Chính tả
Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Hoà |
Ngày 09/10/2018 |
98
Chia sẻ tài liệu: Chính tả thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
1
NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG
GIẢNG DẠY MÔN TIẾNG VIỆT
(PHẦN CHÍNH TẢ)
Cần Thơ, tháng 7 năm 2010
2
Vị trí, tầm quan trọng :
+ Là phân môn thực hành – thực hành các quy tắc chính tả nhằm rèn luyện cho học sinh kỹ năng và thói quen viết đúng chính tả, viết đẹp, viết nhanh;
+ Viết đúng chính tả là điều kiện:
- Để học tốt các môn học;
- Giao tiếp bằng văn bản, bằng thư từ có hiệu quả.
3
Nhiệm vụ
+ Cung cấp cho HS các quy tắc chính tả có hệ thống, tập trung các lỗi về phụ âm (đầu vần, cuối vần), các vần, dấu hỏi, dấu ngã trong từ thuần Việt và Hán Việt;
+ Dạy cho HS hệ thống chữ cái, mối liên hệ âm – chữ cái, cấu tạo và cách viết chữ;
+ Rèn luyện cho HS một số phẩm chất như : tính cẩn thận, tính kỷ luật, óc thẩm mỹ và bồi dưỡng tình cảm tiếng Việt, chữ Việt,…
4
Thực trạng việc dạy và học phân môn Chính tả
+ Thuận lợi
- Đa số GV đều xác định được vị trí, nhiệm vụ, nội dung của phân môn;
- Nội dung dạy học chính tả làm rõ được đặc điểm ngữ âm và chữ viết tiếng Việt liên quan tới Chính tả;
- SGV và những tài liệu bổ trợ cho Chương trình và SGK đã hỗ trợ GV nắm rõ được các nguyên tắc và phương pháp dạy chính tả;
5
Thực trạng việc dạy và học phân môn Chính tả
- Phong trào “Viết chữ đẹp – giữ vở sạch” được phát động sôi nổi trong các trường tiểu học;
- Tiết Chính tả ở các lớp học được chú trọng, sản phẩm viết các đoạn văn, đoạn thơ trong vở Chính tả của HS được rèn ý thức giữ gìn để đánh giá, trưng bày tại trường lưu giữ được nhiều năm.
6
Thực trạng việc dạy và học phân môn Chính tả
+ Khó khăn
* Đối với phần chính tả đoạn, bài – kiểu bài chính tả tập chép (nhìn theo mẫu) ở lớp 1,2,3. Khi HDHS thực hiện, GV gặp khó khăn sau:
Khi HS nhìn nội dung bài viết theo SGK : chữ in rồi viết vào vở theo chữ viết tay, điều này rất dễ làm biến thể mẫu chữ viết tay theo mẫu chữ chuẩn bởi HS không được nhìn thấy chữ viết tay theo mẫu chuẩn;
7
Thực trạng việc dạy và học phân môn Chính tả
Vấn đề trên cho thấy :
- Chưa đảm bảo toàn diện nguyên tắc dạy học chính tả : Mục đích của chính tả là rèn luyện khả năng “đọc thông, viết thạo”, chủ yếu là viết đúng chuẩn mực chữ viết và dạng thức viết của ngôn ngữ;
- Chưa đảm bảo được đặc điểm của chữ viết tay mẫu : để viết đúng chính tả, cần viết đủ các nét chữ cơ bản (nét khu biệt) cũng như các nét liên kết trong mỗi chữ cái và giữa các chữ cái với nhau. (Bài Chính tả tập chép ở lớp 1 – tuần 25)
8
Thực trạng việc dạy và học phân môn Chính tả
* Đối với phần chính tả âm, vần từ lớp 1 đến lớp 5
Các bài tập được sắp đặt sẵn, HS chỉ việc điền âm, vần vào chỗ trống nhưng được thể hiện bằng chữ in. Sau khi HS điền chữ viết tay vào vở sản phẩm tạo thành là một từ, một câu, một đoạn thơ,... Nhưng không đồng nhất về hình thức chữ viết.
