Chủ đề: Nguồn âm

Chia sẻ bởi Nguyễn Quỳnh | Ngày 22/10/2018 | 21

Chia sẻ tài liệu: Chủ đề: Nguồn âm thuộc Vật lí 7

Nội dung tài liệu:

Kính chúc sức khỏe các thầy giáo, cô giáo dự giờ Hội thi
Giáo viên: Hoàng Ngọc Quỳnh
Giáo viên dạy giỏi cấp tỉnh
Trường: THCS Văn Miếu - Thanh Sơn
Năm học 2016 - 2017
Trường THCS Hùng Vương
LỚP 7C
Tại sao?
Các bạn trai thường có giọng trầm, các bạn gái thường có giọng bổng?
*Thí nghiệm 2 (SGK T32):
Cố định một đầu hai thước thép đàn hồi có chiều dài khác nhau (30cm và 20cm) trên mặt hộp gỗ. Lần lượt bật nhẹ đầu tự do của hai thước cho chúng dao động.
cao
nhanh
*Thí nghiệm 2 (SGK T32):
IV. Âm cao (âm bổng), âm thấp (âm trầm)
-Dụng cụ: Hai thước thép đàn hồi có chiều dài khác nhau gắn trên hộp gỗ.
-Tiến hành:
->Quan sát dao động và lắng nghe âm phát ra rồi trả lời câu C3 (SGK T32)
Tiết 11,12,13: CHỦ ĐỀ: NGUỒN ÂM (tiết 2)
+Lần lượt bật nhẹ đầu tự do của thước.
+Giữ cố định hộp gỗ.
IV. Âm cao (âm bổng), âm thấp (âm trầm)
Quan sát dao động và lắng nghe âm phát ra rồi trả lời câu C3 (SGK T32)
*Thí nghiệm 2 (SGK T32):
Tiết 11,12,13: CHỦ ĐỀ: NGUỒN ÂM (tiết 2)
Quan sát dao động và lắng nghe âm phát ra rồi trả lời câu C3 (SGK T32)?
IV. Âm cao (âm bổng), âm thấp (âm trầm)
*Thí nghiệm 2 (SGK T32):
Tiết 11,12,13: CHỦ ĐỀ: NGUỒN ÂM (tiết 2)
*Thí nghiệm 2 (SGK T32):
Cố định một đầu hai thước thép đàn hồi có chiều dài khác nhau (30cm và 20cm) trên mặt hộp gỗ. Lần lượt bật nhẹ đầu tự do của hai thước cho chúng dao động.
cao
nhanh
*Thí nghiệm 2 (SGK T32):
IV. Âm cao (âm bổng), âm thấp (âm trầm)
C3 (SGK T32). Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống :
Phần tự do của thước dài dao động
. . . . . . . ,âm phát ra . . . . . . . . . . . .
Phần tự do của thước ngắn dao động. . . . . . . . . . âm phát ra . . . . . . . . . . . .
chậm
thấp
nhanh
cao
Tiết 11,12,13: CHỦ ĐỀ: NGUỒN ÂM (tiết 2)
Ứng dụng thực tế
Trong cuộc sống, khi nghe nhạc tùy vào mỗi thể loại nhạc khác nhau mà người ta điều chỉnh tăng hay giảm những âm có tần số cao,thấp sao cho phù hợp.
Ví dụ - Để thưởng thức những bản nhạc hùng tráng với những tiếng trống (âm thấp) ta phải giảm âm có tần số thấp
- Để thưởng thức những bản nhạc hòa tấu với những tiếng đàn ghi ta hay tiếng sáo…(âm cao) ta phải tăng âm có tần số cao lên
