Chủ đề TC PT BPT T8
Chia sẻ bởi Huỳnh Kim Trọng |
Ngày 13/10/2018 |
52
Chia sẻ tài liệu: Chủ đề TC PT BPT T8 thuộc Đại số 8
Nội dung tài liệu:
CHỦ ĐỀ TC1 ĐẠI SỐ LỚP 8
I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức : củng cố cho HS cách giải PT đưa được về dạng ax + b = 0, PT
tích PT chứa ẩn ở mẫu và một số trường hợp mới.
2.Kĩ năng : Rèn luyện cho HS kĩ năng giải PT và kĩ năng biến đổi
3.Tư tưởng : Rèn luyện cho HS tính cẩn thận , tính thẩm mỉ và chịu khó trong
học tập.
II. NỘI DUNG :
Tiết 1: Ôn tập PT đưa được về dạng ax + b = 0.
Tiết 2: Ôn tập PT tích.
Tiết 3: Ôn tập PT chứa ẩn ở mẫu.
Tiết 4: Kiểm tra 20’ – sửa bài kiểm tra
Tiết: 1 PT ĐƯA ĐƯỢC VỀ DẠNG ax + b = 0
I. LÍ THUYẾT:
Dùng quy tắc chuyển vế quy tắc nhân biến đổi PT đã cho thành PT ax + b = 0 từ đó
suy ra nghiệm x = - hoặc PT dạng ax = b suy ra nghiệm x = .
II. BÀI TẬP:
Bài 1: Giải các phương trình sau:
2x(x + 5) = (x + 3)2 + (x – 1)2 + 20
(x – 1)2 + (x + 3)2 = 2(x – 2)(x + 1) + 38
c)
d)
Bài 2: Chứng minh rằng các phương trình sau vô nghiệm:
2x2 + 5x + 10 = x2+5x -11
Bài 3: Tìm giá trị của m để phương trình:
(3x + 5)(11 + 3m) – 7(x + 2) = 115 có nghiệm x=1
III. HƯỚNG DẪN:
Bài 1: Giải các phương trình sau:
a) 2x2 + 10x = x2 + 6x + 9 + x2 -2x + 1 + 20
6x = 30 x = 5
Vậy nghiệm của PT là x = 5
b) làm tương tự câu a)
c) = 0
x = 100
d)Ta có:
=
=
Phương trình đã cho tương đương với phương trình:
x = 0
Bài 2: 2x2 + 5x + 10 = x2 + 5x + 11 x2 + 22 = 0
Vì x2 + 22 > 0, x. Từ đó suy ra phương trình đã cho vô nghiệm.
Bài 3: Thay x = 1 vào phương trình rồi giải phương trình tìm được với ẩn n.
Đáp số : m = 2
IV. BÀI TẬP VỀ NHÀ:
Bài 1: Giải các phương trình sau:
a) (2x – 2)2 = (x + 1)2 + 3(x – 2)(x + 5)
b) (x + 2)2 – (x – 2)3 = 12x(x – 1) – 8
c)
d)
Bài 2: Chứng minh rằng các phương trình sau vô nghiệm:
2x2 – 6x +7 = 0
| x2 +3x + 20 | + | x – 3 |
Bài 3: b)Tìm giá trị của n để phương trình:
2(x + n)(x + 2) – 3(x – 1)(x2 + 1) = 15 có nghiễm= -1
c)Tìm giá trị của p để phương trình:
+ x2 – x + 2m = x3 – 3x + 2 có một nghiệm bằng một nửa nghiệm kia của
Tiết: 2 ÔN TẬP PT TÍCH
I. LÍ THUYẾT:
+ PT tích là PT dạng A(x).B(x) = 0 suy ra A(x) = 0 hoặc B(x) = 0
+ Cách giải PT đưa được về dạng PT tích: sử dụng quy tắc chuyển vế, phân tích đa thức
thành nhân tử đưa PT đã cho thành PT tích.
