CHỦ ĐỀ 3 GIA ĐINH 4 TUỔI
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Thanh Thúy |
Ngày 05/10/2018 |
57
Chia sẻ tài liệu: CHỦ ĐỀ 3 GIA ĐINH 4 TUỔI thuộc Nhà trẻ
Nội dung tài liệu:
KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CHỦ ĐỀ
GIA ĐÌNH THÂN YÊU CỦA BÉ (04 TUẦN)
Thời gian thực hiện: từ 06/10 đến 31/10/2014
I. MỤC TIÊU GIAÓ DỤC CHỦ ĐỀ
a.Phát triển thể chất
- Hình thành ý thức giữ gìn, sử dụng hợp lý, tiết kiệm đồ dùng đồ chơi trong gia đình.
- Ăn uống hợp lý và đúng giờ.
- Cùng người thân trong gia đình tập luyện và giữ gìn sức khoẻ.
b.Phát triển nhận thức
- Trẻ hiểu mối quan hệ và công việc của mỗi thành viên trong gia đình.
- Trẻ hiểu về các nhu cầu gia đình (nhu cầu dinh dưỡng, quan tâm lẫn nhau).
- Trẻ nhận biết một số quy tắc đơn giản trong gia đình.
c. Phát triển ngôn ngữ
- Trẻ bày tỏ nhu cầu mong muốn của mình bằng ngôn ngữ, biết lắng nghe, đặt câu hỏi và trả lời cau hỏi.
- Hình thành kỹ năng giao tiếp, chào hỏi phù hợp với chuẩn mực văn hoá gia đình.
d. Phát triển tình cảm và kỹ năng xã hội
- Trẻ có ý thức tôn trọng và giúp đỡ các thành viên trong gia đình.
- Nhận biết cảm xúc của người khác, biểu lộ các cảm xúc của bản thân với các thành viên trong gia đình.
- Hình thành một số kỹ năng ứng sử, tôn trọng theo truyền thống tốt đẹp của gia đình việt nam.
e. Phát triển thẩm mỹ.
- Hình thành ở trẻ kỹ năng vẽ, nặn, xé, dán một số đồ dùng trong gia đình, hình ảnh người thân trong gia đình.
- Yêu quý kính trọng các thành viên trong gia đình.
- Sử dụng các từ chỉ tên gọi, các bộ phận trên cơ thể, nói cả câu không ngọng.
- Khả năng lắng nghe hiểu và chuyền đạt thông tin bằng nhiều cách khác nhau.
- Hình thành ở trẻ khả năng giao tiếp có văn hóa
II. NỘI DUNG GIÁO DỤC THEO CHỦ ĐỀ
Tên chủ đề
Chủ đề nhánh
Số tuần
Nội dung
Gia đình thân yêu của bé
Gia đình tôi
1
* Phát triển thể chất( Phát triển vận động)
- Tập các động tác phát triển các nhóm cơ hô hấp: Tay, lưng, bụng, lườn , Chân .
- Làm quen một số cách chế biến món ăn.
- Biết ăn mặc phù hợp thời tiết và có lợi cho sức khoẻ.
- Đi chạy về đúng nhà
- Lăn bóng bằng 2 tay.
- Bật liên tục vào 3 ô.
- Đi trên ghế đầu đội túi cát
* Phát triển ngôn ngữ
- Biết được những người thân trong gia đình , biết họ tên giới tính và sở thích của từng người thân trong gia đình
- Biết được ai là người thân trong gia đình
- Biết các từ nói về sự sinh ra và lớn lên nhờ có nhu cầu dinh dưỡng hợp lý và sự chăm sóc thương yêu của người thân trong gia đình.
- Các câu đơn, câu phức về gia đình
- Nghe đọc, kể chuyện, đồng dao,ca dao, tục ngữ, câu đố…về chủ đề gia đình.
- Bắt trước giọng nói ,điệu bộ của những người trong gia đình, của các nhân vật trong chuyện.
-Thơ :Thăm nhà bà, Lấy tăm cho bà, Em yêu nhà em
- Chuyện : Tích chu.(2t)
* Phát triển nhận thức
- Trẻ biết phân biệt những người thân trong gia đình. ( Đâu là ông, bà, bố, mẹ, anh, chị…)
- Trẻ biết Nhà là nơi gia đình chung sống.
- Khả năng quan sát tập đếm so sánh.
- Trẻ nhận biết và phân biệt được các sự vật hiên tượng xung quanh trẻ.
+ LQVT
- Nhận biết phân biệt nhiều hơn ít hơn
- So sánh thêm bớt trong phạm vi 3
- So sánh cao thấp
-Dạy trẻ nhận biết phân biệt to hơn, nhỏ hơn (ôn).
+KPKH:
-Trò chuyện về những thân trong GĐ
- Làm quen một số ĐD trong gia đình.
- Trò chuyện về ngôi nhà của bé.
- Trò chuyện về món ăn trẻ thich.
