Chữ viết đúng- đẹp

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Khánh Vân | Ngày 09/10/2018 | 154

Chia sẻ tài liệu: chữ viết đúng- đẹp thuộc Bài giảng khác

Nội dung tài liệu:

Trường Blue Sky Academy


Chuyên đề :
Chữ viết đúng, viết đẹp


Giáo viên: Nguyễn Thị Khánh Vân
Hè 2012
Vài nét về chuyên đề:

1. Ý nghĩa của việc dạy chữ viết đúng và đẹp.

2. Thực trạng về chữ viết hiện nay

3. Thảo luận , tìm hiểu về:
Chữ viết thường.
Chữ viết hoa.
Chữ số.



1.Ý nghĩa của việc dạy chữ viết đúng và đẹp.
Cố thủ tướng Phạm Văn Đồng có nói: “Chữ viết cũng là một biểu hiện của nết người. Dạy cho học sinh viết đúng, viết cẩn thận, viết đẹp là góp phần rèn luyện cho các em tính cẩn thận, lòng tự trọng đối với mình cũng như đối với thầy và bài vở của mình”.
Muïc tieâu GD trong nhaø tröôøng TH, khoâng chæ laø kieán thöùc, hieåu bieát cô baûn cuûa moân hoïc ñöôïc qui ñònh ôû chöông trình maø phaûi GD toaøn dieän cho HS. Trong ñoù vieäc reøn chöõ vieát cuõng goùp phaàn khoâng nhoû trong hình thaønh nhaân caùch HS. Cho neân hoaït ñoäng naøy phaûi ñöôïc dieãn ra lieân tuïc trong quaù trình daïy-hoïc.
Chữ viết của GV sẽ là một công cụ trực quan để học sinh viết chữ đẹp hiệu quả nhất.
2. Thực trạng về chữ viết hiện nay


Hãy nêu nguyên nhân học sinh viết chữ chưa đẹp.

Những điều kiện cần thiết giúp học sinh viết chữ đẹp là gì?
Nguyên nhân học sinh viết chữ chưa đẹp là
- Mẫu chữ viết không thống nhất, có những em chưa biết viết, không xác định được dòng kẻ, ngồi viết chưa đúng tư thế vì còn mải chơi, nghịch ngợm
- Các em chưa xác định được điểm đặt bút, điểm dừng bút khi viết chữ.
- Chưa xác định được khoảng cách viết giữa các con chữ và các chữ trong từ.
- Các em viết sai về độ cao, thế chữ chưa đúng mẫu.
- Viết nét nối giữa các con chữ (ch, tr, nh, ph, ng, ngh, gh, gi) chưa đúng, chưa đẹp.
- Mặt khác các em chuyển từ hoạt động vui chơi sang hoạt động học nhiều hơn, phải viết nhiều các em mỏi tay dẫn đến nản trí khi viết.
- Khi viết sai các em gạch xóa, tẩy tùy tiện, tay tì lên giấy không đúng quy định . nên vở viết của các em rất bẩn nhầu nát, quăn mép.
- Giấy viết, loại bút, loại mực cũng không đồng nhất. Giấy, bút, mực kém chất lượng làm cho bài viết của các em xấu đi rất nhiều.
- Vở ghi chép các môn học của học sinh lẫn lộn, trình bày không khoa học, tùy tiện.

Những điều kiện cần thiết giúp học sinh viết chữ đẹp là:
Tư thế
ngồi viết
Tư thế ngồi viết
Tư thế ngồi viết phải thoải mái, không gò bó. Khoảng cách từ mắt đến vở 25 -30 cm.
Cột sống luôn ở tư thế thẳng đứng, vuông góc với mặt ghế ngồi. Hai chân thoải mái, không chân co chân duỗi.
Hai tay phải đặt đúng điểm tựa quy định. Tay trái để xuôi theo chiều ngồi, giữ lấy mép vở cho khỏi xô lệch, đồng thời làm điểm tựa cho trọng lượng nửa người bên trái.



Cách cầm bút

Tay phải cầm chắc bút bằng 3 đầu ngón tay (cái, trỏ, giữa). Đầu ngón trỏ cách đầu ngòi bút chừng 2,5cm. Mép bàn tay là điểm tựa của cánh tay phải khi đặt bút xuống bàn viết
Cầm bút xuôi theo chiều ngồi. Góc độ bút đặt so với mặt giấy khoảng 45 độ.
Dựa vào đặc điểm chữ viết, các nét cơ bản – cấu tạo của con chữ ta chia chữ viết thành nhóm.

