CHỦ ĐỀ MẮT VÀ MÁY ẢNH
Chia sẻ bởi Phạm Chí Cường |
Ngày 27/04/2019 |
27
Chia sẻ tài liệu: CHỦ ĐỀ MẮT VÀ MÁY ẢNH thuộc Vật lí 9
Nội dung tài liệu:
Nhiệt liệt chào mừng
Quý thầy, cô giáo
và các em học sinh đến với tiết học Vật lý lớp 9
Trường THCS Chánh Hưng
Giáo viên thực hiện : Phạm Chí Cường
CHỦ ĐỀ: MẮT- MÁY ẢNH
Xét về mặt Sinh học cấu tạo của mắt gồm các bộ phận sau:
CHỦ ĐỀ: MẮT- MÁY ẢNH
I. Mắt
1. Cấu tạo của mắt
+Về phương diện Quang học mắt có hai bộ phận quan trọng: Thể thủy tinh
Màng lưới (võng mạc)
Sự tạo ảnh của vật sáng qua Mắt
1) Để nhìn rõ, ảnh của vật sáng phải hiện lên đâu?
2) Ảnh thu được có đặc điểm gì?
3) Thể thủy tinh là loại thấu kính nào? Vì sao?
Sự tạo ảnh của vật sáng qua mắt
Ảnh của vật phải hiện lên trên màng lưới.
1) Để nhìn rõ, ảnh của vật sáng phải hiện lên đâu?
Màng lưới đóng vai trò là màn hứng ảnh.
Là ảnh thật,
2) Ảnh thu được có đặc điểm gì?
3) Thể thủy tinh là loại thấu kính nào? Vì sao?
ngược chiều và nhỏ hơn vật.
Thể thủy tinh là TKHT.
Vì trong hai loại thấu kính, chỉ có TKHT mới cho ảnh thật.
I. Mắt
1. Cấu tạo của mắt
Các cơ vòng co giãn, làm thể thuỷ tinh phồng lên, hay dẹt xuống.
Tiêu cự của thể thủy tinh thay đổi được.
Cơ vòng đỡ th? th?y tinh
CHỦ ĐỀ: MẮT- MÁY ẢNH
Để ảnh của vật hiện trên màng lưới, giúp ta nhìn rõ vật.
I. Mắt
1. Cấu tạo của mắt
Về phương diện quang học, các bộ phận của mắt bao gồm:
+Màng lưới đóng vai trò màn hứng ảnh.
1) Thể thủy tinh là thấu kính nào? Có đặc điểm gì?
+Thể thủy tinh là TKHT có tiêu cự thay đổi được.
2) Màng lưới đóng vai trò gì?
CHỦ ĐỀ: MẮT- MÁY ẢNH
2. Vẽ ảnh của một vật sáng đặt trước mắt:
I. Mắt
CHỦ ĐỀ: MẮT- MÁY ẢNH
A
B
I
A’
B’
Về phương diện quang học, các bộ phận của mắt bao gồm:
+Màng lưới đóng vai trò màn hứng ảnh.
+Thể thủy tinh là TKHT có tiêu cự thay đổi được.
1. Cấu tạo của mắt
2. Vẽ ảnh của một vật sáng đặt trước mắt:
I. MẮT
CHỦ ĐỀ: MẮT- MÁY ẢNH
Về phương diện quang học, các bộ phận của mắt bao gồm:
+Màng lưới đóng vai trò màn hứng ảnh.
+Thể thủy tinh là TKHT có tiêu cự thay đổi được.
1. Cấu tạo của mắt
3. Sự điều tiết của mắt:
Trong quá trình điều tiết, thể thủy tinh phồng lên hay dẹt xuống để ảnh hiện trên màng lưới rõ nét.
Vật đặt xa mắt
Vật đặt gần mắt
I. MẮT
3. Sự điều tiết của mắt:
Khi nhìn vật đặt càng gần mắt thì tiêu cự của thể thủy tinh …………..
Khi nhìn vật đặt càng xa mắt thì tiêu cự của thể thủy tinh …………….
