Chủ đề bé và các bạn 2017
Chia sẻ bởi Mai Thu Phuong |
Ngày 05/10/2018 |
61
Chia sẻ tài liệu: chủ đề bé và các bạn 2017 thuộc Nhà trẻ
Nội dung tài liệu:
chủ đề i
Tên chủ đề: Bé và các bạn
Thời gian thực hiện: 3 tuần( từ 6/9 đến 23/9)
I. Chuẩn bị:
- Tranh ảnh về trường lớp học của trẻ. Tranh ảnh về các bộ phận, các giác quan trên cơ thể bé.
-Tranh các câu truyện, thơ trong chủ điểm: “ Thỏ con không vâng lờithơ “yêu mẹ, bạn , ấm và chảo”
- Các đồ dùng, đồ chơi hoạt động trong các góc chơi như: các khối gỗ, hạt vong xâu, đất nặn, bút vẽ, các đồ chơi nấu ăn...
- Đàn, băng đĩa các bài hát phục vụ cho chủ điểm.
- Lô tô, sách, tranh ảnh về các bạn, cô giáo và các bộ phận trên cơ thể trẻ.
- Không gian lớp học thoáng mát, sạch sẽ
III. Cách tiến hành:
1. Đón trẻ:
- Cô trò chuyện với trẻ để trẻ kể lại được đặc điểm của bản thân, tên, tuổi, giới tính, sở thích. Kể được 5 giác quan trên cơ thể và tác dụng của chúng, biết giữ gìn các giác quan.
- Cô gợi ý cho trẻ để trẻ nói được trẻ thích ăn món gì? Thích đồ chơi nào? Thích mặc quần áo màu gì? Không thích những gì? Chơi tự do.
- Thể dục sáng: “ Chim ”
*. Mục đích:
- Kiến thức: Trẻ thực hiện được BTPTC, chơi thành thạo TCVĐ.
- Kỹ năng:
+ Phát triển sự nhanh nhẹn, khéo léo của trẻ.
+ Phát triển khả năng chú ý lắng nghe ở trẻ.
+ Phát triển khả năng định hướng trong không gian.
- Giáo dục: Trẻ biết khi chơi với bạn không được xô đẩy bạn.
*. Tiến hành:
Khởi động: - Cô làm chim mẹ, bé làm chim con đi vòng tròn kết hợp các kiểu đi nhanh, chậm, nhấc cao chân.
Trọng động: Bài “ Chim sẻ”.
- Động tác 1: Chim hót ( 4 – 5 lần). TTCB: Trẻ đứng chân ngang vai, tay sau lưng. Cô nói “ chim hót”, trẻ hít vào sâu rồi chụm môi thổi từ từ.
- Động tác 2: Chim vẫy cánh ( 3 – 4 lần).
TTCB: Trẻ đứng thoải mái, 2 tay thả xuôi. Cô nói “ chim vẫy cánh”, trẻ dang tay sang ngang, vẫy 2 cánh tay.
- Động tác 3: Chim mổ thóc ( 3 – 4 lần).
TTCB: Trẻ đứng chân ngang vai, 2 tay thả xuôi. Cô nói “ chim mổ thóc”, trẻ cúi người, tay gõ xuống đất và nói “ tốc, tốc, tốc”, đứng lên.
- Động tác 4 : Chim bay ( 4 – 5 lần).
TTCB: Trẻ đứng thoải mái. Cô nói ‘ chim bay”, trẻ dang 2 tay vẫy vẫy, dậm chân tại chỗ.
Hồi tĩnh: Trẻ làm chim con bay nhẹ nhàng theo cô.
2. Hoạt động có chủ định:
Thực hiện theo kế hoach hang ngày
3. Hoạt động ngoài trời:
- Quan sat cây xanh ở góc thiên nhiên, thời tiết
- Quan sát hoa trong trường
- Thăm quan giờ chơi của lớp mẫu giáo
- Nhặt lá khô, nghe âm thanh trong thiên nhiên
Chơi vận động: Bóng tròn to, chi chi chành chành, tập tầm vông
Chơi tự do: Vẽ phấn ra sân, chơi với đồ chơi quanh sân trường
*Mục đích: Trẻ quan sát, nhận biết được một số đặc điểm của lớp, những cảnh vật, đồ chơi quanh sân trường.
*Chuẩn bị: Phấn, ghế cho các cháu.
*Hướng dẫn:
- Cô dẫn trẻ ra sân trường và quan sát cảnh vật quanh sân trường. Cô gợi hỏi, khuyến khích trẻ trả lời các câu hỏi của cô.
- Chơi tự do: Cô quản trẻ chơi.