Các nét cơ bản:
Các nét cơ bản thường gặp trong cấu tạo hệ thống chữ viết tiếng Việt:
* Các nét thẳng:
- Thẳng đứng: Nét ngang:
- Nét xiên phải: Nét xiên trái:
- Nét hất:
* các nét cong:
- Nét cong kín (hình bầu dục đứng
- Nét cong hở: cong phải , cong trái:
* các nét móc:
- Nét móc trên ( móc xuôi, móc trái):
- Nét móc dưới ( móc ngược, móc phải)
- Nét móc hai đầu:
- Nét móc hai đầu có thắt ở giữa: (k)
* Nét khuyết:
- Nét khuyết trên (xuôi)
-Nét khuyết dưới (ngược)
* Nét thắt: (b,r,s)

Ngoài ra còn có một số nét bổ sung: nét chấm (trong chữ i); nét gẫy trong dấu phụ của chữ ă ; â ; dấu ? ; dấu �. Đặt ở vị trí trên đầu các chữ cái. Điểm cao nhất của dấu không quá đơn vị, điểm thấp nhất của dấu không chạm vào đầu các chữ cái (cách đàu chữ cái một khe hở), chiều ngang của dấu bằng đơn vị chữ.
M?t s? luu ý khi vi?t:

Độ cao các con chữ.
Độ rộng các con chữ.
Điểm bắt đầu (điểm đặt bút) .
Điểm kết thúc (điểm dừng bút).
Bám dòng kẻ, bám đường kẻ.
Dấu thanh .
7. Khoảng cách con chữ - con chữ, chữ - chữ.


M?t s? luu ý khi vi?t:
1. Xác định vị trí các đường kẻ, điểm dừng bút, điểm đặt bút
- Đường kẻ ly (1,2,3,4,5)
- Đường kẻ dọc (1, 2, 3, 4, 5)


5
4
3
2
1
Dọc 1 2 3 4 5

Ngang
5
4
3
2
1

2.- Di?m d?t bỳt, di?m d?ng bỳt:
Điểm đặt bút là vị trí bắt đầu khi viết một nét trong một chữ cái. Điểm đặt bút có thể nằm trên đường kẻ li hoặc không nằm trên đường kẻ ly.

Điểm dừng bút là vị trí kết thúc của chữ trong một chữ cái. Điểm dừng bút có thể trùng với điểm đặt bút hoặc khung nằm trên đường kẻ li.

- Nhóm chữ có độ cao 2 đơn vị (2 ô li): a, ă, â,u, ư, n, m, i, e, ê, o, ô, ơ, v, c, x.
- Nhóm chữ có độ cao 2,25 đơn vị (2 ô li hơn): s, r.
- Nhóm chữ có độ cao 3 đơn vị (3 ô li ): t.
- Nhóm chữ có độ cao 4 đơn vị (4 ô li): d, đ, p, q, và chữ số 0,1, 2,...
- Nhóm chữ có độ cao 5 đơn vị (5 ô li ): b, h, l, g, k, y.
- Tất cả các chữ viết hoa đều có độ cao 5 đơn vị ( ô li rưỡi).
Ở lớp 1, cỡ chữ dạy tập viết cho HS gồm 2 loại: cỡ chữ lớn và cỡ chữ vừa, chữ số; lớp 2 viết chữ thường theo cỡ nhỏ, chữ hoa cỡ vừa và nhỏ; lớp 3 viết chữ thường và chữ hoa cỡ nhỏ. Ngoài ra việc rèn luyện kỹ năng tập viết còn triển khai trong các giờ chính tả và tập làm văn. Trên tinh thần này, tuy lớp 4 và 5 không có giờ tập viết song kỹ năng tập viết vẫn còn cần phải được chú ý rèn luyện thêm ở mức độ cao hơn và tổng hợp hơn.
3. Kích thước và cỡ chữ:
Kích thước và cỡ chữ được lấy dòng kẽ trên giấy làm đơn vị tính độ cao hoặc độ dài của chữ. (Mỗi đơn vị chữ cao tương ứng với khoảng cách giữa 2 dòng kẽ)