Trong quá trình điều tiết, thể thủy tinh phồng lên hay dẹt xuống để ảnh hiện trên màng lưới rõ nét.
càng ngắn
càng dài
càng dài- càng ngắn
CHỦ ĐỀ: MẮT- MÁY ẢNH
I. MẮT
3. Sự điều tiết của mắt:
CHỦ ĐỀ: MẮT- MÁY ẢNH
Thể thủy tinh
Màng lưới
Mà AB, OA’ không đổi
Vậy A’B’ tỉ lệ nghịch với OA.
Vật càng ra xa mắt (OA càng lớn):
Ảnh hiện trên màng lưới càng nhỏ và ngược lại.
A
B
I
A’
B’
2. Vẽ ảnh của một vật sáng đặt trước mắt:
I. Mắt
CHỦ ĐỀ: MẮT- MÁY ẢNH
Về phương diện quang học, các bộ phận của mắt bao gồm:
+Màng lưới đóng vai trò màn hứng ảnh.
+Thể thủy tinh là TKHT có tiêu cự thay đổi được.
1. Cấu tạo của mắt
3. Sự điều tiết của mắt:
Trong quá trình điều tiết, thể thủy tinh phồng lên hay dẹt xuống để ảnh hiện trên màng lưới rõ nét.
Khi nhìn vật đặt càng đặt xa mắt thì ảnh của vật trên màng lưới càng nhỏ, tiêu cự của thể thủy tinh càng dài, và ngược lại.
Ảnh của một vật trên phim là ảnh thật, ảnh ngược chiều với vật và nhò hơn vật.
Thể thủy tinh
Màng lưới
Vật kính
Phim
MẮT
MÁY ẢNH
CHỦ ĐỀ: MẮT- MÁY ẢNH
II. Máy ảnh
Máy ảnh là dụng cụ dùng để tạo ra và lưu lại ảnh của vật.
II. Máy ảnh
1. Cấu tạo của máy ảnh
Vật kính
Phim
Cấu tạo của máy ảnh gồm các bộ phận chính nào?
Máy ảnh là dụng cụ dùng để tạo và lưu lại ảnh của vật.
CHỦ ĐỀ: MẮT- MÁY ẢNH
I. Máy ảnh
-Hai bộ phận quan trọng của máy ảnh là: vật kính và phim.
1. Cấu tạo của máy ảnh
CHỦ ĐỀ: MẮT- MÁY ẢNH
II. Máy ảnh
Ảnh của vật sáng
hiện lên trên phim có đặc điểm gì?
Phim đóng vai trò màn hứng ảnh. Để lưu lại ảnh, ảnh của vật sáng phải hiện trên phim.
2. Ảnh của một vật trên phim
CHỦ ĐỀ: MẮT- MÁY ẢNH
Các nhóm tiến hành quan sát ảnh của vật sáng tạo bởi máy ảnh mô hình trả lời câu hỏi sau:
Ảnh của vật sáng hiện lên trên phim có đặc điểm gì?
II. Máy ảnh
Là ảnh thật, ngược chiều và nhỏ hơn vật.
Ảnh của vật hiện lên trên phim có đặc điểm gì?
2. Ảnh của một vật trên phim
CHỦ ĐỀ: MẮT- MÁY ẢNH
-Hai bộ phận quan trọng của máy ảnh là: vật kính và phim.
1. Cấu tạo của máy ảnh
-Khoảng cách từ vật kính đến phim có thể thay đổi được.
II. Máy ảnh
CHỦ ĐỀ: MẮT- MÁY ẢNH
Em hãy so sánh giữa máy ảnh và mắt
về phương diện quang học.
Thể lệ:
+Hai đội tham gia.
+Mỗi đội 6 bạn.
Nội dung:
+Lần lượt mỗi bạn chạy lên ráp các cụm từ thành câu hoàn chỉnh so sánh về mặt quang học giữa mắt và máy ảnh.
+Mỗi lượt 6 giây.
+Đội thắng là đội ráp hoàn chỉnh đúng nội dung.
THI TÀI RÁP CÂU
So sánh giữa mắt và máy ảnh về phương diện quang học.
CHỦ ĐỀ: MẮT- MÁY ẢNH
-Học nội dung đã học qua tiết 1 chủ đề:“Mắt và máy ảnh”
-Làm BT : 47.1 47.2/95;
48.1 48.2/98
-Tìm hiểu trước thông tin còn lại trong Phiếu học tập:
+Điểm cực viễn, điểm cực cận.