9
Thực trạng việc dạy và học phân môn Chính tả
Chất lượng dạy - học phân môn trong thời gian qua từng bước có nâng lên, cụ thể:
Đa số học sinh :
+ Viết đúng các âm, vần, tiếng của tiếng Việt (trừ các vần khó ít sử dụng);
+ Viết đúng các câu, các đoạn văn, đoạn thơ có nội dung đơn giản phù hợp lứa tuổi và có độ dài theo yêu cầu từng khối lớp ;
+ Viết khá đúng mẫu các chữ cái, vần, tiếng, từ ngữ đã học
10
Thực trạng việc dạy và học phân môn Chính tả
Tuy nhiên, qua khảo sát kết quả qua các lần kiểm tra, dự giờ phân môn này ở một số đơn vị (đặc biệt là kết quả lần kiểm tra cuối kỳ 2 khối lớp 5, năm học 2009 - 2010 ),trên địa bàn thành phố, số HS bị điểm yếu phân môn này còn khá đông, cụ thể :
11
Thực trạng của việc dạy – học phân môn Chính tả
12
Một số lỗi chính tả học sinh
thường viết sai
+ Một số chữ̃ ghi phụ âm đầu (tr/ch, s/x, r/d/gi, l/n,r/g, ng/ngh,…)
+ Một số chữ ghi các âm chính (ai/ay/ây; ao/au/âu; ui/uôi; um/uôm; ưi/ươi; ưu/ươu,…)
+ Một số chữ ghi âm cuối trong các vần (an/ang; at/ac; ăn/ăng; ăt/ăc,…)
+ Lỗi sai thanh điệu (hỏi/ngã)
+ Lỗi sai các quy tắc chính tả tiếng Việt (viết hoa, các chữ c/k/q; g/gh,ng/ngh hay i/y,…)
+ Lỗi viết không đúng mẫu chữ;
+ Lỗi trình bày văn bản.
13
Các nguyên nhân chính dẫn đến việc
học sinh mắc lỗi chính tả
a. Do ảnh hưởng của phương ngữ, thổ ngữ:
+ HS miền Bắc: không viết sai thanh điệu và vần nhưng thường viết lẫn lộn một số chữ ghi phụ âm đầu (tr/ch, s/x, r/d/gi, l/n,…)
+ HS miền Nam : thường viết sai thanh điệu hỏi/ngã, một số vần có nguyên âm đôi, có phụ âm cuối (n/ng, t/c,…)
14
Các nguyên nhân chính dẫn đến việc
học sinh mắc lỗi chính tả
b. Do hạn chế về vốn từ :
+ Chưa hiểu nghĩa của từ và cách viết cụ thể của từ đó;
+ Viết sai các từ Hán Việt do chưa hiểu thấu đáo nghĩa của từ.
c. Do chưa nắm vững các quy tắc chính tả tiếng Việt :
+ Quy tắc viết hoa (tên riêng, đầu câu, tu từ);
+ Quy tắc viết các chữ c/k/q, g/gh, ng/ngh hay i/y,…
15
Các nguyên nhân chính dẫn đến việc
học sinh mắc lỗi chính tả
d. Do giáo viên
+ Phát âm chưa chuẩn;
+ Cách đọc cho học sinh viết;
+ Cách dạy (việc vận dụng, phối hợp các phương pháp, hình thức tổ chức dạy học,…)
+ Cách hướng dẫn học sinh soát bài, sửa bài;
+ Cách nhận xét, đánh giá bài viết học sinh,…
16
Một số biện pháp góp phần nâng cao
chất lượng dạy học phân môn Chính tả
1. Luyện phát âm
+ Muốn HS viết đúng chính tả, GV phải chú ý luyện phát âm cho chính mình và cho HS để : phân biệt các thanh, các âm đầu, âm chính, âm cuối vì chữ quốc ngữ là chữ ghi âm : âm thế nào, chữ ghi lại thế ấy;
+ Việc luyện phát âm không chỉ được thực hiện trong tiết tập đọc, mà được thực hiện thường xuyên, liên tục, lâu dài trong tất cả các tiết học Tiếng Việt
17
Một số biện pháp góp phần nâng cao
chất lượng dạy học phân môn Chính tả
2. Phân tích, so sánh
Với những tiếng khó, GV nên áp dụng biện pháp phân tích cấu tạo tiếng, so sánh với những tiếng dễ lẫn lộn, nhấn mạnh những điểm khác nhau để HS ghi nhớ;
18
Một số biện pháp góp phần nâng cao
chất lượng dạy học phân môn Chính tả
3. Giải nghĩa từ
Khi HS không thể phân biệt từ khó dựa vào phát âm hay phân tích cấu tạo riêng, GV nên dùng biện pháp giải nghĩa từ:
+ Miêu tả đặc điểm hoặc sử dụng vật thật, mô hình, thông qua tranh, ảnh, đoạn phim,…
+ Đọc mục chú giải SGK;
+ Đặt câu;
+ Tìm từ đồng nghĩa, trái nghĩa;
+ Với từ nhiều nghĩa, GV phải đặt từ đó trong ngữ cảnh cụ thể để giải nghĩa từ.