- Để thưởng thức những ca khúc với những giọng ca ấm áp của các ca sỹ ta nên điều chỉnh âm có tần số trung….
20
Tiết 11,12,13: CHUYÊN ĐỀ: NGUỒN ÂM (Tiết 2)
*Thí nghiệm 2 (SGK T32):
IV. Âm cao (âm bổng), âm thấp (âm trầm)
*Thi? nghi�?m 3 (SGK T32):
Một đĩa nhựa được đục lỗ cách đều nhau và được gắn vào trục của một động cơ. Chạm góc miếng bìa vào một hàng lỗ nhất định trên đĩa đang quay trong hai trường hợp :
Đĩa quay chậm.
- Đĩa quay nhanh.
*Thi? nghi�?m 3 (SGK T32):
* Phần tự do của thước dài dao động chậm, âm phát ra thấp.
* Phần tự do của thước ngắn dao động nhanh, âm phát ra cao.
Tiết 11,12,13: CHUYÊN ĐỀ: NGUỒN ÂM (tiết 2)
K
Tiết 11,12,13: CHUYÊN ĐỀ: NGUỒN ÂM (tiết 2)
IV. Âm cao (âm bổng), âm thấp (âm trầm)
*Thí nghiệm 3 (SGK T32):
*Thí nghiệm 2 (SGK T32):
IV. Âm cao (âm bổng), âm thấp (âm trầm)
*Thí nghiệm 3 (SGK T32):
Một đĩa nhựa được đục lỗ cách đều nhau và được gắn vào trục của một động cơ. Chạm góc miếng bìa vào một hàng lỗ nhất định trên đĩa đang quay trong hai trường hợp :
Đĩa quay chậm.
- Đĩa quay nhanh.
*Thí nghiệm 3 (SGK T32):
C4 (SGK T32). Hãy nghe âm phát ra và điền từ thích hợp trong khung vào chỗ trống:
Khi đĩa quay chậm, góc miếng bìa dao động
. . . . . . . . . âm phát ra . . . . . .
-Khi đĩa quay nhanh, góc miếng bìa dao động . . . . . . . . ., âm phát ra . . . . .
* Phần tự do của thước dài dao động chậm, âm phát ra thấp.
* Phần tự do của thước ngắn dao động nhanh, âm phát ra cao.
chậm
nhanh
cao
thấp
*Kết luận :
Dao động càng . . . . . , tần số dao động càng . . . . . , âm phát ra càng . . . . . . .
nhanh (chậm)
lớn ( nhỏ)
cao (thấp).
Tiết 11,12,13: CHUYÊN ĐỀ: NGUỒN ÂM (tiết 2)
CÓ THỂ EM CHƯA BIẾT
* Thông thường tai người có thể nghe được âm có tần số trong khoảng từ 20Hz đến 20.000Hz
* Những âm có tần số dưới 20Hz gọi là hạ âm. Những âm có tần số lớn hơn 20.000Hz gọi là siêu âm
* Chó và 1 số động vật khác có thể nghe được âm có tần số thấp hơn 20Hz, hay cao hơn 20000Hz
Tiết 11,12,13: CHUYÊN ĐỀ: NGUỒN ÂM (tiết 2)
- Trước cơn bão thường có hạ âm, hạ âm làm con người khó chịu. Một số sinh vật nhạy cảm với hạ âm nên có biểu hiện khác thường. Vì vậy ngày xưa, con người thường dựa vào dấu hiệu này để biết trước các cơn bão.

