Chủ
Chia sẻ bởi Tạ Thị Thanh Xuan |
Ngày 11/10/2018 |
47
Chia sẻ tài liệu: chủ thuộc Ngữ văn 8
Nội dung tài liệu:
CHỦ ĐỀ 36
NGHỊ LUẬN VỀ MỘT VẤN ĐỀ TƯ TƯỞNG ĐẠO LÍ
( Số bài: 3 ; Thời gian thực hiện: 5 tiết)
A. CHUẨN KIẾN THỨC KĨ NĂNG
1. Kiến thức:
- HS nắm được thế nào là một bài văn nghị luận về một vấn đề tư tưởng đạo lí
- Nội dung cơ bản của một bài văn nghị luận về một vấn đề tư tưởng đạo lí
- Nhận thức được ưu, khuyết điểm của bài viết số 5
2.Kĩ năng:
- Nắm được các kĩ năng cơ bản để làm một bài văn nghị luận về một vấn đề tư tưởng đạo lí
- Củng cố các kĩ năng cơ bản để làm một bài văn nghị luận về một sự việc jieenj tượng trong đời sống qua việc trả bài viết số 5
3. Các năng lực cần hình thành:
- Năng lực giải quyết vấn đề
- Năng lực hợp tác
- Năng lực tự học
- Năng lực quan sát và phát hiện
- Năng lực giao tiếp
- Năng lực thưởng thức văn học, thẩm mĩ.
4. Các phẩm chất:
- Yêu thích vẻ đẹp văn chương, sống có trách nhiệm với bản thân, cộng đồng, đất nước, nhân loại và môi trường tự nhiên.
B. KẾ HOẠCH THỰC HIỆN CHỦ ĐỀ
1. Kế hoạch giảng dạy:
Thực hiện chủ đề theo các tiết dạy trong khung phân phối chương trình Ngữ văn 9 :
TT
Tuần thực hiện
Số tiết dạy
Tên bài
Ghi chú
1
25 (Tiết114,115)
2
Nghị luận về một vấn đề tư tưởng đạo lí
2
26
( Tiết116,117)
1
Cách làm bài Nghị luận về một vấn đề tư tưởng đạo lí
3
26 (Tiết 118)
1
Trả bài Tập làm văn số 5
Tổng: 3 bài. Thực hiện trong 5 tiết
2. Bảng mô tả:
BẢNG MÔ TẢ CÁC MỨC ĐỘ ĐÁNH GIÁ CHỦ ĐỀ TỔNG KẾT TỪ VỰNG
Nội dung chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Vận dụng thấp
Vận dụng cao
1. Nghị luận về một vấn đề tư tưởng đạo lí
Nhận thức được thế nào là một bài nghị luận về một vấn đề tư tưởng đạo lí
Nắm được những vấn đề có thể viết thành bài nghị luận về một vấn đề tư tưởng đạo lí
Hiểu được những yêu cầu cơ bản của một bài nghị luận về một vấn đề tư tưởng đạo lí
Đặt được một đề văn nghị luận về một vấn đề tư tưởng đạo lí
2. Cách làm bài Nghị luận về một vấn đề tư tưởng đạo lí
Nắm được bố cục cơ bản của một bài nghị luận về một vấn đề tư tưởng đạo lí
Nắm được các bước cơ bản của một bài nghị luận về một vấn đề tư tưởng đạo lí
Viết được từng luận điểm của một bài nghị luận về một vấn đề tư tưởng đạo lí
Viết được văn bản nghị luận về một vấn đề tư tưởng đạo lí hoàn chỉnh
3. Trả bài Tập làm văn số 5
Nắm được các yêu cầu cơ bản của bài viết số 5
Lập được dàn ý hoàn chỉnh cho đề bài
Thấy được ưu, khuyết điểm của bài viết
Sử chữa được các khuyết điểm, phát huy các ưu điểm
B. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
TUẦN 25
Tiết 114, 115 NGHỊ LUẬN VỀ MỘT VẤN ĐỀ TƯ TƯỞNG ĐẠO LÍ
Ngày soạn: 15-02-2016
Ngày dạy :
I. Mục tiêu cần đạt:
1. Kiến thức: Nắm được kiến thức cơ bản về một văn bản nghị luận về một vấn đề tư tưởng đạo lí
2. Kĩ năng: Nhận diện một văn bản nghị luận về một vấn đề tư tưởng đạo lí, vấn đề có thể viết văn bản nghị luận tư tưởng đạo lí
3. Thái độ: Yêu văn chương, yêu cái đẹp…
II. Phương pháp, phương tiện, kĩ thuật dạy học; chuẩn bị của thầy và trò:
1. Về phương pháp:
Vận dụng kết hợp các phương pháp dạy học, trong đó đặc biệt chú trọng các phương pháp dạy học tích cực theo định hướng phát triển năng lực và phẩm chất của học sinh:
- Phương pháp thảo luận nhóm.