19
Một số biện pháp góp phần nâng cao
chất lượng dạy học phân môn Chính tả
4. Ghi nhớ mẹo luật chính tả
Mẹo luật chính tả là các hiện tượng chính tả mang tính quy luật chi phối hàng loạt từ, giúp GV khắc phục lỗi chính tả cho HS một cách rất hữu hiệu :
+ Lớp 1, HS đã được làm quen với luật chính tả đơn giản như các âm đầu k, gh, ngh chỉ luôn kết hợp với các nguyên âm i, e, ê, iê;
+ Để phân biệt âm đầu tr/ch : đa số các từ chỉ đồ vật trong nhà và tên con vật đều bắt đầu bằng ch
20
Một số biện pháp góp phần nâng cao
chất lượng dạy học phân môn Chính tả
+ Để phân biệt âm đầu s/x : đa số các từ chỉ tên cây và tên con vật đều bắt đầu bằng s ( sả, sứ, sậy, sầu riêng, so đũa,…; sáo, sếu, sò, sư tử, san hô,…
+ Để phân biệt dấu hỏi/ngã :
* Luật bổng trầm (đối với các từ láy âm đầu):
Không - sắc - hỏi hỏi
Huyền - nặng – ngã ngã
( Chú ý vẫn có trường hợp ngoại lệ : rảnh rỗi,…)
21
Phương pháp dạy Chính tả
22
Phương pháp dạy Chính tả
2. Phương pháp đàm thoại
+ Là PP trao đổi giữa thầy và trò, trong đó thầy nêu ra câu hỏi gợi ý, dẫn dắt HS quan sát các tài liệu và hiện tượng chính tả, suy nghĩ, so sánh, nhận biết,... rút ra kết luận;
+ Muốn đàm thoại có kết quả : các câu hỏi đặt ra phải “có vấn đề”, có tính hệ thống, được sắp xếp một cách khoa học, hợp lý theo mục đích yêu cầu của bài chính tả. Nội dung câu hỏi vừa sức, đòi hỏi HS phải suy nghĩ, quan sát tài liệu và hiện tượng thực tế và tự mình kết luận, giải đáp;
+ Kết quả đàm thoại được đánh giá và kiểm tra bằng cách cho HS tự đối chiếu, nhận xét lẫn nhau, GV kết luận,...
23
Phương pháp dạy Chính tả
3. Phương pháp giao tiếp
+ Đàm thoại và luyện tập theo mẫu chỉ là cơ sở để HS chuyển sang hoạt động có tính chất chủ động và có hiệu quả : hoạt động giao tiếp;
+ PP giao tiếp trong dạy chính tả yêu cầu phát hiện và khắc phục lỗi chính tả cá biệt, hoặc lỗi chính tả do phát âm địa phương và các loại lỗi gây cản trở trong quá trình giao tiếp.
24
Nội dung, biện pháp tổ chức các hoạt động trong một tiết học phân môn Chính tả
Hoạt động dạy học
A.Hướng dẫn học sinh chuẩn bị viết Chính tả
1. HDHS đọc và nắm nội dung bài viết (nếu bài CT nhớ - viết, cho HS đọc thuộc lòng đoạn, bài sẽ viết)
+ 2 – 3 HS khá giỏi đọc bài viết;
+ GV nêu 1, 2 câu hỏi ngắn giúp HS nắm nội dung bài viết (cả lớp);
25
Nội dung, biện pháp tổ chức các hoạt động trong một tiết học phân môn Chính tả
+ Tổ chức cho HS trao đổi nhóm phát hiện những hiện tượng chính tả trong bài viết theo gợi ý của SGK, SGV:
- Cách trình bày văn bản;
- Một số hiện tượng chính tả cần lưu ý trong bài viết;
+ HDHS nhận xét, luyện viết một số chữ ghi tiếng khó hoặc dễ lẫn vào bảng con (tiếng mang vần khó, tiếng có âm, vần dễ lẫn do ảnh hưởng phương ngữ hay thói quen,…(HS viết, tự giới thiệu, nhận xét cho nhau trong nhóm, GV chỉ bao quát nắm tình hình chung để biểu dương hoặc điều chỉnh, uốn nắn cách viết cho HS)
26
Nội dung, biện pháp tổ chức các hoạt động trong một tiết học phân môn Chính tả
B. Hướng dẫn học sinh nghe viết bài Chính tả
+ Bước 1 : Đọc cả đoạn viết để HS bao quát chung (cần phát âm rõ tốc độ vừa phải, tạo điều kiện cho HS lưu ý các hiện tượng chính tả cần lưu ý;
+ Bước 2 : Đọc từng câu ngắn, cụm từ (2 – 3 lần tùy theo độ dài, độ khó của văn bản và trình độ viết chính tả của HS trong lớp), lần đầu đọc chậm rãi cho HS nghe rõ kịp ghi nhớ để viết đúng, đọc nhắc lại từ 1 đến 2 lần để HS kịp viết theo tốc độ quy định của từng khối lớp
+ Bước 3 : Đọc lần cuối cho HS soát lại bài.