- Dơi phát ra siêu âm để săn muỗi, muỗi rất sợ siêu âm do dơi phát ra. Vì vậy có thể chế tạo máy phát siêu âm bắt chước tần số siêu âm của dơi để đuổi muỗi.
GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
Tiết 11,12,13: CHỦ ĐỀ: NGUỒN ÂM (tiết 2)
*Thi? nghi�?m 2 (SGK T32):
IV. Âm cao (âm bổng), âm thấp (âm trầm)
*Thi? nghi�?m 3 (SGK T32):
-Phần tự do của thước dài dao động chậm, âm phát ra thấp.
Phần tự do của thước dài dao động nhanh, âm phát ra cao.
*Kết luận :
Dao động càng nhanh( chậm), tần số dao động càng lớn( nhỏ), âm phát ra càng cao( thấp).
V. Âm to, âm nhỏ - Biên độ dao động
*Thi? nghi�?m 1 (SGK T34):
Các bước tiến hành thí nghiệm 1 (SGK T34):
Bước 1: Cố định một đầu thước thép, thước đứng yên tại vị trí cân bằng.
Bước 2: Nâng đầu tự do của thước lệch khỏi vị trí cân bằng rồi thả tay cho thước dao động trong hai trường hợp:
+ Nâng đầu thước lệch ít.
+ Nâng đầu thước lệch nhiều.
Tiết 11,12,13: CHỦ ĐỀ: NGUỒN ÂM (tiết 2)
Hình 12 .1
Thí nghiệm 1 (SGK T34):
V. Âm to, âm nhỏ - Biên độ dao động
Chúng ta cùng theo dõi qua thí nghiệm ảo sau
Tiết 11,12,13: CHỦ ĐỀ: NGUỒN ÂM (tiết 2)
*Thí nghiệm 2 (SGK T32):
IV. Âm cao (âm bổng), âm thấp (âm trầm)
*Thí nghiệm 3 (SGK T32):
-Phần tự do của thước dài dao động chậm, âm phát ra thấp.
Phần tự do của thước dài dao động nhanh, âm phát ra cao.
*Kết luận :
Dao động càng nhanh( chậm), tần số dao động càng lớn( nhỏ), âm phát ra càng cao( thấp).
V. Âm to, âm nhỏ - Biên độ dao động
* Thi? nghi�?m 1 (SGK T34):
Bảng 1:
mạnh
to
yếu
nhỏ
Tiết 11,12,13: CHỦ ĐỀ: NGUỒN ÂM (tiết 2)
*Thí nghiệm 2 (SGK T32)
IV. Âm cao (âm bổng), âm thấp (âm trầm)
*Thí nghiệm 3 (SGK T32):
-Phần tự do của thước dài dao động chậm, âm phát ra thấp.
Phần tự do của thước dài dao động nhanh, âm phát ra cao.
*Kết luận :
Dao động càng nhanh( chậm), tần số dao động càng lớn( nhỏ), âm phát ra càng cao( thấp).
V. Âm to, âm nhỏ - Biên độ dao động
Thí nghiệm 1 (SGK T34):
BIÊN ĐỘ DAO ĐỘNG LÀ GÌ?
Tiết 11,12,13: CHỦ ĐỀ: NGUỒN ÂM (tiết 2)
V. Âm to, âm nhỏ - Biên độ dao động
Tiết 11,12,13: CHỦ ĐỀ: NGUỒN ÂM (tiết 2)
Vị trí cân bằng
h
h là:……..…………………
biên độ dao động
Biên độ dao động là ……………………..của vật dao động so với vị trí cân bằng của nó.
độ lệch lớn nhất
Vị trí cân bằng
V. Âm to, âm nhỏ - Biên độ dao động
Tiết 11,12,13: CHỦ ĐỀ: NGUỒN ÂM (tiết 2)
*Thí nghiệm 2 (SGK T32):
IV. Âm cao (âm bổng), âm thấp (âm trầm)
*Thí nghiệm 3 (SGK T32):
-Phần tự do của thước dài dao động chậm, âm phát ra thấp.
Phần tự do của thước dài dao động nhanh, âm phát ra cao.
*Kết luận :
Dao động càng nhanh( chậm), tần số dao động càng lớn( nhỏ), âm phát ra càng cao( thấp).
V. Âm to, âm nhỏ - Biên độ dao động
* Thí nghiệm 1 (SGK T34):
Độ lệch lớn nhất của vật dao động so với vị trí cân bằng của nó gọi là biên độ dao động
*Thi? nghi�?m 2 (SGK T35):
Thí nghiệm 2 (SGK T35): (Hình 12.2)
- Treo một quả cầu bấc sao cho khi dây treo thẳng đứng và quả cầu vừa chạm sát vào giữa mặt trống.
- Hãy lắng nghe tiếng trống và quan sát dao động của quả cầu trong hai trường hợp:
Gõ nhẹ.
Gõ mạnh.
Tiết 11,12,13: CHỦ ĐỀ: NGUỒN ÂM (tiết 2)
11/23/2016
?
Gõ mạnh