- Phương pháp nghiên cứu tình huống
- Phương pháp quy nạp
- Phương pháp vấn đáp
- Phương pháp thuyết trình
- Phương pháp nêu vấn đề
- Phương pháp thực hành
- Phương pháp hoạt động cá nhân
2. Về phương tiện, kĩ thuật dạy học:
- Sử dụng phương tiện dạy học hiện đại
NGHỊ LUẬN VỀ MỘT VẤN ĐỀ TƯ TƯỞNG ĐẠO LÍ
( Số bài: 3 ; Thời gian thực hiện: 5 tiết)
A. CHUẨN KIẾN THỨC KĨ NĂNG
1. Kiến thức:
- HS nắm được thế nào là một bài văn nghị luận về một vấn đề tư tưởng đạo lí
- Nội dung cơ bản của một bài văn nghị luận về một vấn đề tư tưởng đạo lí
- Nhận thức được ưu, khuyết điểm của bài viết số 5
2.Kĩ năng:
- Nắm được các kĩ năng cơ bản để làm một bài văn nghị luận về một vấn đề tư tưởng đạo lí
- Củng cố các kĩ năng cơ bản để làm một bài văn nghị luận về một sự việc jieenj tượng trong đời sống qua việc trả bài viết số 5
3. Các năng lực cần hình thành:
- Năng lực giải quyết vấn đề
- Năng lực hợp tác
- Năng lực tự học
- Năng lực quan sát và phát hiện
- Năng lực giao tiếp
- Năng lực thưởng thức văn học, thẩm mĩ.
4. Các phẩm chất:
- Yêu thích vẻ đẹp văn chương, sống có trách nhiệm với bản thân, cộng đồng, đất nước, nhân loại và môi trường tự nhiên.
B. KẾ HOẠCH THỰC HIỆN CHỦ ĐỀ
1. Kế hoạch giảng dạy:
Thực hiện chủ đề theo các tiết dạy trong khung phân phối chương trình Ngữ văn 9 :
TT
Tuần thực hiện
Số tiết dạy
Tên bài
Ghi chú
1
25 (Tiết114,115)
2
Nghị luận về một vấn đề tư tưởng đạo lí
2
26
( Tiết116,117)
1
Cách làm bài Nghị luận về một vấn đề tư tưởng đạo lí
3
26 (Tiết 118)
1
Trả bài Tập làm văn số 5
Tổng: 3 bài. Thực hiện trong 5 tiết
2. Bảng mô tả:
BẢNG MÔ TẢ CÁC MỨC ĐỘ ĐÁNH GIÁ CHỦ ĐỀ TỔNG KẾT TỪ VỰNG
Nội dung chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Vận dụng thấp
Vận dụng cao
1. Nghị luận về một vấn đề tư tưởng đạo lí
Nhận thức được thế nào là một bài nghị luận về một vấn đề tư tưởng đạo lí
Nắm được những vấn đề có thể viết thành bài nghị luận về một vấn đề tư tưởng đạo lí
Hiểu được những yêu cầu cơ bản của một bài nghị luận về một vấn đề tư tưởng đạo lí
Đặt được một đề văn nghị luận về một vấn đề tư tưởng đạo lí
2. Cách làm bài Nghị luận về một vấn đề tư tưởng đạo lí
Nắm được bố cục cơ bản của một bài nghị luận về một vấn đề tư tưởng đạo lí
Nắm được các bước cơ bản của một bài nghị luận về một vấn đề tư tưởng đạo lí
Viết được từng luận điểm của một bài nghị luận về một vấn đề tư tưởng đạo lí
Viết được văn bản nghị luận về một vấn đề tư tưởng đạo lí hoàn chỉnh
3. Trả bài Tập làm văn số 5
Nắm được các yêu cầu cơ bản của bài viết số 5
Lập được dàn ý hoàn chỉnh cho đề bài
Thấy được ưu, khuyết điểm của bài viết
Sử chữa được các khuyết điểm, phát huy các ưu điểm
B. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
TUẦN 25
Tiết 114, 115 NGHỊ LUẬN VỀ MỘT VẤN ĐỀ TƯ TƯỞNG ĐẠO LÍ
Ngày soạn: 15-02-2016
Ngày dạy :
I. Mục tiêu cần đạt:
1. Kiến thức: Nắm được kiến thức cơ bản về một văn bản nghị luận về một vấn đề tư tưởng đạo lí
2. Kĩ năng: Nhận diện một văn bản nghị luận về một vấn đề tư tưởng đạo lí, vấn đề có thể viết văn bản nghị luận tư tưởng đạo lí
3. Thái độ: Yêu văn chương, yêu cái đẹp…
II. Phương pháp, phương tiện, kĩ thuật dạy học; chuẩn bị của thầy và trò:
1. Về phương pháp:
Vận dụng kết hợp các phương pháp dạy học, trong đó đặc biệt chú trọng các phương pháp dạy học tích cực theo định hướng phát triển năng lực và phẩm chất của học sinh:
- Phương pháp thảo luận nhóm.
- Phương pháp nghiên cứu tình huống
- Phương pháp quy nạp
- Phương pháp vấn đáp
- Phương pháp thuyết trình
- Phương pháp nêu vấn đề
- Phương pháp thực hành
- Phương pháp hoạt động cá nhân
2. Về phương tiện, kĩ thuật dạy học:
- Sử dụng phương tiện dạy học hiện đại
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Tạ Thị Thanh Xuan
Dung lượng: 131,00KB|
Lượt tài: 35
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)