác liên quan đến tệp và thư mục: sao chép tệp; di chuyển tệp; xoá tệp; tạo thư mục mới; xoá thư mục; xem nội dung của thư mục và tệp.
SOẠN THẢO VĂN BẢN
1. Phần mềm soạn thảo văn bản
Kiến thức
Biết một số chức năng cơ bản của phần mềm soạn thảo văn bản.
Biết một số khái niệm định dạng trang văn bản như: lề, phông chữ, kiểu chữ, cỡ chữ, dãn dòng, tiêu đề đầu trang, cuối trang.
- Nêu được tính năng ưu việt của soạn thảo văn bản bằng máy tính.
2. Soạn thảo văn bản tiếng Việt
Kiến thức
Biết gõ văn bản và văn bản tiếng Việt.
Biết cách định dạng trang văn bản: căn lề, chọn phông chữ, kiểu chữ, cỡ chữ.
Biết cách sao chép, cắt, dán đoạn văn bản.
Biết cách ghi văn bản thành tệp.
Biết cách mở tệp cũ.
Biết cách in văn bản.
Kĩ năng
Soạn được một vài văn bản như bài báo tường, đơn xin phép, bản báo cáo,...
- Sử dụng hệ soạn thảo cụ thể để minh họa
- Có thể sử dụng phần mềm gõ tiếng Việt như VietKey và phông UNICODE.
- Cần xây dựng các bài thực hành và tổ chức thực hiện tại phòng máy để học sinh đạt được những kĩ năng theo yêu cầu.
3. Bảng
Kiến thức
Biết cách tạo bảng; chỉnh độ rộng của hàng, cột.
Biết cách: chèn, xoá, tách, gộp các ô, hàng và cột.
Biết cách gõ văn bản trong bảng.
Kĩ năng
Thực hiện tạo được bảng như: lập danh sách lớp, tổ, thời khoá biểu,..
- Chưa đặt ra yêu cầu trang trí bảng.
4. Tìm kiếm và thay thế
Kiến thức
Biết cách tìm kiếm, thay thế.
Kĩ năng
Thực hiện được thao tác tìm kiếm và thay thế đơn giản.
- Tìm kiếm và thay thế từ, cụm từ.
- Chú ý đến ý nghĩa sử dụng của tìm kiếm và thay thế.
5. Chèn một đối tượng vào văn bản
Kiến thức
Biết cách chèn đối tượng vào văn bản.
Kĩ năng
Chèn được đồ thị, hình vẽ, ảnh vào văn bản. Bố cục bức tranh tương đối hợp lý.
Nên cho học sinh làm một bài báo tường có tranh, ảnh minh họa.
KHAI THÁC PHẦN MỀM HỌC TẬP
TIN HỌC DÀNH CHO TRUNG HỌC CƠ SỞ - QUYỂN 1
PHẦN I
CHƯƠNG TRÌNH, CHUẨN KIẾN THỨC, KĨ NĂNG
A. Chương trình
Một số khái niệm cơ bản của Tin học
Hệ điều hành
Khái niệm hệ điều hành
Tệp và thư mục
Soạn thảo văn bản
Phần mềm soạn thảo văn bản
Soạn thảo văn bản tiếng Việt
Bảng
Tìm kiếm và thay thế
Chèn một đối tượng vào văn bản
Khai thác phần mềm học tập
B. Chuẩn kiến thức, kĩ năng
Chủ đề
Mức độ cần đạt
Ghi chú
MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN CỦA TIN HỌC
Kiến thức
Biết khái niệm ban đầu về thông tin và dữ liệu.
Biết sơ lược về cấu trúc của máy tính điện tử.
Biết được tin học là một ngành khoa học xử lí thông tin bằng máy tính điện tử.
- Giới thiệu các dạng thông tin, dữ liệu.
- Giới thiệu cấu trúc MTĐT: thiết bị ngoại vi và một số chức năng của các bộ phận chính của MTĐT. Điểm qua một số đặc thù của MTĐT: tốc độ, độ chính xác,...