27
Nội dung, biện pháp tổ chức các hoạt động trong một tiết học phân môn Chính tả
Lưu ý :
+ Đối với kiểu bài chính tả tập chép (lớp 1, 2)
- YCHS chép lại chính xác theo nguyên bản,nếu khác với nguyên bản đều được gọi là lỗi. Đây là là kiểu bài chính tả đầu cấp, có tác dụng giúp HS nhớ mặt chữ, từng bước hoàn thiện kỹ năng đọc;
- YCHS nhìn SGK để chép bài;
- Lưu ý HS nhìn sách đọc nhẩm cả câu ngắn hay cả cụm từ rồi viết liền mạch để làm quen với cách viết chính tả nghe – viết.
28
Nội dung, biện pháp tổ chức các hoạt động trong một tiết học phân môn Chính tả
+ Đối với kiểu bài chính tả nghe – viết (lớp 2- 5)
- HS nghe từng câu, từng đoạn, nhẩm lại để xác định từng âm tiết rồi viết vào vở;
- HS phải nắm quy tắc chính tả, khi nghe đọc hiểu nghĩa từng tiếng, nhớ lại quy tắc rồi viết vào tập.
29
Nội dung, biện pháp tổ chức các hoạt động trong một tiết học phân môn Chính tả
C. Chấm, chữa bài Chính tả
+ Tác dụng :
- Giúp HS biết ngay bài viết của mình sai những chỗ nào, chữ viết nào chưa đẹp, cách trình bày nào chưa hợp lý để các em tự sửa lỗi;
- GV có điều kiện rút ra nhận xét, kịp thời động viên những HS có nhiều tiến bộ, phát hiện những lỗi HS thường mắc để có hướng khắc phucjncho các em trong những bài CT sau.
+ Không nhất thiết phải chấm bài cho HS cả lớp ngay tại lớp (đối tượng được chọn chấm là : những HS chưa có điểm CT trong tháng, những HS thường viết chậm hoặc hay mắc lỗi cần được chú ý rèn thường xuyên), điều quan trọng là GV cần phát huy vai trò tự đánh giá và đánh giá lẫn nhau của HS
30
Nội dung, biện pháp tổ chức các hoạt động trong một tiết học phân môn Chính tả
+ Cách HDHS chữa bài chính tả
- HS nhìn SGK tự soát lỗi bài viết của mình;
- HS đổi vở cho nhau ( các bạn ngồi cùng nhóm) chữa bài của bạn; trao đổi, nhận xét, đánh giá lẫn nhau sau đó báo kết quả cho nhóm trưởng.
- GV bao quát tình hình làm việc các nhóm, ghi nhận kết quả, rút ra nhận xét để kịp thời biểu dương, rút kinh nghiệm chung;
31
Nội dung, biện pháp tổ chức các hoạt động trong một tiết học phân môn Chính tả
D. HDHS làm bài tập chính tả âm – vần
+ Giúp HS nắm vững yêu cầu của bài tập bằng cách đọc lệnh rõ ràng. Có thể hỏi hoặc giải thích thêm nếu HS chưa hiểu yêu cầu của bài tập;
+ Chữa một phần bài tập (nếu là bài tập ở dạng mới, khó)
+ HS làm bài tùy theo yêu cầu của từng bài tập, GV có thể tổ chức cho lớp làm việc dưới hình thức nhóm, cá nhân ( GV quan sát, giúp đỡ các đối twongj yếu).