Mối quan hệ giữa chữ cái, độ cao và các nét cơ bản
4 .D?u thanh.
Cỏc d?u thanh du?c vi?t trong ph?m vi 1 ụ cú c?nh l� 1 don v?.
5. Xác định khoảng cách
Khoảng cách giữa các con chữ trong một chữ là nửa thân con chữ, các nét chữ trong một chữ phải viết liền nét.
Kho?ng cỏch gi?a t? v?i t? du?c tớnh b?ng 1 ch? o( g?n 2 ụ li)
Hướng dẫn cách ghi dấu thanh: khi viết dấu các chữ có dấu thanh quy trình viết liền mạch bằng cách lia bút theo chiều từ trái qua phải, từ trên xuống dưới, đánh dấu nguyên âm trước, đánh dấu thanh sau.
-Các dấu huyền, sắc, hỏi, ngã đặt phía trên con chữ, dấu nặng đặt phía dưới con chữ. Viết vừa phải các dấu thanh không viết dài quá, to quá hoặc nhỏ quá.
Nét chữ thường
Chia nét chữ thường 3 nhóm:

Nhóm 1 - 10 chữ: i, t, u, ư, y, p, n, m,v, r

Nhóm 2 - 4 chữ: l, b, h, k

Nhóm 3 - 15 chữ: o, ô, ơ, a, ă, â, d, đ, q, g, c, x, e, ê, s



Nhóm 1: 10 chữ: i, t, u, ư, y, p, n, m,v, r


i: cao 2 ô li
N1: nét hất
N2: nét móc ngược.
N3: dấu phụ i.

Đặt bút ở ĐK2 trước đường kẻ dọc ½ ô li , viết nét hất, tới ĐK3 thì viết nét móc ngược, dừng bút ở ĐK2. Đặt dấu chấm trên đầu nét móc cách ½ ôli.
t: cao 3 ô li
N1: nét hất.
N2: nét móc ngược.
N3: dấu phụ t

Đặt bút ở ĐK2 trước đường kẻ dọc ½ ô li, viết nét hất đến ĐK3, rê bút tới ĐK4 viết nét móc ngược, dừng bút ở ĐK2.
Viết nét thẳng ngang trên ĐK3.
u: cao 2 ô li
N1: nét hất
N2: nét móc ngược.
N3: nét móc ngược.

Đặt bút ở ĐK2 trước đường kẻ dọc ½ ô li , viết nét hất, tới ĐK3 thì viết nét móc ngược, rê bút lên ĐK3 viết tiếp nét móc ngược, dừng bút ở ĐK2.
v: cao 2 ô li
N1: nét móc hai đầu.
N2: nét thắt nhỏ.
Đặt bút ở giữa ĐK2 và ĐK3, viết nét móc hai đầu, kéo dài đến ĐK3 tạo nét thắt nhỏ dưới ĐK3 rồi đưa bút sang phải, dừng bút dưới ĐK3 khoảng 1/3 ô li.
r: cao 2,25 ô li
N1: nét xiên phải.
N2: nét thắt nhỏ.
N3: nét móc ngược.
Đặt bút ở ĐK1, trước đường kẻ dọc ½ ô li, viết nét xiên phải, tạo nét thắt nhỏ trên ĐK3 rồi đưa bút sang phải nối liền nét móc ngược, dừng bút ở ĐK2.
y: cao 5 ô li
N1: nét hất
N2: nét móc ngược.
N3: nét khuyết dưới.
Đặt bút ở ĐK2, viết nét hất, tới ĐK3 thì viết nét móc ngược kéo dài xuống ĐK4 dưới đường kẻ đậm, rê bút lên ĐK3 viết tiếp nét khuyết dưới, dừng bút ở ĐK2 trên dòng kẻ đậm.
p: cao 4 ô li
N1: nét hất
N2: nét thẳng đứng.
N3: nét móc hai đầu.
Đặt bút ở ĐK2, viết nét hất, tới ĐK3 thì viết nét thẳng đứng xuống dưới, dừng bút ở ĐK3.
Rê bút viết nét móc hai đầu, chạm ĐK3 phía trên, dừng bút ở ĐK2.
n: cao 2 ô li
N1: nét móc xuôi.
N2: nét móc hai đầu.

Đặt bút ở giữa ĐK2 và ĐK3, viết nét móc xuôi, dừng bút ở ĐK1.
Từ ĐK1, rê bút viết nét móc hai đầu, dừng bút ở ĐK2.
m: cao 2 ô li
N1: nét móc xuôi.
N2: nét móc xuôi
N3: nét móc hai đầu.

Đặt bút ở giữa ĐK2 và ĐK3, viết nét móc xuôi, dừng bút ở ĐK1, rê bút viết nét móc xuôi, dừng bút ở ĐK1.
Từ ĐK1, rê bút viết nét móc hai đầu, dừng bút ở ĐK2
Nhóm 2: 4 chữ: l, b, h, k

l: cao 5 ô li
N1: nét khuyết trên.
N2: nét móc ngược.