+Khoảng nhìn rõ của mắt.
DẶN DÒ
Quý thầy, cô giáo
và các em học sinh đến với tiết học Vật lý lớp 9
Trường THCS Chánh Hưng
Giáo viên thực hiện : Phạm Chí Cường
CHỦ ĐỀ: MẮT- MÁY ẢNH
Xét về mặt Sinh học cấu tạo của mắt gồm các bộ phận sau:
CHỦ ĐỀ: MẮT- MÁY ẢNH
I. Mắt
1. Cấu tạo của mắt
+Về phương diện Quang học mắt có hai bộ phận quan trọng: Thể thủy tinh
Màng lưới (võng mạc)
Sự tạo ảnh của vật sáng qua Mắt
1) Để nhìn rõ, ảnh của vật sáng phải hiện lên đâu?
2) Ảnh thu được có đặc điểm gì?
3) Thể thủy tinh là loại thấu kính nào? Vì sao?
Sự tạo ảnh của vật sáng qua mắt
Ảnh của vật phải hiện lên trên màng lưới.
1) Để nhìn rõ, ảnh của vật sáng phải hiện lên đâu?
Màng lưới đóng vai trò là màn hứng ảnh.
Là ảnh thật,
2) Ảnh thu được có đặc điểm gì?
3) Thể thủy tinh là loại thấu kính nào? Vì sao?
ngược chiều và nhỏ hơn vật.
Thể thủy tinh là TKHT.
Vì trong hai loại thấu kính, chỉ có TKHT mới cho ảnh thật.
I. Mắt
1. Cấu tạo của mắt
Các cơ vòng co giãn, làm thể thuỷ tinh phồng lên, hay dẹt xuống.
Tiêu cự của thể thủy tinh thay đổi được.
Cơ vòng đỡ th? th?y tinh
CHỦ ĐỀ: MẮT- MÁY ẢNH
Để ảnh của vật hiện trên màng lưới, giúp ta nhìn rõ vật.
I. Mắt
1. Cấu tạo của mắt
Về phương diện quang học, các bộ phận của mắt bao gồm:
+Màng lưới đóng vai trò màn hứng ảnh.
1) Thể thủy tinh là thấu kính nào? Có đặc điểm gì?
+Thể thủy tinh là TKHT có tiêu cự thay đổi được.
2) Màng lưới đóng vai trò gì?
CHỦ ĐỀ: MẮT- MÁY ẢNH
2. Vẽ ảnh của một vật sáng đặt trước mắt:
I. Mắt
CHỦ ĐỀ: MẮT- MÁY ẢNH
A
B
I
A’
B’
Về phương diện quang học, các bộ phận của mắt bao gồm:
+Màng lưới đóng vai trò màn hứng ảnh.
+Thể thủy tinh là TKHT có tiêu cự thay đổi được.
1. Cấu tạo của mắt
2. Vẽ ảnh của một vật sáng đặt trước mắt:
I. MẮT
CHỦ ĐỀ: MẮT- MÁY ẢNH
Về phương diện quang học, các bộ phận của mắt bao gồm:
+Màng lưới đóng vai trò màn hứng ảnh.
+Thể thủy tinh là TKHT có tiêu cự thay đổi được.
1. Cấu tạo của mắt
3. Sự điều tiết của mắt:
Trong quá trình điều tiết, thể thủy tinh phồng lên hay dẹt xuống để ảnh hiện trên màng lưới rõ nét.
Vật đặt xa mắt
Vật đặt gần mắt
I. MẮT
3. Sự điều tiết của mắt:
Khi nhìn vật đặt càng gần mắt thì tiêu cự của thể thủy tinh …………..
Khi nhìn vật đặt càng xa mắt thì tiêu cự của thể thủy tinh …………….
Trong quá trình điều tiết, thể thủy tinh phồng lên hay dẹt xuống để ảnh hiện trên màng lưới rõ nét.
càng ngắn
càng dài
càng dài- càng ngắn
CHỦ ĐỀ: MẮT- MÁY ẢNH
I. MẮT
3. Sự điều tiết của mắt:
CHỦ ĐỀ: MẮT- MÁY ẢNH
Thể thủy tinh
Màng lưới
Mà AB, OA’ không đổi
Vậy A’B’ tỉ lệ nghịch với OA.