II. BÀI TẬP:
Bài 1: Giải các phương trình sau:
(x2 – 4)(2x + 3) = (x2 – 4)(x – 1)
x3 + x2 – x – 1 =0
c) (x + 1)(x + 2)(x + 4)(x + 5) = 40
d) x4 – 4x3 – 19x2 + 106x – 120 = 0
Bài 2: Giải các phương trình sau:
I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức : củng cố cho HS cách giải PT đưa được về dạng ax + b = 0, PT
tích PT chứa ẩn ở mẫu và một số trường hợp mới.
2.Kĩ năng : Rèn luyện cho HS kĩ năng giải PT và kĩ năng biến đổi
3.Tư tưởng : Rèn luyện cho HS tính cẩn thận , tính thẩm mỉ và chịu khó trong
học tập.
II. NỘI DUNG :
Tiết 1: Ôn tập PT đưa được về dạng ax + b = 0.
Tiết 2: Ôn tập PT tích.
Tiết 3: Ôn tập PT chứa ẩn ở mẫu.
Tiết 4: Kiểm tra 20’ – sửa bài kiểm tra
Tiết: 1 PT ĐƯA ĐƯỢC VỀ DẠNG ax + b = 0
I. LÍ THUYẾT:
Dùng quy tắc chuyển vế quy tắc nhân biến đổi PT đã cho thành PT ax + b = 0 từ đó
suy ra nghiệm x = - hoặc PT dạng ax = b suy ra nghiệm x = .
II. BÀI TẬP:
Bài 1: Giải các phương trình sau:
2x(x + 5) = (x + 3)2 + (x – 1)2 + 20
(x – 1)2 + (x + 3)2 = 2(x – 2)(x + 1) + 38
c)
d)
Bài 2: Chứng minh rằng các phương trình sau vô nghiệm:
2x2 + 5x + 10 = x2+5x -11
Bài 3: Tìm giá trị của m để phương trình:
(3x + 5)(11 + 3m) – 7(x + 2) = 115 có nghiệm x=1
III. HƯỚNG DẪN:
Bài 1: Giải các phương trình sau:
a) 2x2 + 10x = x2 + 6x + 9 + x2 -2x + 1 + 20
6x = 30 x = 5
Vậy nghiệm của PT là x = 5
b) làm tương tự câu a)
c) = 0
x = 100
d)Ta có:
=
=
Phương trình đã cho tương đương với phương trình:
x = 0
Bài 2: 2x2 + 5x + 10 = x2 + 5x + 11 x2 + 22 = 0
Vì x2 + 22 > 0, x. Từ đó suy ra phương trình đã cho vô nghiệm.
Bài 3: Thay x = 1 vào phương trình rồi giải phương trình tìm được với ẩn n.
Đáp số : m = 2
IV. BÀI TẬP VỀ NHÀ:
Bài 1: Giải các phương trình sau:
a) (2x – 2)2 = (x + 1)2 + 3(x – 2)(x + 5)
b) (x + 2)2 – (x – 2)3 = 12x(x – 1) – 8
c)
d)
Bài 2: Chứng minh rằng các phương trình sau vô nghiệm:
2x2 – 6x +7 = 0
| x2 +3x + 20 | + | x – 3 |
Bài 3: b)Tìm giá trị của n để phương trình:
2(x + n)(x + 2) – 3(x – 1)(x2 + 1) = 15 có nghiễm= -1
c)Tìm giá trị của p để phương trình:
+ x2 – x + 2m = x3 – 3x + 2 có một nghiệm bằng một nửa nghiệm kia của
Tiết: 2 ÔN TẬP PT TÍCH
I. LÍ THUYẾT:
+ PT tích là PT dạng A(x).B(x) = 0 suy ra A(x) = 0 hoặc B(x) = 0
+ Cách giải PT đưa được về dạng PT tích: sử dụng quy tắc chuyển vế, phân tích đa thức
thành nhân tử đưa PT đã cho thành PT tích.
II. BÀI TẬP:
Bài 1: Giải các phương trình sau:
(x2 – 4)(2x + 3) = (x2 – 4)(x – 1)
x3 + x2 – x – 1 =0
c) (x + 1)(x + 2)(x + 4)(x + 5) = 40
d) x4 – 4x3 – 19x2 + 106x – 120 = 0
Bài 2: Giải các phương trình sau:
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Huỳnh Kim Trọng
Dung lượng: 91,44KB|
Lượt tài: 3
Loại file: zip
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)