Chinh tri
Chia sẻ bởi Ung Văn Mùi |
Ngày 09/10/2018 |
30
Chia sẻ tài liệu: chinh tri thuộc Toán học 2
Nội dung tài liệu:
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP THI TỐT NGHIỆP
MÔN: CHÍNH TRỊ
Giảng viên: Lê Quang Tự- Trường Đại học Bình Dương
ĐT: 0933.046.047
Câu 1: Phân tích mối quan hệ biện chứng giữa vật chất và ý thức. Qua đó rút ra ý nghĩa phương pháp luận cho nhận thức và họat động thực tiễn của bản thân.
1. Phân tích mối quan hệ biện chứng giữa vật chất và thức
1.1 Vật chất là nguồn gốc của ý thức, quyết định ý thức.
1.1.1. Vật chất là tiền đề, nguồn gốc cho sự ra đời, tồn tại, phát triển của ý thức.
Do ý thức có nguồn gốc tự nhiên và nguồn gốc xã hội, theo đó:
+ Nguồn gốc tự nhiên: đòi hỏi phải có thế giới khách quan tác động vào giác quan, có bộ não của con người.
+ Nguồn gốc xã hội: chính là hoạt động lao động và ngôn ngữ của con người.
Mà tất cả các yếu tố đó (thế giới khách quan, bộ não, lao động, ngôn ngữ) đều là những yếu tố vật chất, có nguồn gốc vật chất. Vì vậy, vật chất là nguồn gốc của ý thức.
1.1.2. Vật chất quyết định ý thức.
+ Điều kiện vật chất như thế nào thì ý thức như thế đó.
+ Vật chất phát triển đến đâu thì ý thức hình thành và phát triển đến đó.
+ Vật chất biến đổi thì ý thức biến đổi theo.
Như vậy, vật chất quyết định cả nội dung và khuynh hướng vận động, phát triển của ý thức. Vật chất cũng còn là điều kiện, môi trường để hiện thực hoá ý thức, tư tưởng.
1.2. Sự tác động trở lại của ý thức đối với vật chất.
Ý thức do vật chất sinh ra và quyết định, song sau khi ra đời, ý thức có tính độc lập tương đối nên có sự tác động trở lại đối với vật chất thông qua hoạt động thực tiễn của con người.
- Tự bản thân ý thức không thể làm thay đổi được thế giới vật chất, mà ý thức phải thông qua việc chỉ đạo hoạt động của con người, và chính hoạt động đó tác động đến thế giới vật chất.
- Sự tác động này thể hiện ở chỗ: Ý thức sẽ chỉ đạo hoạt động của con người, hình thành mục tiêu, kế hoạch, ý chí, biện pháp cho hoạt động của con người.
+ Nếu ý thức phản ánh đúng hiện thực khách quan, biết lựa chọn những khả năng đúng, phù hợp thì sẽ thúc đẩy sự phát triển xã hội.
+ Nếu ý thức phản ánh sai hiện thực khách quan, lựa chọn những khả năng không đúng, không phù hợp thì sẽ kìm hãm sự phát triển xã hội.
2. Ý nghĩa phương pháp luận:
Xuất phát từ mối quan hệ biện chứng giữa vật chất và ý thức, trong nhận thức và trong hoạt động thực tiễn phải:
+ Tôn trọng nguyên tắc khách quan, xuất phát từ thực tế khách quan, lấy thực tế khách quan làm căn cứ cho mọi hoạt động của mình. Đồng thời phải khắc phục bệnh chủ quan, duy ý chí. (Ví dụ thực tiễn của bản thân)
+ Phải phát huy tính năng động sáng tạo của ý thức, phát huy vai trò của nhân tố con người để tác động cải tạo thế giới khách quan. Đồng thời phải khắc phục bệnh bảo thủ, trì trệ, thái độ tiêu cực, thụ động, ỷ lại, trông chờ trong quá trình đổi mới hiện nay. (Ví dụ thực tiễn của bản thân)
Câu 2: Phân tích ý nghĩa rút ra từ nguyên lý về mối liên hệ phổ biến. Bản thân Anh (chị) vận dụng những quan điểm đó như thế nào?
1. Phân tích ý nghĩa rút ra từ nguyên ly về mối liên hệ phổ biến.
Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến có ý nghĩa quan trọng. Nó đòi hỏi trong hoạt động của mình, con người cần tôn trọng quan điểm toàn diện và quan điểm lịch sử cụ thể.
1.1. Quan điểm toàn diện:
- Đòi hỏi con người khi nhận thức một đối tượng, ngoài việc nhận thức bản thân đối tượng cần phải nhận thức tất cả các mối liên hệ mà nó có. ( Mối liên hệ bên trong, bên ngoài, trực tiếp, gián tiếp…)
- Tránh nhận thức một cách dàn trải, cào bằng, mang tính chất liệt kê, mà phải tìm ra trong vô vàn mối liên hệ ấy, mối liên hệ nào là cơ bản, trực tiếp, bên trong, bản chất của sự vật. Tức là phải xem xét một cách có trọng điểm.
