Chủ đề tụ chọn lý 7
Chia sẻ bởi Hoàng Ân |
Ngày 17/10/2018 |
18
Chia sẻ tài liệu: chủ đề tụ chọn lý 7 thuộc Vật lí 7
Nội dung tài liệu:
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐIỆN BIÊN
TÀI LIỆU TỰ CHỌN NÂNG CAO
VẬT LÍ 7
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐIỆN BIÊN
Lê Thị Hạnh - Thái Đình Huyên
Thái ình Huyên
TÀI LIỆU TỰ CHỌN NÂNG CAO
VẬT LÍ 7
CHƯƠNG I: QUANG HỌC
CHỦ ĐỀ 1
NHẬN BIẾT ÁNH SÁNG – SỰ TRUYỀN ÁNH SÁNG
ỨNG DỤNG ĐỊNH LUẬT TRUYỀN THẲNG CỦA ÁNH SÁNG
I. Một số kiến thức cơ bản
1. Nhận biết ánh sáng – Nguồn sáng – Vật sáng
- Ta nhận biết được ánh sáng khi có ánh sáng truyền vào mắt ta.
- Ta nhìn thấy một vật khi có ánh sáng truyền từ vật đó vào mắt ta.
- Nguồn sáng là vật tự nó phát ra ánh sáng. Vật sáng gồm nguồn sáng và những vật hắt lại ánh sáng chiếu vào nó.
2. Sự truyền ánh sáng
- Định luật truyền thẳng của ánh sáng: Trong môi trường trong suốt và đồng tính, ánh sáng truyền đi theo đường thẳng.
- Đường truyền của tia sáng được biểu diễn bằng một đường thẳng có hướng
gọi là tia sáng. (Hình vẽ 1.1)
- Chùm sáng: Gồm rất nhiều tia sáng hợp thành. Hình 1.1
Ba loại chùm sáng:
+ Chùm sáng song song ( Hình vẽ 1.2a)
+ Chùm sáng hội tụ ( Hình vẽ 1.2b)
+ Chùm sáng phân kì ( Hình vẽ 1.2c)
Hình 1.2a Hình 1.2b Hình 1.2c
3. Ứng dụng định luật truyền thẳng của ánh sáng .
a) Bóng tối nằm ở phía sau vật cản không nhận được ánh sáng từ nguồn sáng truyền tới.
b) Bóng nửa tối nằm ở phía sau vật cản, nhận được ánh sáng từ một phần của nguồn sáng truyền tới.
c) Nhật thực toàn phần (hay một phần) quan sát được ở chỗ có bóng tối (hay bóng nửa tối) của mặt trăng trên mặt đất.
d) Nguyệt thực xảy ra khi mặt trăng bị trái đất che khuất không được mặt trời chiếu sáng.
II. Bài tập
1. Ví dụ
Bài tập 1:
Trong những trường hợp sau đây, trường hợp nào mắt ta nhận biết được có ánh sáng?
a) Ban ngày, mở mắt nhưng không thấy mặt trời.
b) Ban đêm, trong phòng kín, mở mắt và không bật đèn.
c) Ban đêm, trong phòng có ngọn nến đang cháy, mắt mở.
d) Ban ngày, trời nắng không mở mắt.
Hướng dẫn
a) Các trường hợp mắt nhận biết được ánh sáng:
+ Ban ngày, mở mắt nhưng không thấy mặt trời.Chú ý rằng không nhìn thấy mặt trời không có nghĩa là không có ánh sáng.
+ Ban đêm, trong phòng có ngọn nến đang cháy, mắt mở.
b) Các trường hợp mắt không nhận biết được ánh sáng.
+ Ban đêm, trong phòng kín, mở mắt và không bật đèn.
+ Ban ngày, trời nắng không mở mắt.
Bài tập 2:
Trong những vật sau đây, những vật nào được xem là nguồn sáng và những vật nào là vật được chiếu sáng: Mặt trời, mặt trăng, bóng đèn điện đang sáng, bóng đèn điện đang tắt, ngọn lửa, quyển sách, bông hoa, con đom đóm.
Hướng dẫn
a) Những vật được xem là nguồn sáng : Mặt trời, bóng đèn điện đang sáng, ngọn lửa, con đom đóm.
b) Những vật được chiếu sáng: Mặt trăng, bóng đèn điện đang tắt, quyển sách, bông hoa.
Bài tập 3:
Từ nhiều thế kỉ trước, có người quan niệm rằng: Sở dĩ mắt nhìn thấy mọi vật vì mắt có thể phát ra một loại tia đặc biệt là “tia nhìn”, khi tia này đi đến đâu, gặp vật nào thì ta có thể nhìn thấy vật đó. Tất nhiên ngày nay, người ta đã xác nhận quan niệm như vậy là sai lầm.
Em hãy lấy một ví dụ minh hoạ để khẳng định sự sai lầm đó.
