Chu de tu chon

Chia sẻ bởi Nguyễn Thu Hiền | Ngày 12/10/2018 | 29

Chia sẻ tài liệu: Chu de tu chon thuộc Ngữ văn 9

Nội dung tài liệu:

Chuyên đề tự chọn văn 9
Nội dung chuyên đề các tuần:

Tuần
 Nội dung chuyên đề

1
- ôn tập văn thuyết minh. Cách làm bài văn thuyết minh

2
- Phương châm hội thoại
- Giới thiệu về phương thức thuyết minh có sử dụng yếu tố miêu tả

3-4
- Vận dụng phương thức miêu tả trong văn bản thuyết minh

5
- Tìm hiểu thể loại tuỳ bút, tiểu thuyết lịch sử chương hồi trong các văn bản Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh; Hoàng Lê nhất thống chí

6
- Ôn tập về các phương châm hội thoại

7
- Các cách thức giao tiếp trong hội thoại ( Xưng hô trong hội thoại, Cách dẫn trực tiếp, cách dẫn gián tiếp)

8
- Bút pháp nghệ thuật trong truyện Kiều - Nguyễn Du

9
 - Yếu tố miêu tả ( Miêu tả nội tâm ) trong văn bản thuyết minh

10 - 11
 - Ôn tập về từ vựng ( từ đơn, từ phức, từ ghép, từ đồng âm, sự phát triển của từ vựng)

12
 - Phương thức nghị luận trong văn bản tự sự

13 -14- 15
- Ôn tập từ vựng( thành ngữ, tục ngữ, nghĩa của từ, từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa. Từ nhiều nghĩa, cấp độ khái quát nghĩa của từ )

16- 17
- Cách làm bài xây dựng đoạn văn có sử dụng yếu tố miêu tả, nghị luận

18-19
- Đối thoại và độc thoại nội tâm trong văn bản tự sự

20
- Khởi ngữ

21
- Phép phân tích và tổng hợp

22
- ôn tập các thành phần biệt lập

23 - 24
- Cách làm bài nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống

25-26
- Cách làm bài nghị luận về vấn đề tư tưởng đạo lý

27
- Ôn tập liên kết câu và liên kết đoạn văn

28-29-30
 - Cách làm bài nghị luận về tác phẩm truyện, đoạn trích

31
- Ôn tập nghĩa tường minh và hàm ý

32-33-34
- Cách làm bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ

35
- Cách viết biên bản, hợp đồng, thư, chúc mừng, thăm hỏi


Nguyễn Thị Thu Hiền


















Học kì II
Tuần 20
Khởi ngữ
I. Củng cố
1. Thế nào là khởi ngữ? lấy ví dụ
- Là thành phần câu nêu lên đề tài được nói đến trong câu, được đặt trước chủ ngữ hoặc trước nòng cốt câu đặc biệt
2. Nhận diện khởi ngữ
Để nhận diện khởi ngữ, có thể thêm các từ: về, đối với vào trước khởi ngữ và thêm từ “thì ” vào sau khởi ngữ
3. Quan hệ giữa khởi ngữ với phần câu còn lại
a. Quan hệ trực tiếp
Khi khởi ngữ có quan hệ trực tiếp với phần câu còn lại, nó có thể lặp lại nguyên văn hoặc được thay thế bằng một từ ngữ khác
VD: Máy này, tôi đã dùng nó nhiều lần rồi
b, Quan hệ gián tiếp
II. Luyện tập
1, Tìm khởi ngữ trong các đoạn trích sau:
a, Đọc sách, phải chọn cho tinh, đọc cho kĩ.
b, Kiến thức phổ thông, không chỉ công dân thế giới hiện tại cần mà cả những nhà học giả chuyên môn cũng không
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thu Hiền
Dung lượng: 107,00KB| Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)