Gõ nhẹ
?
Lắng nghe tiếng trống và quan sát dao động của qủa cầu
Again
Tiết 11,12,13: CHỦ ĐỀ: NGUỒN ÂM (tiết 2)
*Thí nghiệm 2 (SGK T32):
IV. Âm cao (âm bổng), âm thấp (âm trầm)
*Thí nghiệm 3 (SGK T32):
-Phần tự do của thước dài dao động chậm, âm phát ra thấp.
Phần tự do của thước dài dao động nhanh, âm phát ra cao.
*Kết luận :
Dao động càng nhanh( chậm), tần số dao động càng lớn( nhỏ), âm phát ra càng cao( thấp).
V. Âm to, âm nhỏ - Biên độ dao động
*Thí nghiệm 1 (SGK T34):
Độ lệch lớn nhất của vật dao động so với vị trí cân bằng của nó gọi là biên độ dao động
*Thí nghiệm 2 (SGK T35):
C3 (SGK T35): Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống:
Quả cầu bấc lệch càng ………......., chứng tỏ biên độ dao động của mặt trống càng …………., tiếng trống càng ……………
nhiều (ít)
lớn (nhỏ)
to (nhỏ)
Kết luận :
Âm phát ra càng ……….. khi …………… dao động của nguồn âm càng lớn.
to
biên độ
Tiết 11,12,13: CHỦ ĐỀ: NGUỒN ÂM (tiết 2)
*Thi? nghi�?m 2 (SGK T32):
IV. Âm cao (âm bổng), âm thấp (âm trầm)
*Thi? nghi�?m 3 (SGK T32):
-Phần tự do của thước dài dao động chậm, âm phát ra thấp.
Phần tự do của thước dài dao động nhanh, âm phát ra cao.
*Kết luận :
Dao động càng nhanh( chậm), tần số dao động càng lớn( nhỏ), âm phát ra càng cao( thấp).
V. Âm to, âm nhỏ - Biên độ dao động
*Thí nghiệm 1 (SGK T34):
Độ lệch lớn nhất của vật dao động so với vị trí cân bằng của nó gọi là biên độ dao động
*Thí nghiệm 2 (SGK T35):
* Kết luận : Âm phát ra càng to khi biên độ dao động của nguồn âm càng lớn.
VI. Độ to của một số âm
- Độ to của âm được đo bằng đơn vị đêxiben (dB).
- Người ta có thể dùng máy để đo độ to của âm.
Bảng 2 cho biết độ to của một số âm.
Tiết 11,12,13: CHỦ ĐỀ: NGUỒN ÂM (tiết 2)
*Thí nghiệm 2 (SGK T32):
IV. Âm cao (âm bổng), âm thấp (âm trầm)
*Thi? nghi�?m 3 (SGK T32):
-Phần tự do của thước dài dao động chậm, âm phát ra thấp.
Phần tự do của thước dài dao động nhanh, âm phát ra cao.
*Kết luận :
Dao động càng nhanh( chậm), tần số dao động càng lớn( nhỏ), âm phát ra càng cao( thấp).
V. Âm to, âm nhỏ - Biên độ dao động
*Thí nghiệm 1 (SGK T34):
Tiết 11,12,13: CHỦ ĐỀ: NGUỒN ÂM (tiết 2)
Độ lệch lớn nhất của vật dao động so với vị trí cân bằng của nó gọi là biên độ dao động
*Thí nghiệm 2 (SGK T35):
Âm phát ra càng to khi biên độ dao động của nguồn âm càng lớn.
VI. Độ to của một số âm
- Độ to của âm được đo bằng đơn vị đêxiben (dB).
- Người ta có thể dùng máy để đo độ to của âm.
*Kết luận :

Tiết 11,12,13: CHỦ: NGUỒN ÂM (Tiết 2)

HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Xem lại những kiến thức đã học hôm nay.
Đọc trước các mục vận dụng bài 10, 11, 12 SGK để giờ sau chúng ta học tiếp chủ đề: Nguồn âm (tiết 3)
Làm các bài tập trong sách bài tập.
Hoạt động tìm tòi, mở rộng: Trong cuộc sống hàng ngày em thường nghe thấy những âm thanh rất to, kéo dài ở đâu? Do vật nào phát ra? Từ đó em rút ra biện pháp bảo vệ tai của mình như thế nào?
Xin chân thành cảm ơn quý
Thầy cô
Chúc Thầy cô nhiều sức khoẻ
Chúc các em chăm ngoan học giỏi
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Quỳnh
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)