- Giới thiệu các ứng dụng của MTĐT.
- Giới thiệu các thiết bị ngoại vi thông dụng và cách sử dụng tại phòng máy.
HỆ ĐIỀU HÀNH
1. Khái niệm về hệ điều hành
Kiến thức
Biết được chức năng của hệ điều hành.
Biết được quy trình làm việc với hệ điều hành, khởi động/ra khỏi hệ điều hành.
Kĩ năng
Giao tiếp được với hệ điều hành.
- Sử dụng một hệ điều hành cụ thể, thông dụng
- HS cần đạt; thực hiện được một số lệnh chủ yếu qua bảng chọn; biết trả lời một số yêu cầu của hệ điều hành.
2. Tệp và thư mục
Kiến thức
Hiểu được khái niệm tệp, thư mục và đường dẫn.
Hiểu một số thao tác liên quan đến tệp và thư mục.
Kĩ năng
Thực hiện được xem nội dung của thư mục và tệp.
Thực hiện được sao chép tệp; di chuyển tệp; xoá tệp; tạo thư mục mới, xoá thư mục.
- Sử dụng công cụ của hệ điều hành để xem cấu trúc thư mục và sao chép, xóa tệp
- Các thao tác liên quan đến tệp và thư mục: sao chép tệp; di chuyển tệp; xoá tệp; tạo thư mục mới; xoá thư mục; xem nội dung của thư mục và tệp.
SOẠN THẢO VĂN BẢN
1. Phần mềm soạn thảo văn bản
Kiến thức
Biết một số chức năng cơ bản của phần mềm soạn thảo văn bản.
Biết một số khái niệm định dạng trang văn bản như: lề, phông chữ, kiểu chữ, cỡ chữ, dãn dòng, tiêu đề đầu trang, cuối trang.
- Nêu được tính năng ưu việt của soạn thảo văn bản bằng máy tính.
2. Soạn thảo văn bản tiếng Việt
Kiến thức
Biết gõ văn bản và văn bản tiếng Việt.
Biết cách định dạng trang văn bản: căn lề, chọn phông chữ, kiểu chữ, cỡ chữ.
Biết cách sao chép, cắt, dán đoạn văn bản.
Biết cách ghi văn bản thành tệp.
Biết cách mở tệp cũ.
Biết cách in văn bản.
Kĩ năng
Soạn được một vài văn bản như bài báo tường, đơn xin phép, bản báo cáo,...
- Sử dụng hệ soạn thảo cụ thể để minh họa
- Có thể sử dụng phần mềm gõ tiếng Việt như VietKey và phông UNICODE.
- Cần xây dựng các bài thực hành và tổ chức thực hiện tại phòng máy để học sinh đạt được những kĩ năng theo yêu cầu.
3. Bảng
Kiến thức
Biết cách tạo bảng; chỉnh độ rộng của hàng, cột.
Biết cách: chèn, xoá, tách, gộp các ô, hàng và cột.
Biết cách gõ văn bản trong bảng.
Kĩ năng
Thực hiện tạo được bảng như: lập danh sách lớp, tổ, thời khoá biểu,..
- Chưa đặt ra yêu cầu trang trí bảng.
4. Tìm kiếm và thay thế
Kiến thức
Biết cách tìm kiếm, thay thế.
Kĩ năng
Thực hiện được thao tác tìm kiếm và thay thế đơn giản.
- Tìm kiếm và thay thế từ, cụm từ.
- Chú ý đến ý nghĩa sử dụng của tìm kiếm và thay thế.
5. Chèn một đối tượng vào văn bản
Kiến thức
Biết cách chèn đối tượng vào văn bản.
Kĩ năng
Chèn được đồ thị, hình vẽ, ảnh vào văn bản. Bố cục bức tranh tương đối hợp lý.
Nên cho học sinh làm một bài báo tường có tranh, ảnh minh họa.
KHAI THÁC PHẦN MỀM HỌC TẬP
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hoàng Ngọc Sơn
Dung lượng: 133,00KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)