Chuẩn kiến thức kĩ năng

Chia sẻ bởi Phạm Đức Duy | Ngày 11/10/2018 | 134

Chia sẻ tài liệu: Chuẩn kiến thức kĩ năng thuộc Bài giảng khác

Nội dung tài liệu:

Dạy học, kiểm tra
theo chuẩn kiến thức,
kĩ năng
các môn học ở tiểu học

Lục Ngạn, ngày 10 tháng 8 năm 2009
Chương trình tiểu học
Thể hiện mục tiêu giáo dục tiểu học
Quy định chuẩn kiến thức, kĩ năng
Quy định phạm vi và cấu trúc nội dung giáo dục tiểu học
Quy định phương pháp và hình thức tổ chức hoạt động giáo dục
Quy định cách thức đánh giá kết quả giáo dục (đối với các môn học ở mỗi lớp và toàn cấp)
Điều 29. Luật giáo dục 2005
II.Mục tiêu giáo dục tiểu học, yêu cầu ND
Mục tiêu GDTH giúp HS hình thành những cơ sở ban đầu cho sự phát triển đúng đắn và lâu dài về đạo đức, trí tụê, thể chất, thẩm mĩ và các kĩ năng cơ bản để HS tiếp tục học THCS
ND đảm bảo cho HS có hiểu biết đơn giản, cần thiết về tự nhiên, XH và con người, có kĩ năng cơ bản về nghe, nói, đọc, viết và tính toán; có thói quen RLTT, giữ vệ sinh, có hiểu biết ban đầu vè hát, múa, âm nhạc, mĩ thuật.
* Đồng chí hiểu thế nào là "chuẩn" ?
* Chuẩn kiến thức, kĩ năng là gì ?
III. Chuẩn kiến thức, kĩ năng
1. Chuẩn: Cái được chọn làm căn cứ để đối chiếu, để hướng theo đó mà làm cho đúng
(Hoàng Phê - Chủ biên; Từ điển Tiếng Việt; trang 200 - 201)
2. Các loại chuẩn của chương trình giáo dục phổ thông

Chuẩn kiến thức, kĩ năng (từng môn học)
Chuẩn kiến thức, kĩ năng và yêu cầu về thái độ học sinh cần đạt sau mỗi lớp (ở tiểu học)
Chuẩn kiến thức, kĩ năng và yêu cầu thái độ học sinh cần đạt sau mỗi cấp học
3. Chuẩn kiến thức, kĩ năng
Chuẩn kiến thức và kĩ năng là những yêu cầu cơ bản, tối thiểu về kiến thức, kĩ năng của môn học mà học sinh cần phải và có thể đạt được sau từng giai đoạn học tập.

4. Chuẩn kiến thức, kĩ năng là một bộ phận của chương trình môn học và là sự thể hiện về mức độ cần đạt của một đơn vị nội dung trong chương trình môn học. Là yêu cầu cơ bản, tối thiểu về kiến thức và kĩ năng của môn học mà học sinh cần phải đạt được.

5. Chuẩn kiến thức, kĩ năng trong chương trình tiểu học
* Đồng chí hãy nêu những tồn tại trong thực tiễn dạy học ?
- Nội dung.
- Ki?m tra, đánh giá.
IV.Th?c tr?ng
Hướng dẫn
Thực hiện chương trình
SGK, SGV
Dạy học
HS
Dạy học theo Phân phối chương trình - SGK
Tối thiểu

Cơ bản
Phát triển
Cơ bản
Sách giáo khoa
Nội dung
Phát triển
Cơ bản
SGK
Chuẩn
Chuẩn KT, KN: Cơ bản + tối thiểu, mọi HS phải đạt được
Thực tiễn d?y h?c
Theo SGK: (nhầm lẫn SGK là pháp lệnh)
-> Khó, dài, nặng
-> Quá tải (GV và HS)
Theo chương trình (C.trình là pháp lệnh)
Đảm bảo nội dung
Dạy theo chuẩn + đánh giá theo chuẩn
Gây mệt mỏi cho HS và bức xúc cho xã hội
Thực tiễn dạy học
Chưa quan tâm đến chuẩn KT,KN, có quan tâm nhưng xác định chuẩn KT,KN chưa chính xác
Dạy học vu?t chuẩn hoặc thấp hơn chuẩn
Tình trạng quá tải HS mệt mỏi, lãng phí thời gian vì chủ yếu dựa vào SGK, SGV, PPCT