Hướng dẫn
Sở dĩ ta nhìn thấy một vật là do ánh sáng từ vật đó chiếu vào mắt. Theo quan niệm về “tia nhìn” thì lẽ ra trong đêm tối, không có ánh sáng ta vẫn có thể nhìn
TÀI LIỆU TỰ CHỌN NÂNG CAO
VẬT LÍ 7
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐIỆN BIÊN
Lê Thị Hạnh - Thái Đình Huyên
Thái ình Huyên
TÀI LIỆU TỰ CHỌN NÂNG CAO
VẬT LÍ 7
CHƯƠNG I: QUANG HỌC
CHỦ ĐỀ 1
NHẬN BIẾT ÁNH SÁNG – SỰ TRUYỀN ÁNH SÁNG
ỨNG DỤNG ĐỊNH LUẬT TRUYỀN THẲNG CỦA ÁNH SÁNG
I. Một số kiến thức cơ bản
1. Nhận biết ánh sáng – Nguồn sáng – Vật sáng
- Ta nhận biết được ánh sáng khi có ánh sáng truyền vào mắt ta.
- Ta nhìn thấy một vật khi có ánh sáng truyền từ vật đó vào mắt ta.
- Nguồn sáng là vật tự nó phát ra ánh sáng. Vật sáng gồm nguồn sáng và những vật hắt lại ánh sáng chiếu vào nó.
2. Sự truyền ánh sáng
- Định luật truyền thẳng của ánh sáng: Trong môi trường trong suốt và đồng tính, ánh sáng truyền đi theo đường thẳng.
- Đường truyền của tia sáng được biểu diễn bằng một đường thẳng có hướng
gọi là tia sáng. (Hình vẽ 1.1)
- Chùm sáng: Gồm rất nhiều tia sáng hợp thành. Hình 1.1
Ba loại chùm sáng:
+ Chùm sáng song song ( Hình vẽ 1.2a)
+ Chùm sáng hội tụ ( Hình vẽ 1.2b)
+ Chùm sáng phân kì ( Hình vẽ 1.2c)
Hình 1.2a Hình 1.2b Hình 1.2c
3. Ứng dụng định luật truyền thẳng của ánh sáng .
a) Bóng tối nằm ở phía sau vật cản không nhận được ánh sáng từ nguồn sáng truyền tới.
b) Bóng nửa tối nằm ở phía sau vật cản, nhận được ánh sáng từ một phần của nguồn sáng truyền tới.
c) Nhật thực toàn phần (hay một phần) quan sát được ở chỗ có bóng tối (hay bóng nửa tối) của mặt trăng trên mặt đất.
d) Nguyệt thực xảy ra khi mặt trăng bị trái đất che khuất không được mặt trời chiếu sáng.
II. Bài tập
1. Ví dụ
Bài tập 1:
Trong những trường hợp sau đây, trường hợp nào mắt ta nhận biết được có ánh sáng?
a) Ban ngày, mở mắt nhưng không thấy mặt trời.
b) Ban đêm, trong phòng kín, mở mắt và không bật đèn.
c) Ban đêm, trong phòng có ngọn nến đang cháy, mắt mở.
d) Ban ngày, trời nắng không mở mắt.
Hướng dẫn
a) Các trường hợp mắt nhận biết được ánh sáng:
+ Ban ngày, mở mắt nhưng không thấy mặt trời.Chú ý rằng không nhìn thấy mặt trời không có nghĩa là không có ánh sáng.
+ Ban đêm, trong phòng có ngọn nến đang cháy, mắt mở.
b) Các trường hợp mắt không nhận biết được ánh sáng.
+ Ban đêm, trong phòng kín, mở mắt và không bật đèn.
+ Ban ngày, trời nắng không mở mắt.
Bài tập 2:
Trong những vật sau đây, những vật nào được xem là nguồn sáng và những vật nào là vật được chiếu sáng: Mặt trời, mặt trăng, bóng đèn điện đang sáng, bóng đèn điện đang tắt, ngọn lửa, quyển sách, bông hoa, con đom đóm.
Hướng dẫn
a) Những vật được xem là nguồn sáng : Mặt trời, bóng đèn điện đang sáng, ngọn lửa, con đom đóm.
b) Những vật được chiếu sáng: Mặt trăng, bóng đèn điện đang tắt, quyển sách, bông hoa.
Bài tập 3:
Từ nhiều thế kỉ trước, có người quan niệm rằng: Sở dĩ mắt nhìn thấy mọi vật vì mắt có thể phát ra một loại tia đặc biệt là “tia nhìn”, khi tia này đi đến đâu, gặp vật nào thì ta có thể nhìn thấy vật đó. Tất nhiên ngày nay, người ta đã xác nhận quan niệm như vậy là sai lầm.
Em hãy lấy một ví dụ minh hoạ để khẳng định sự sai lầm đó.
Hướng dẫn
Sở dĩ ta nhìn thấy một vật là do ánh sáng từ vật đó chiếu vào mắt. Theo quan niệm về “tia nhìn” thì lẽ ra trong đêm tối, không có ánh sáng ta vẫn có thể nhìn
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hoàng Ân
Dung lượng: 658,50KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)