+ HDHS chữa bài tập, tự nhận xét đánh giá lẫn nhau, GV kết luận biểu dương, rút kinh nghiệm chung
32
Nội dung, biện pháp, hình thức tổ chức các hoạt động trong một tiết học phân môn Chính tả
+ Hình thức tổ chức :
- Tổ chức cho HS đọc đoạn bài và làm bài tập vào bảng con, bảng lớp, giấy nháp, vở hoặc vở bài tập theo cá nhân, theo nhóm;
- Tổ chức tròi chơi tiếp sức viết bảng theo nhóm;
- Tổ chức thi ( đọc, viết, làm bài đúng, nhanh) theo nhóm.
33
B. THỰC TRẠNG CHUNG VỀ VIỆC THỰC HIỆN
CHUẨN NGHỀ NGHIỆP
GIÁO VIÊN TIỂU HỌC
34
NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG
GIẢNG DẠY MÔN TIẾNG VIỆT
(PHẦN CHÍNH TẢ)
Cần Thơ, tháng 7 năm 2010
2
Vị trí, tầm quan trọng :
+ Là phân môn thực hành – thực hành các quy tắc chính tả nhằm rèn luyện cho học sinh kỹ năng và thói quen viết đúng chính tả, viết đẹp, viết nhanh;
+ Viết đúng chính tả là điều kiện:
- Để học tốt các môn học;
- Giao tiếp bằng văn bản, bằng thư từ có hiệu quả.
3
Nhiệm vụ
+ Cung cấp cho HS các quy tắc chính tả có hệ thống, tập trung các lỗi về phụ âm (đầu vần, cuối vần), các vần, dấu hỏi, dấu ngã trong từ thuần Việt và Hán Việt;
+ Dạy cho HS hệ thống chữ cái, mối liên hệ âm – chữ cái, cấu tạo và cách viết chữ;
+ Rèn luyện cho HS một số phẩm chất như : tính cẩn thận, tính kỷ luật, óc thẩm mỹ và bồi dưỡng tình cảm tiếng Việt, chữ Việt,…
4
Thực trạng việc dạy và học phân môn Chính tả
+ Thuận lợi
- Đa số GV đều xác định được vị trí, nhiệm vụ, nội dung của phân môn;
- Nội dung dạy học chính tả làm rõ được đặc điểm ngữ âm và chữ viết tiếng Việt liên quan tới Chính tả;
- SGV và những tài liệu bổ trợ cho Chương trình và SGK đã hỗ trợ GV nắm rõ được các nguyên tắc và phương pháp dạy chính tả;
5
Thực trạng việc dạy và học phân môn Chính tả
- Phong trào “Viết chữ đẹp – giữ vở sạch” được phát động sôi nổi trong các trường tiểu học;
- Tiết Chính tả ở các lớp học được chú trọng, sản phẩm viết các đoạn văn, đoạn thơ trong vở Chính tả của HS được rèn ý thức giữ gìn để đánh giá, trưng bày tại trường lưu giữ được nhiều năm.
6
Thực trạng việc dạy và học phân môn Chính tả
+ Khó khăn
* Đối với phần chính tả đoạn, bài – kiểu bài chính tả tập chép (nhìn theo mẫu) ở lớp 1,2,3. Khi HDHS thực hiện, GV gặp khó khăn sau:
Khi HS nhìn nội dung bài viết theo SGK : chữ in rồi viết vào vở theo chữ viết tay, điều này rất dễ làm biến thể mẫu chữ viết tay theo mẫu chữ chuẩn bởi HS không được nhìn thấy chữ viết tay theo mẫu chuẩn;
7
Thực trạng việc dạy và học phân môn Chính tả
Vấn đề trên cho thấy :
- Chưa đảm bảo toàn diện nguyên tắc dạy học chính tả : Mục đích của chính tả là rèn luyện khả năng “đọc thông, viết thạo”, chủ yếu là viết đúng chuẩn mực chữ viết và dạng thức viết của ngôn ngữ;
- Chưa đảm bảo được đặc điểm của chữ viết tay mẫu : để viết đúng chính tả, cần viết đủ các nét chữ cơ bản (nét khu biệt) cũng như các nét liên kết trong mỗi chữ cái và giữa các chữ cái với nhau. (Bài Chính tả tập chép ở lớp 1 – tuần 25)
8
Thực trạng việc dạy và học phân môn Chính tả
* Đối với phần chính tả âm, vần từ lớp 1 đến lớp 5
Các bài tập được sắp đặt sẵn, HS chỉ việc điền âm, vần vào chỗ trống nhưng được thể hiện bằng chữ in. Sau khi HS điền chữ viết tay vào vở sản phẩm tạo thành là một từ, một câu, một đoạn thơ,... Nhưng không đồng nhất về hình thức chữ viết.