4. Hoạt động góc:
a. Thoả thuận trước khi chơi:
Cô đàm thoại và trao đổi với trẻ về chủ đề:
- Trong lớp có những góc chơi nào?
Tên chủ đề: Bé và các bạn
Thời gian thực hiện: 3 tuần( từ 6/9 đến 23/9)
I. Chuẩn bị:
- Tranh ảnh về trường lớp học của trẻ. Tranh ảnh về các bộ phận, các giác quan trên cơ thể bé.
-Tranh các câu truyện, thơ trong chủ điểm: “ Thỏ con không vâng lờithơ “yêu mẹ, bạn , ấm và chảo”
- Các đồ dùng, đồ chơi hoạt động trong các góc chơi như: các khối gỗ, hạt vong xâu, đất nặn, bút vẽ, các đồ chơi nấu ăn...
- Đàn, băng đĩa các bài hát phục vụ cho chủ điểm.
- Lô tô, sách, tranh ảnh về các bạn, cô giáo và các bộ phận trên cơ thể trẻ.
- Không gian lớp học thoáng mát, sạch sẽ
III. Cách tiến hành:
1. Đón trẻ:
- Cô trò chuyện với trẻ để trẻ kể lại được đặc điểm của bản thân, tên, tuổi, giới tính, sở thích. Kể được 5 giác quan trên cơ thể và tác dụng của chúng, biết giữ gìn các giác quan.
- Cô gợi ý cho trẻ để trẻ nói được trẻ thích ăn món gì? Thích đồ chơi nào? Thích mặc quần áo màu gì? Không thích những gì? Chơi tự do.
- Thể dục sáng: “ Chim ”
*. Mục đích:
- Kiến thức: Trẻ thực hiện được BTPTC, chơi thành thạo TCVĐ.
- Kỹ năng:
+ Phát triển sự nhanh nhẹn, khéo léo của trẻ.
+ Phát triển khả năng chú ý lắng nghe ở trẻ.
+ Phát triển khả năng định hướng trong không gian.
- Giáo dục: Trẻ biết khi chơi với bạn không được xô đẩy bạn.
*. Tiến hành:
Khởi động: - Cô làm chim mẹ, bé làm chim con đi vòng tròn kết hợp các kiểu đi nhanh, chậm, nhấc cao chân.
Trọng động: Bài “ Chim sẻ”.
- Động tác 1: Chim hót ( 4 – 5 lần). TTCB: Trẻ đứng chân ngang vai, tay sau lưng. Cô nói “ chim hót”, trẻ hít vào sâu rồi chụm môi thổi từ từ.
- Động tác 2: Chim vẫy cánh ( 3 – 4 lần).
TTCB: Trẻ đứng thoải mái, 2 tay thả xuôi. Cô nói “ chim vẫy cánh”, trẻ dang tay sang ngang, vẫy 2 cánh tay.
- Động tác 3: Chim mổ thóc ( 3 – 4 lần).
TTCB: Trẻ đứng chân ngang vai, 2 tay thả xuôi. Cô nói “ chim mổ thóc”, trẻ cúi người, tay gõ xuống đất và nói “ tốc, tốc, tốc”, đứng lên.
- Động tác 4 : Chim bay ( 4 – 5 lần).
TTCB: Trẻ đứng thoải mái. Cô nói ‘ chim bay”, trẻ dang 2 tay vẫy vẫy, dậm chân tại chỗ.
Hồi tĩnh: Trẻ làm chim con bay nhẹ nhàng theo cô.
2. Hoạt động có chủ định:
Thực hiện theo kế hoach hang ngày
3. Hoạt động ngoài trời:
- Quan sat cây xanh ở góc thiên nhiên, thời tiết
- Quan sát hoa trong trường
- Thăm quan giờ chơi của lớp mẫu giáo
- Nhặt lá khô, nghe âm thanh trong thiên nhiên
Chơi vận động: Bóng tròn to, chi chi chành chành, tập tầm vông
Chơi tự do: Vẽ phấn ra sân, chơi với đồ chơi quanh sân trường
*Mục đích: Trẻ quan sát, nhận biết được một số đặc điểm của lớp, những cảnh vật, đồ chơi quanh sân trường.
*Chuẩn bị: Phấn, ghế cho các cháu.
*Hướng dẫn:
- Cô dẫn trẻ ra sân trường và quan sát cảnh vật quanh sân trường. Cô gợi hỏi, khuyến khích trẻ trả lời các câu hỏi của cô.
- Chơi tự do: Cô quản trẻ chơi.
4. Hoạt động góc:
a. Thoả thuận trước khi chơi:
Cô đàm thoại và trao đổi với trẻ về chủ đề:
- Trong lớp có những góc chơi nào?
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Mai Thu Phuong
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)