CHỦ ĐỀ NGHỀ NGHIỆP
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Thuyết |
Ngày 25/04/2019 |
112
Chia sẻ tài liệu: CHỦ ĐỀ NGHỀ NGHIỆP thuộc Nhà trẻ
Nội dung tài liệu:
CHỦ ĐỀ 4: NGHỀ NGHIỆP
Thực hiện: 4 tuần ( từ tuần 13 đến tuần 16)
Thực hiện từ ngày 26/11 đến ngày 21/12/2018
I. MỤC TIÊU:
1. Phát triển thể chất:
a. Dinh dưỡng và sức khoẻ:
- MT1: Biết được cần luyện tập, ăn uống đầy đủ để có sức khỏe tốt để học tập và làm việc.
- MT2: Trẻ biết sau khi lao động xong phải rửa tay chân sạch sẽ..
- MT3: Làm được một số công việc đơn giản về giữ gìn vệ sinh cá nhân.
b. Vận động:
- MT1: Thực hiện được các vận động: Đi, chạy, ném, thay đổi tốc độ theo hiệu lệnh.
- MT2: Thực hiện một số vận động khéo léo của bàn tay, ngón tay trong việc thực hiện các vận động.
2. Phát triển nhận thức:
- MT1: Trẻ biết tên của một số nghề và công việc đặc chưng của họ.
- MT2: Nhận biết một số nghề qua đặc điểm, trang phục của người làm nghề, qua đồ dùng, dụng cụ và sản phẩm của nghề.
- MT3: So sánh đồ dùng, dụng cụ làm nghề. Nhận ra sự giống và khác nhau của các nghề.
- MT4: Biết đếm gộp hai nhóm cùng loại trong phạm vi 2, 3.
3. Phát triển ngôn ngữ;
- MT1: Nói đúng tên gọi của một số nghề, tên gọi một số đồ dùng, dụng cụ sản phẩm của nghề.
- MT2: Nói được tên nghề, các công việc của bố mẹ đang làm việc như: Cô giáo, bác sĩ, công nhân,...
- MT3:Thích đọc thơ, kể chuyện, xem tranh ảnh về các nghề quen thuộc.
- MT4: Biết chào hỏi và trả lời các câu hỏi về nghề.
4. Phát triển tình cảm và kỹ năng xã hội:
- MT1: Biết các nghề làm ra nhiều sản phẩm: lúa gạo, vải, quần áo, đồ dùng,...rất cần thiết cho cuộc sống.
- MT1: Biết quý trọng sản phẩm, thành quả của người lao động và giữ gìn đồ dùng đồ chơi.
- MT1: Có cử chỉ lễ phép kính trộng lễ phép với người lao động.
5. Phát triển thẩm mĩ:
- MT1:Thể hiện tình cảm của mình với các nghề trẻ biết thông qua hoạt động tạo hình, âm nhạc.
- MT2: Yêu thích sự đa dạng, phong phú của các nghề và lợi ích của các nghề đó mang lại cho cuộc sống con người.
II. MẠNG NỘI DUNG:
III. MẠNG HOẠT ĐỘNG:
PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC
PHÁT TRIỂN THẨM MĨ
* LQVT:
- Tạo nhóm có số lượng 2, 3.
- Đếm đến 2, 3.
- So sánh dài ngắn.
* KPXH:
- Tìm hiểu, trò chuyện về các nghề sản xuất: Thợ may
- Trò chuyện tìm hiểu nghề nông dân.
- Trò chuyện về ngày 22.12 nghề bộ đội.
* TẠO HÌNH:
- Tô màu tranh các nghề.
- Làm quà tặng chú bộ đội.
- Nặn bánh, Nặn bát, nặn cuốc.
- Trang trí cái áo,váy.
* ÂM NHẠC:
- Dạy hát:Cháu yêu cô chú công nhân,bác đưa thư vui tính, làm chú bộ đội, em tập lái ô tô, cháu yêu cô thợ dệt Cái bát xinh xinh, ...
- Nghe hát: Anh phi công ơi, cô giáo em, chú bộ đội và cơn mưa,...
- Trò chơi âm nhạc: Ô cửa bí mật, tai ai tinh.
PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT.
PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ.
PHÁT TRIỂN TC VÀ KĨ NĂNG XH.
a. Dinh dưỡng sức khỏe:
- Trẻ biết các nghề làm ra các món ăn và biết ăn các món ăn đó có lợi cho sức khỏe.
- Biết vệ sinh để phục vụ bản thân.
b.Vận động : Ném xa bằng 1 tay, Trườn sấp, chạy bước qua chướng ngại vât, ném đích đứng, bò qua vật
* Trò chơi: Kéo co, lộn cầu vồng, cò bắt ếch,...
* Dạy thơ:
- Các cô thợ,Chiếc cầu mới.
- Bé làm bao nhiêu nghề
- Làm bác sĩ.
- Tấm ảnh bố.
- Cái bát xinh xinh.
* Truyện: Bác cấp dưỡng, sự tích quả dưa hấu, thần sắt, Ba chú lợn con.