9
Thực trạng việc dạy và học phân môn Chính tả
Chất lượng dạy - học phân môn trong thời gian qua từng bước có nâng lên, cụ thể:
Đa số học sinh :
+ Viết đúng các âm, vần, tiếng của tiếng Việt (trừ các vần khó ít sử dụng);
+ Viết đúng các câu, các đoạn văn, đoạn thơ có nội dung đơn giản phù hợp lứa tuổi và có độ dài theo yêu cầu từng khối lớp ;
+ Viết khá đúng mẫu các chữ cái, vần, tiếng, từ ngữ đã học
10
Thực trạng việc dạy và học phân môn Chính tả
Tuy nhiên, qua khảo sát kết quả qua các lần kiểm tra, dự giờ phân môn này ở một số đơn vị (đặc biệt là kết quả lần kiểm tra cuối kỳ 2 khối lớp 5, năm học 2009 - 2010 ),trên địa bàn thành phố, số HS bị điểm yếu phân môn này còn khá đông, cụ thể :
11
Thực trạng của việc dạy – học phân môn Chính tả
12
Một số lỗi chính tả học sinh
thường viết sai
+ Một số chữ̃ ghi phụ âm đầu (tr/ch, s/x, r/d/gi, l/n,r/g, ng/ngh,…)
+ Một số chữ ghi các âm chính (ai/ay/ây; ao/au/âu; ui/uôi; um/uôm; ưi/ươi; ưu/ươu,…)
+ Một số chữ ghi âm cuối trong các vần (an/ang; at/ac; ăn/ăng; ăt/ăc,…)
+ Lỗi sai thanh điệu (hỏi/ngã)
+ Lỗi sai các quy tắc chính tả tiếng Việt (viết hoa, các chữ c/k/q; g/gh,ng/ngh hay i/y,…)
+ Lỗi viết không đúng mẫu chữ;
+ Lỗi trình bày văn bản.
13
Các nguyên nhân chính dẫn đến việc
học sinh mắc lỗi chính tả
a. Do ảnh hưởng của phương ngữ, thổ ngữ:
+ HS miền Bắc: không viết sai thanh điệu và vần nhưng thường viết lẫn lộn một số chữ ghi phụ âm đầu (tr/ch, s/x, r/d/gi, l/n,…)
+ HS miền Nam : thường viết sai thanh điệu hỏi/ngã, một số vần có nguyên âm đôi, có phụ âm cuối (n/ng, t/c,…)
14
Các nguyên nhân chính dẫn đến việc
học sinh mắc lỗi chính tả
b. Do hạn chế về vốn từ :
+ Chưa hiểu nghĩa của từ và cách viết cụ thể của từ đó;
+ Viết sai các từ Hán Việt do chưa hiểu thấu đáo nghĩa của từ.
c. Do chưa nắm vững các quy tắc chính tả tiếng Việt :
+ Quy tắc viết hoa (tên riêng, đầu câu, tu từ);
+ Quy tắc viết các chữ c/k/q, g/gh, ng/ngh hay i/y,…
15
Các nguyên nhân chính dẫn đến việc
học sinh mắc lỗi chính tả
d. Do giáo viên
+ Phát âm chưa chuẩn;
+ Cách đọc cho học sinh viết;
+ Cách dạy (việc vận dụng, phối hợp các phương pháp, hình thức tổ chức dạy học,…)
+ Cách hướng dẫn học sinh soát bài, sửa bài;
+ Cách nhận xét, đánh giá bài viết học sinh,…
16
Một số biện pháp góp phần nâng cao
chất lượng dạy học phân môn Chính tả
1. Luyện phát âm
+ Muốn HS viết đúng chính tả, GV phải chú ý luyện phát âm cho chính mình và cho HS để : phân biệt các thanh, các âm đầu, âm chính, âm cuối vì chữ quốc ngữ là chữ ghi âm : âm thế nào, chữ ghi lại thế ấy;
+ Việc luyện phát âm không chỉ được thực hiện trong tiết tập đọc, mà được thực hiện thường xuyên, liên tục, lâu dài trong tất cả các tiết học Tiếng Việt
17
Một số biện pháp góp phần nâng cao
chất lượng dạy học phân môn Chính tả
2. Phân tích, so sánh
Với những tiếng khó, GV nên áp dụng biện pháp phân tích cấu tạo tiếng, so sánh với những tiếng dễ lẫn lộn, nhấn mạnh những điểm khác nhau để HS ghi nhớ;
18
Một số biện pháp góp phần nâng cao
chất lượng dạy học phân môn Chính tả
3. Giải nghĩa từ
Khi HS không thể phân biệt từ khó dựa vào phát âm hay phân tích cấu tạo riêng, GV nên dùng biện pháp giải nghĩa từ:
+ Miêu tả đặc điểm hoặc sử dụng vật thật, mô hình, thông qua tranh, ảnh, đoạn phim,…
+ Đọc mục chú giải SGK;
+ Đặt câu;
+ Tìm từ đồng nghĩa, trái nghĩa;
+ Với từ nhiều nghĩa, GV phải đặt từ đó trong ngữ cảnh cụ thể để giải nghĩa từ.