- Để xây dựng quan điểm toàn diện cần phải chống lại quan điểm phiến diện: chỉ thấy được một phần, một khía cạnh của sự vật
MÔN: CHÍNH TRỊ
Giảng viên: Lê Quang Tự- Trường Đại học Bình Dương
ĐT: 0933.046.047
Câu 1: Phân tích mối quan hệ biện chứng giữa vật chất và ý thức. Qua đó rút ra ý nghĩa phương pháp luận cho nhận thức và họat động thực tiễn của bản thân.
1. Phân tích mối quan hệ biện chứng giữa vật chất và thức
1.1 Vật chất là nguồn gốc của ý thức, quyết định ý thức.
1.1.1. Vật chất là tiền đề, nguồn gốc cho sự ra đời, tồn tại, phát triển của ý thức.
Do ý thức có nguồn gốc tự nhiên và nguồn gốc xã hội, theo đó:
+ Nguồn gốc tự nhiên: đòi hỏi phải có thế giới khách quan tác động vào giác quan, có bộ não của con người.
+ Nguồn gốc xã hội: chính là hoạt động lao động và ngôn ngữ của con người.
Mà tất cả các yếu tố đó (thế giới khách quan, bộ não, lao động, ngôn ngữ) đều là những yếu tố vật chất, có nguồn gốc vật chất. Vì vậy, vật chất là nguồn gốc của ý thức.
1.1.2. Vật chất quyết định ý thức.
+ Điều kiện vật chất như thế nào thì ý thức như thế đó.
+ Vật chất phát triển đến đâu thì ý thức hình thành và phát triển đến đó.
+ Vật chất biến đổi thì ý thức biến đổi theo.
Như vậy, vật chất quyết định cả nội dung và khuynh hướng vận động, phát triển của ý thức. Vật chất cũng còn là điều kiện, môi trường để hiện thực hoá ý thức, tư tưởng.
1.2. Sự tác động trở lại của ý thức đối với vật chất.
Ý thức do vật chất sinh ra và quyết định, song sau khi ra đời, ý thức có tính độc lập tương đối nên có sự tác động trở lại đối với vật chất thông qua hoạt động thực tiễn của con người.
- Tự bản thân ý thức không thể làm thay đổi được thế giới vật chất, mà ý thức phải thông qua việc chỉ đạo hoạt động của con người, và chính hoạt động đó tác động đến thế giới vật chất.
- Sự tác động này thể hiện ở chỗ: Ý thức sẽ chỉ đạo hoạt động của con người, hình thành mục tiêu, kế hoạch, ý chí, biện pháp cho hoạt động của con người.
+ Nếu ý thức phản ánh đúng hiện thực khách quan, biết lựa chọn những khả năng đúng, phù hợp thì sẽ thúc đẩy sự phát triển xã hội.
+ Nếu ý thức phản ánh sai hiện thực khách quan, lựa chọn những khả năng không đúng, không phù hợp thì sẽ kìm hãm sự phát triển xã hội.
2. Ý nghĩa phương pháp luận:
Xuất phát từ mối quan hệ biện chứng giữa vật chất và ý thức, trong nhận thức và trong hoạt động thực tiễn phải:
+ Tôn trọng nguyên tắc khách quan, xuất phát từ thực tế khách quan, lấy thực tế khách quan làm căn cứ cho mọi hoạt động của mình. Đồng thời phải khắc phục bệnh chủ quan, duy ý chí. (Ví dụ thực tiễn của bản thân)
+ Phải phát huy tính năng động sáng tạo của ý thức, phát huy vai trò của nhân tố con người để tác động cải tạo thế giới khách quan. Đồng thời phải khắc phục bệnh bảo thủ, trì trệ, thái độ tiêu cực, thụ động, ỷ lại, trông chờ trong quá trình đổi mới hiện nay. (Ví dụ thực tiễn của bản thân)
Câu 2: Phân tích ý nghĩa rút ra từ nguyên lý về mối liên hệ phổ biến. Bản thân Anh (chị) vận dụng những quan điểm đó như thế nào?
1. Phân tích ý nghĩa rút ra từ nguyên ly về mối liên hệ phổ biến.
Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến có ý nghĩa quan trọng. Nó đòi hỏi trong hoạt động của mình, con người cần tôn trọng quan điểm toàn diện và quan điểm lịch sử cụ thể.
1.1. Quan điểm toàn diện:
- Đòi hỏi con người khi nhận thức một đối tượng, ngoài việc nhận thức bản thân đối tượng cần phải nhận thức tất cả các mối liên hệ mà nó có. ( Mối liên hệ bên trong, bên ngoài, trực tiếp, gián tiếp…)
- Tránh nhận thức một cách dàn trải, cào bằng, mang tính chất liệt kê, mà phải tìm ra trong vô vàn mối liên hệ ấy, mối liên hệ nào là cơ bản, trực tiếp, bên trong, bản chất của sự vật. Tức là phải xem xét một cách có trọng điểm.
- Để xây dựng quan điểm toàn diện cần phải chống lại quan điểm phiến diện: chỉ thấy được một phần, một khía cạnh của sự vật
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Ung Văn Mùi
Dung lượng: 127,50KB|
Lượt tài: 1
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)