Đặt bút ở ĐK2, trước đường kẻ dọc ½ ô li, viết nét khuyết trên đến ĐK2 thì viết tiếp nét móc ngược, dừng bút ở ĐK2.
b: cao 5 ô li
N1: nét khuyết trên.
N2: nét móc ngược.
N3: nét thắt nhỏ.

Đặt bút ở ĐK2, trước đường kẻ dọc ½ ô li, viết nét khuyết trên đến ĐK2 thì viết tiếp nét móc ngược, kéo dài đến ĐK3 tạo nét thắt nhỏ dưới ĐK3 rồi đưa bút sang phải, dừng bút dưới ĐK3 khoảng 1/3 ô li.
h: cao 5 ô li
N1: nét khuyết trên.
N2: nét móc hai đầu.
Đặt bút ở ĐK2, trước đường kẻ dọc ½ ô li, viết nét khuyết trên đến ĐK1 thì lia bút viết tiếp nét móc hai đầu, dừng bút ở ĐK2.
k: cao 5 ô li
N1: nét khuyết trên.
N2: nét móc hai đầu có nốt thắt ở giữa.
Đặt bút ở ĐK2, trước đường kẻ dọc ½ ô li, viết nét khuyết trên đến ĐK1 thì lia bút viết tiếp nét móc hai đầu, có nét thắt nhỏ ở giữa, dừng bút ở ĐK2.
Nhóm 3: 15 chữ: o, ô, ơ, a, ă, â, d, đ, q, g, c, x, e, ê, s


o: cao 2 ô li
N1: nét cong kín.

Đặt bút dưới ĐK3 khoảng 1/3 ô li, viết nét cong kín, dừng bút ở điểm xuất phát.
a: cao 2 ô li
N1: nét cong kín.
N2: nét móc ngược
Viết nét cong kín.
Lia bút lên ĐK3 viết nét móc ngược, dừng bút ở ĐK2.
e: cao 2 ô li
N1: nét cong hở phải
Đặt bút trên ĐK1 khoảng 1/3 ô li, viết nét cong phải tới ĐK3 thì chuyển hướng viết nét cong hở phải, dừng bút ở giữa ĐK1 và ĐK2
s: cao 2,25 ô li
N1: nét xiên phải.
N2: nét thắt nhỏ.
N3: nét cong hở trái.

Đặt bút ở ĐK1, trước đường kẻ dọc 1 ô li, viết nét xiên phải, tạo nét thắt nhỏ trên ĐK3 rồi đưa bút sang phải nối liền nét cong hở trái, dừng bút ở giữa ĐK1 và ĐK2
x: cao 2 ô li
N1: nét cong hở trái.
N2: nét cong hở phải.
Đặt bút dưới ĐK3 khoảng 1/3 ô li, viết nét cong hở trái, dừng bút ở giữa ĐK1 và ĐK2. Đặt bút dưới ĐK3 khoảng 1/3 ô li, viết nét cong hở phải, dừng bút ở giữa ĐK1 và ĐK2.



q : cao 4 ô li
N1: nét cong kín.
N2: nét thẳng đứng.

Viết nét cong kín.
Lia bút lên ĐK3 viết nét thẳng đứng, dừng bút ở ĐK3 bên dưới đường kẻ đậm.
g: cao 5 ô li
N1: nét cong kín.
N2: nét khuyết dưới.
Viết nét cong kín.
Lia bút lên ĐK3 viết khuyết dưới, dừng bút ở ĐK2


đ: cao 4 ô li
N1: nét cong kín.
N2: nét móc ngược.
N3: nét phụ đ.
Viết nét cong kín.
Lia bút lên ĐK5 viết nét móc ngược, dừng bút ở ĐK2.
Viết nét thẳng ngang trên ĐK3.
c: cao 2 ô li
N1: nét cong hở phải.

Đặt bút dưới ĐK3 khoảng 1/3 ô li, viết nét cong hở phải, dừng bút ở giữa ĐK1 và ĐK2.





Hướng dẫn cách viết nối






Một số trường hợp viết nối điển hình:










Trường hợp đặc biệt: tr













Ví dụ:
Lưu ý: Giữa các chữ trong một câu, chữ nọ cách chữ kia 1 ô ly vuông.
Hoạt động 3 :Tìm hiểu chữ viết hoa.