19
Một số biện pháp góp phần nâng cao
chất lượng dạy học phân môn Chính tả
4. Ghi nhớ mẹo luật chính tả
Mẹo luật chính tả là các hiện tượng chính tả mang tính quy luật chi phối hàng loạt từ, giúp GV khắc phục lỗi chính tả cho HS một cách rất hữu hiệu :
+ Lớp 1, HS đã được làm quen với luật chính tả đơn giản như các âm đầu k, gh, ngh chỉ luôn kết hợp với các nguyên âm i, e, ê, iê;
+ Để phân biệt âm đầu tr/ch : đa số các từ chỉ đồ vật trong nhà và tên con vật đều bắt đầu bằng ch
20
Một số biện pháp góp phần nâng cao
chất lượng dạy học phân môn Chính tả
+ Để phân biệt âm đầu s/x : đa số các từ chỉ tên cây và tên con vật đều bắt đầu bằng s ( sả, sứ, sậy, sầu riêng, so đũa,…; sáo, sếu, sò, sư tử, san hô,…
+ Để phân biệt dấu hỏi/ngã :
* Luật bổng trầm (đối với các từ láy âm đầu):
Không - sắc - hỏi hỏi
Huyền - nặng – ngã ngã
( Chú ý vẫn có trường hợp ngoại lệ : rảnh rỗi,…)
21
Phương pháp dạy Chính tả
22
Phương pháp dạy Chính tả
2. Phương pháp đàm thoại
+ Là PP trao đổi giữa thầy và trò, trong đó thầy nêu ra câu hỏi gợi ý, dẫn dắt HS quan sát các tài liệu và hiện tượng chính tả, suy nghĩ, so sánh, nhận biết,... rút ra kết luận;
+ Muốn đàm thoại có kết quả : các câu hỏi đặt ra phải “có vấn đề”, có tính hệ thống, được sắp xếp một cách khoa học, hợp lý theo mục đích yêu cầu của bài chính tả. Nội dung câu hỏi vừa sức, đòi hỏi HS phải suy nghĩ, quan sát tài liệu và hiện tượng thực tế và tự mình kết luận, giải đáp;
+ Kết quả đàm thoại được đánh giá và kiểm tra bằng cách cho HS tự đối chiếu, nhận xét lẫn nhau, GV kết luận,...
23
Phương pháp dạy Chính tả
3. Phương pháp giao tiếp
+ Đàm thoại và luyện tập theo mẫu chỉ là cơ sở để HS chuyển sang hoạt động có tính chất chủ động và có hiệu quả : hoạt động giao tiếp;
+ PP giao tiếp trong dạy chính tả yêu cầu phát hiện và khắc phục lỗi chính tả cá biệt, hoặc lỗi chính tả do phát âm địa phương và các loại lỗi gây cản trở trong quá trình giao tiếp.