Thực tiễn dạy học
Mục tiêu chung:
Mục tiêu riêng:
Mục tiêu GDTH
Môn học
Thực tiễn ki?m tra,đánh giá :
ít nội dung quá, chưa đảm bảo (bỏ bài, bỏ kiến thức)
Nhiều nội dung quá (quá tải)
Chưa phù hợp với trình độ học sinh.
Thực hiện chuẩn KTKN
SGK bên cạnh những yêu cầu tối thiểu dành cho tất cả HS còn chứa đựng cả yếu tố phát triển chỉ dành cho HS có khả năng, không bắt buộc với mọi đối tượng. Như vậy, việc phân biệt SGK với Chuẩn kiến thức kĩ năng là rất cần thiết.
Thực hiện chuẩn KTKN

Thực hiện chuẩn KTKN

V.Sử dụng Chuẩn kiến thức, kĩ năng
Chuẩn KT, KN là cơ sở để biên soạn SGK, quản lí GD, dạy học, đánh giá kết quả GD ở từng môn học và hoạt động GD nhằm đảm bảo tính thống nhất, tính khả thi của CT tiểu học, bảo đảm chất lượng và hiệu quả của quá trình GD ở tiểu học
Dạy học theo chuẩn
GV xác định nội dung cơ bản, cần thiết nhất của mỗi bài, mỗi tiết học trong SGK
Từ Nội dung cơ bản, cần thiết lựa chọn phương pháp, hình thức tổ chức hoạt động cho phù hợp các đối tượng trong lớp học
Bài học, tiết học không khó, không dài, HS lĩnh hội KT,KN nhẹ nhàng, tự nhiên hiệu quả
Dạy học theo chuẩn
Thấy được sự khác nhau giữa SGK, SGV và Chuẩn:
Giảm bớt những yêu cầu cao ở mỗi tiết học trong SGV.
Làm cho tiết học không khó, không dài với tất cả HS trong lớp.
Điều chỉnh mục tiêu chương, bài -> mục tiêu tiết học
Lựa chọn, cụ thể hoá:
- Kiến thức
- Kĩ năng cơ bản nhất
- Bài tập
Dánh giá theo chuẩn
Làm căn cứ để điều chỉnh quá trình GD
Đánh giá kết quả GD ở các môn học, hoạt động GD, phải
- Bảo đảm tính toàn diện, tính khách quan, trung thực
- Đánh giá căn cứ theo Chuẩn KT,KN và yêu cầu thái độ
- Phối hợp ĐGTX và ĐGĐK; ĐGcủa GV và tự ĐG của HS, NT , GĐ v� cộng đồng.
* Đồng chí hãy trình bày cấu trúc tài liệu và cách vận dụng chuẩn KTKN vào dạy học (lấy ví dụ một bài học cụ thể) ?
VI.C?u trỳc t�i li?u
Cụ thể hoá các yêu cầu về chuẩn KT, KN (yêu cầu tối thiểu phải đạt đối với tất cả HS)
Là căn cứ để GV xác định mục tiêu tiết học
Giúp GV tập trung vào những mục tiêu chính.
Nêu những yêu cầu với HS khá, giỏi
Là căn cứ để GV giới thiệu cho cả lớp và hướng dẫn riêng cho HS khá, giỏi.
Đây không phải là yêu cầu đối với tất cả HS trong lớp
(đối với môn Toán: là những yêu cầu cần đạt về kĩ năng thực hành, GV cần giới thiệu và hướng dẫn để HS khá, giỏi làm được tất cả các BT trong SGK)
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phạm Đức Duy
Dung lượng: 270,93KB| Lượt tài: 4
Loại file: rar
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)