* Đồng dao: Tay đẹp,
- Góc PV: Cô giáo, nấu ăn, bán hàng, bác sĩ, các trò chơi dân gian
Thực hiện: 4 tuần ( từ tuần 13 đến tuần 16)
Thực hiện từ ngày 26/11 đến ngày 21/12/2018
I. MỤC TIÊU:
1. Phát triển thể chất:
a. Dinh dưỡng và sức khoẻ:
- MT1: Biết được cần luyện tập, ăn uống đầy đủ để có sức khỏe tốt để học tập và làm việc.
- MT2: Trẻ biết sau khi lao động xong phải rửa tay chân sạch sẽ..
- MT3: Làm được một số công việc đơn giản về giữ gìn vệ sinh cá nhân.
b. Vận động:
- MT1: Thực hiện được các vận động: Đi, chạy, ném, thay đổi tốc độ theo hiệu lệnh.
- MT2: Thực hiện một số vận động khéo léo của bàn tay, ngón tay trong việc thực hiện các vận động.
2. Phát triển nhận thức:
- MT1: Trẻ biết tên của một số nghề và công việc đặc chưng của họ.
- MT2: Nhận biết một số nghề qua đặc điểm, trang phục của người làm nghề, qua đồ dùng, dụng cụ và sản phẩm của nghề.
- MT3: So sánh đồ dùng, dụng cụ làm nghề. Nhận ra sự giống và khác nhau của các nghề.
- MT4: Biết đếm gộp hai nhóm cùng loại trong phạm vi 2, 3.
3. Phát triển ngôn ngữ;
- MT1: Nói đúng tên gọi của một số nghề, tên gọi một số đồ dùng, dụng cụ sản phẩm của nghề.
- MT2: Nói được tên nghề, các công việc của bố mẹ đang làm việc như: Cô giáo, bác sĩ, công nhân,...
- MT3:Thích đọc thơ, kể chuyện, xem tranh ảnh về các nghề quen thuộc.
- MT4: Biết chào hỏi và trả lời các câu hỏi về nghề.
4. Phát triển tình cảm và kỹ năng xã hội:
- MT1: Biết các nghề làm ra nhiều sản phẩm: lúa gạo, vải, quần áo, đồ dùng,...rất cần thiết cho cuộc sống.
- MT1: Biết quý trọng sản phẩm, thành quả của người lao động và giữ gìn đồ dùng đồ chơi.
- MT1: Có cử chỉ lễ phép kính trộng lễ phép với người lao động.
5. Phát triển thẩm mĩ:
- MT1:Thể hiện tình cảm của mình với các nghề trẻ biết thông qua hoạt động tạo hình, âm nhạc.
- MT2: Yêu thích sự đa dạng, phong phú của các nghề và lợi ích của các nghề đó mang lại cho cuộc sống con người.
II. MẠNG NỘI DUNG:
III. MẠNG HOẠT ĐỘNG:
PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC
PHÁT TRIỂN THẨM MĨ
* LQVT:
- Tạo nhóm có số lượng 2, 3.
- Đếm đến 2, 3.
- So sánh dài ngắn.
* KPXH:
- Tìm hiểu, trò chuyện về các nghề sản xuất: Thợ may
- Trò chuyện tìm hiểu nghề nông dân.
- Trò chuyện về ngày 22.12 nghề bộ đội.
* TẠO HÌNH:
- Tô màu tranh các nghề.
- Làm quà tặng chú bộ đội.
- Nặn bánh, Nặn bát, nặn cuốc.
- Trang trí cái áo,váy.
* ÂM NHẠC:
- Dạy hát:Cháu yêu cô chú công nhân,bác đưa thư vui tính, làm chú bộ đội, em tập lái ô tô, cháu yêu cô thợ dệt Cái bát xinh xinh, ...
- Nghe hát: Anh phi công ơi, cô giáo em, chú bộ đội và cơn mưa,...
- Trò chơi âm nhạc: Ô cửa bí mật, tai ai tinh.
PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT.
PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ.
PHÁT TRIỂN TC VÀ KĨ NĂNG XH.
a. Dinh dưỡng sức khỏe:
- Trẻ biết các nghề làm ra các món ăn và biết ăn các món ăn đó có lợi cho sức khỏe.
- Biết vệ sinh để phục vụ bản thân.
b.Vận động : Ném xa bằng 1 tay, Trườn sấp, chạy bước qua chướng ngại vât, ném đích đứng, bò qua vật
* Trò chơi: Kéo co, lộn cầu vồng, cò bắt ếch,...
* Dạy thơ:
- Các cô thợ,Chiếc cầu mới.
- Bé làm bao nhiêu nghề
- Làm bác sĩ.
- Tấm ảnh bố.
- Cái bát xinh xinh.
* Truyện: Bác cấp dưỡng, sự tích quả dưa hấu, thần sắt, Ba chú lợn con.
* Đồng dao: Tay đẹp,
- Góc PV: Cô giáo, nấu ăn, bán hàng, bác sĩ, các trò chơi dân gian
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Thuyết
Dung lượng: |
Lượt tài: 6
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)