Vật càng ra xa mắt (OA càng lớn):
Ảnh hiện trên màng lưới càng nhỏ và ngược lại.
A
B
I
A’
B’
2. Vẽ ảnh của một vật sáng đặt trước mắt:
I. Mắt
CHỦ ĐỀ: MẮT- MÁY ẢNH
Về phương diện quang học, các bộ phận của mắt bao gồm:
+Màng lưới đóng vai trò màn hứng ảnh.
+Thể thủy tinh là TKHT có tiêu cự thay đổi được.
1. Cấu tạo của mắt
3. Sự điều tiết của mắt:
Trong quá trình điều tiết, thể thủy tinh phồng lên hay dẹt xuống để ảnh hiện trên màng lưới rõ nét.
Khi nhìn vật đặt càng đặt xa mắt thì ảnh của vật trên màng lưới càng nhỏ, tiêu cự của thể thủy tinh càng dài, và ngược lại.
Ảnh của một vật trên phim là ảnh thật, ảnh ngược chiều với vật và nhò hơn vật.
Thể thủy tinh
Màng lưới
Vật kính
Phim
MẮT
MÁY ẢNH
CHỦ ĐỀ: MẮT- MÁY ẢNH
II. Máy ảnh
Máy ảnh là dụng cụ dùng để tạo ra và lưu lại ảnh của vật.
II. Máy ảnh
1. Cấu tạo của máy ảnh
Vật kính
Phim
Cấu tạo của máy ảnh gồm các bộ phận chính nào?
Máy ảnh là dụng cụ dùng để tạo và lưu lại ảnh của vật.
CHỦ ĐỀ: MẮT- MÁY ẢNH
I. Máy ảnh
-Hai bộ phận quan trọng của máy ảnh là: vật kính và phim.
1. Cấu tạo của máy ảnh
CHỦ ĐỀ: MẮT- MÁY ẢNH
II. Máy ảnh
Ảnh của vật sáng
hiện lên trên phim có đặc điểm gì?
Phim đóng vai trò màn hứng ảnh. Để lưu lại ảnh, ảnh của vật sáng phải hiện trên phim.
2. Ảnh của một vật trên phim
CHỦ ĐỀ: MẮT- MÁY ẢNH
Các nhóm tiến hành quan sát ảnh của vật sáng tạo bởi máy ảnh mô hình trả lời câu hỏi sau:
Ảnh của vật sáng hiện lên trên phim có đặc điểm gì?
II. Máy ảnh
Là ảnh thật, ngược chiều và nhỏ hơn vật.
Ảnh của vật hiện lên trên phim có đặc điểm gì?
2. Ảnh của một vật trên phim
CHỦ ĐỀ: MẮT- MÁY ẢNH
-Hai bộ phận quan trọng của máy ảnh là: vật kính và phim.
1. Cấu tạo của máy ảnh
-Khoảng cách từ vật kính đến phim có thể thay đổi được.
II. Máy ảnh
CHỦ ĐỀ: MẮT- MÁY ẢNH
Em hãy so sánh giữa máy ảnh và mắt
về phương diện quang học.
Thể lệ:
+Hai đội tham gia.
+Mỗi đội 6 bạn.
Nội dung:
+Lần lượt mỗi bạn chạy lên ráp các cụm từ thành câu hoàn chỉnh so sánh về mặt quang học giữa mắt và máy ảnh.
+Mỗi lượt 6 giây.
+Đội thắng là đội ráp hoàn chỉnh đúng nội dung.
THI TÀI RÁP CÂU
So sánh giữa mắt và máy ảnh về phương diện quang học.
CHỦ ĐỀ: MẮT- MÁY ẢNH
-Học nội dung đã học qua tiết 1 chủ đề:“Mắt và máy ảnh”
-Làm BT : 47.1 47.2/95;
48.1 48.2/98
-Tìm hiểu trước thông tin còn lại trong Phiếu học tập:
+Điểm cực viễn, điểm cực cận.
+Khoảng nhìn rõ của mắt.
DẶN DÒ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Chí Cường
Dung lượng: |
Lượt tài: 12
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)