NÉT CHỮ HOA
Chia thành 5 nhóm:

8 chữ: U, Ư, V, Y, X, N (KIỂU 2), M (KIỂU 2), Q (KIỂU 2)

11 CHỮ: P, R, B, D, Đ, I, K, H, V

5 CHỮ: N (KIỂU 1), M (KIỂU 1), A, Ă, Â ( KIỂU 1)

5 CHỮ: C, G, T, E, Ê, L , S

7 CHỮ: O, Ô, Ơ, Q, A, Ă, Â (KIỂU 2)




Thực hành viết
chữ Hoa
Nhóm 1 :






Nhóm 2

Nhóm 3:


Nhóm 4




Nhóm 5


Hoạt động 3 : Viết chữ số
Trừ số 1, các số đều cao 2 ô li và rộng 1 ô li.
Số 1: cao 2 ô li và rộng nửa ô li.
Khoảng cách giữa các số là: 1 ô li.





Số 1: cao 2 ô li, rộng 1 nửa ô li
N1: thẳng xiên.
N2: thẳng đứng.
Đặt bút giữa ĐK2 và ĐK3, viết nét thẳng xiên phải tới ĐK3 chuyển hướng viết nét thẳng đứng xuống dưới, dừng bút ở ĐK1.
Số 2: cao 2 ô li, rộng 1 ô li
N1: cong trên.
N2: thẳng xiên.
N3: thẳng ngang.
Đặt bút giữa ĐK2 và ĐK3, viết nét cong hở trái nối với nét xiên trái tới ĐK1 thì chuyển hướng viết nét thẳng ngang, dừng bút trên ĐK1 khi nét ngang có độ rộng bằng 1 ô li.
Số 3: cao 2 ô li, rộng 1 ô li
N1: ngang
N2: xiên
N3:cong hở trái
Đặt bút trên ĐK3, viết nét thẳng ngang, tiếp ĐK3 viết nét xiên xuống gần ĐK2, chuyển hướng viết tiếp nét cong hở trái, dừng bút giữa ĐK1 và ĐK2.
Số 4: cao 2 ô li, rộng 1 ô li
N1: thẳng xiên
N2: thẳng ngang.
N3: thẳng đứng.
Đặt bút trên ĐK3, viết nét thẳng xiên phải tới giữa ĐK1 và ĐK2 thì chuyển hướng viết nét ngang rộng hơn 1 ô li. Lia bút lên giữa ĐK2 và ĐK3 viết nét thẳng đứng xuống dưới, dừng bút ở ĐK1.

Số 5: cao 2 ô li, rộng 1 ô li
N1: thẳng ngang.
N2: thẳng đứng.
N3: cong hở trái.
Đặt bút trên ĐK3, viết nét thẳng ngang, từ ĐK3 viết nét thẳng đứng xuống ĐK2, chuyển hướng viết tiếp nét cong hở trái, dừng bút giữa ĐK1 và ĐK2.
Số 6:cao 2 ô li, rộng 1 ô li
N1: cong trên.
N2: cong kín
Đặt bút dưới ĐK3 khoảng 1/3 ô li, viết nét cong trên, đến ĐK2 thì viết tiếp nét cong kín, dừng bút dưới ĐK2 khoảng 1/3 ô li.
Số 7: cao 2 ô li, rộng 1 ô li
N1: thẳng ngang
N2: thẳng xiên.
N3: thẳng ngang
Đặt bút trên ĐK3, viết nét thẳng ngang phải có độ rộng 1 ô li thì chuyển hướng viết nét xiên trái rộng ½ ô li. Lia bút lên giữa ĐK2 và ĐK3 viết nét thẳng đứng xuống dưới, dừng bút ở ĐK1
Số 8: cao 2 ô li, rộng 1 ô li
N1: cong trái
N2: cong phải.
Đặt bút dưới ĐK3 khoảng 1/3 ô li, viết nét cong trái đến ĐK2 chuyển hướng viết nét cong phải đến ĐK1 viết tiếp nét cong trái đi lên ĐK2 chuyển hướng viết nét cong phải, dừng bút ở điểm đặt bút.
Số 9: cao 2 ô li, rộng 1 ô li
N1: cong kín
N2: cong dưới.
Đặt bút dưới ĐK3 khoảng 1/3 ô li, viết nét cong kín giữa ĐK3 và ĐK2, đến điểm xuất phát thì viết tiếp nét cong hở trái, dừng bút trên ĐK1 khoáng 1/2 ô li.
Nghe thì quên
Nhìn thì nhớ
Làm thì hiểu

Khổng Tử
Hi vọng mọi người dành thời gian trong quá trình luyện chữ - thực hành trong vở luyện chữ để đạt kết quả cao nhất.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Khánh Vân
Dung lượng: 3,84MB| Lượt tài: 9
Loại file: pptx
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)