* Phát triển thẩm mỹ
- Khả năng cảm nhận cái đẹp trong cuộc sống hàng ngày và thể hiện qua vẽ, nặn, cắt dán…
- Khả năng thể hiện cảm xúc
GIA ĐÌNH THÂN YÊU CỦA BÉ (04 TUẦN)
Thời gian thực hiện: từ 06/10 đến 31/10/2014
I. MỤC TIÊU GIAÓ DỤC CHỦ ĐỀ
a.Phát triển thể chất
- Hình thành ý thức giữ gìn, sử dụng hợp lý, tiết kiệm đồ dùng đồ chơi trong gia đình.
- Ăn uống hợp lý và đúng giờ.
- Cùng người thân trong gia đình tập luyện và giữ gìn sức khoẻ.
b.Phát triển nhận thức
- Trẻ hiểu mối quan hệ và công việc của mỗi thành viên trong gia đình.
- Trẻ hiểu về các nhu cầu gia đình (nhu cầu dinh dưỡng, quan tâm lẫn nhau).
- Trẻ nhận biết một số quy tắc đơn giản trong gia đình.
c. Phát triển ngôn ngữ
- Trẻ bày tỏ nhu cầu mong muốn của mình bằng ngôn ngữ, biết lắng nghe, đặt câu hỏi và trả lời cau hỏi.
- Hình thành kỹ năng giao tiếp, chào hỏi phù hợp với chuẩn mực văn hoá gia đình.
d. Phát triển tình cảm và kỹ năng xã hội
- Trẻ có ý thức tôn trọng và giúp đỡ các thành viên trong gia đình.
- Nhận biết cảm xúc của người khác, biểu lộ các cảm xúc của bản thân với các thành viên trong gia đình.
- Hình thành một số kỹ năng ứng sử, tôn trọng theo truyền thống tốt đẹp của gia đình việt nam.
e. Phát triển thẩm mỹ.
- Hình thành ở trẻ kỹ năng vẽ, nặn, xé, dán một số đồ dùng trong gia đình, hình ảnh người thân trong gia đình.
- Yêu quý kính trọng các thành viên trong gia đình.
- Sử dụng các từ chỉ tên gọi, các bộ phận trên cơ thể, nói cả câu không ngọng.
- Khả năng lắng nghe hiểu và chuyền đạt thông tin bằng nhiều cách khác nhau.
- Hình thành ở trẻ khả năng giao tiếp có văn hóa
II. NỘI DUNG GIÁO DỤC THEO CHỦ ĐỀ
Tên chủ đề
Chủ đề nhánh
Số tuần
Nội dung
Gia đình thân yêu của bé
Gia đình tôi
1
* Phát triển thể chất( Phát triển vận động)
- Tập các động tác phát triển các nhóm cơ hô hấp: Tay, lưng, bụng, lườn , Chân .
- Làm quen một số cách chế biến món ăn.
- Biết ăn mặc phù hợp thời tiết và có lợi cho sức khoẻ.
- Đi chạy về đúng nhà
- Lăn bóng bằng 2 tay.
- Bật liên tục vào 3 ô.
- Đi trên ghế đầu đội túi cát
* Phát triển ngôn ngữ
- Biết được những người thân trong gia đình , biết họ tên giới tính và sở thích của từng người thân trong gia đình
- Biết được ai là người thân trong gia đình
- Biết các từ nói về sự sinh ra và lớn lên nhờ có nhu cầu dinh dưỡng hợp lý và sự chăm sóc thương yêu của người thân trong gia đình.
- Các câu đơn, câu phức về gia đình
- Nghe đọc, kể chuyện, đồng dao,ca dao, tục ngữ, câu đố…về chủ đề gia đình.
- Bắt trước giọng nói ,điệu bộ của những người trong gia đình, của các nhân vật trong chuyện.
-Thơ :Thăm nhà bà, Lấy tăm cho bà, Em yêu nhà em
- Chuyện : Tích chu.(2t)
* Phát triển nhận thức
- Trẻ biết phân biệt những người thân trong gia đình. ( Đâu là ông, bà, bố, mẹ, anh, chị…)
- Trẻ biết Nhà là nơi gia đình chung sống.
- Khả năng quan sát tập đếm so sánh.
- Trẻ nhận biết và phân biệt được các sự vật hiên tượng xung quanh trẻ.
+ LQVT
- Nhận biết phân biệt nhiều hơn ít hơn
- So sánh thêm bớt trong phạm vi 3
- So sánh cao thấp
-Dạy trẻ nhận biết phân biệt to hơn, nhỏ hơn (ôn).
+KPKH:
-Trò chuyện về những thân trong GĐ
- Làm quen một số ĐD trong gia đình.
- Trò chuyện về ngôi nhà của bé.
- Trò chuyện về món ăn trẻ thich.
* Phát triển thẩm mỹ
- Khả năng cảm nhận cái đẹp trong cuộc sống hàng ngày và thể hiện qua vẽ, nặn, cắt dán…
- Khả năng thể hiện cảm xúc
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Thanh Thúy
Dung lượng: |
Lượt tài: 4
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)