24
Nội dung, biện pháp tổ chức các hoạt động trong một tiết học phân môn Chính tả
Hoạt động dạy học
A.Hướng dẫn học sinh chuẩn bị viết Chính tả
1. HDHS đọc và nắm nội dung bài viết (nếu bài CT nhớ - viết, cho HS đọc thuộc lòng đoạn, bài sẽ viết)
+ 2 – 3 HS khá giỏi đọc bài viết;
+ GV nêu 1, 2 câu hỏi ngắn giúp HS nắm nội dung bài viết (cả lớp);
25
Nội dung, biện pháp tổ chức các hoạt động trong một tiết học phân môn Chính tả
+ Tổ chức cho HS trao đổi nhóm phát hiện những hiện tượng chính tả trong bài viết theo gợi ý của SGK, SGV:
- Cách trình bày văn bản;
- Một số hiện tượng chính tả cần lưu ý trong bài viết;
+ HDHS nhận xét, luyện viết một số chữ ghi tiếng khó hoặc dễ lẫn vào bảng con (tiếng mang vần khó, tiếng có âm, vần dễ lẫn do ảnh hưởng phương ngữ hay thói quen,…(HS viết, tự giới thiệu, nhận xét cho nhau trong nhóm, GV chỉ bao quát nắm tình hình chung để biểu dương hoặc điều chỉnh, uốn nắn cách viết cho HS)
26
Nội dung, biện pháp tổ chức các hoạt động trong một tiết học phân môn Chính tả
B. Hướng dẫn học sinh nghe viết bài Chính tả
+ Bước 1 : Đọc cả đoạn viết để HS bao quát chung (cần phát âm rõ tốc độ vừa phải, tạo điều kiện cho HS lưu ý các hiện tượng chính tả cần lưu ý;
+ Bước 2 : Đọc từng câu ngắn, cụm từ (2 – 3 lần tùy theo độ dài, độ khó của văn bản và trình độ viết chính tả của HS trong lớp), lần đầu đọc chậm rãi cho HS nghe rõ kịp ghi nhớ để viết đúng, đọc nhắc lại từ 1 đến 2 lần để HS kịp viết theo tốc độ quy định của từng khối lớp
+ Bước 3 : Đọc lần cuối cho HS soát lại bài.
27
Nội dung, biện pháp tổ chức các hoạt động trong một tiết học phân môn Chính tả
Lưu ý :
+ Đối với kiểu bài chính tả tập chép (lớp 1, 2)
- YCHS chép lại chính xác theo nguyên bản,nếu khác với nguyên bản đều được gọi là lỗi. Đây là là kiểu bài chính tả đầu cấp, có tác dụng giúp HS nhớ mặt chữ, từng bước hoàn thiện kỹ năng đọc;
- YCHS nhìn SGK để chép bài;
- Lưu ý HS nhìn sách đọc nhẩm cả câu ngắn hay cả cụm từ rồi viết liền mạch để làm quen với cách viết chính tả nghe – viết.
28
Nội dung, biện pháp tổ chức các hoạt động trong một tiết học phân môn Chính tả
+ Đối với kiểu bài chính tả nghe – viết (lớp 2- 5)
- HS nghe từng câu, từng đoạn, nhẩm lại để xác định từng âm tiết rồi viết vào vở;
- HS phải nắm quy tắc chính tả, khi nghe đọc hiểu nghĩa từng tiếng, nhớ lại quy tắc rồi viết vào tập.
29
Nội dung, biện pháp tổ chức các hoạt động trong một tiết học phân môn Chính tả
C. Chấm, chữa bài Chính tả
+ Tác dụng :
- Giúp HS biết ngay bài viết của mình sai những chỗ nào, chữ viết nào chưa đẹp, cách trình bày nào chưa hợp lý để các em tự sửa lỗi;
- GV có điều kiện rút ra nhận xét, kịp thời động viên những HS có nhiều tiến bộ, phát hiện những lỗi HS thường mắc để có hướng khắc phucjncho các em trong những bài CT sau.
+ Không nhất thiết phải chấm bài cho HS cả lớp ngay tại lớp (đối tượng được chọn chấm là : những HS chưa có điểm CT trong tháng, những HS thường viết chậm hoặc hay mắc lỗi cần được chú ý rèn thường xuyên), điều quan trọng là GV cần phát huy vai trò tự đánh giá và đánh giá lẫn nhau của HS
30
Nội dung, biện pháp tổ chức các hoạt động trong một tiết học phân môn Chính tả
+ Cách HDHS chữa bài chính tả
- HS nhìn SGK tự soát lỗi bài viết của mình;
- HS đổi vở cho nhau ( các bạn ngồi cùng nhóm) chữa bài của bạn; trao đổi, nhận xét, đánh giá lẫn nhau sau đó báo kết quả cho nhóm trưởng.
- GV bao quát tình hình làm việc các nhóm, ghi nhận kết quả, rút ra nhận xét để kịp thời biểu dương, rút kinh nghiệm chung;
31
Nội dung, biện pháp tổ chức các hoạt động trong một tiết học phân môn Chính tả
D. HDHS làm bài tập chính tả âm – vần
+ Giúp HS nắm vững yêu cầu của bài tập bằng cách đọc lệnh rõ ràng. Có thể hỏi hoặc giải thích thêm nếu HS chưa hiểu yêu cầu của bài tập;
+ Chữa một phần bài tập (nếu là bài tập ở dạng mới, khó)
+ HS làm bài tùy theo yêu cầu của từng bài tập, GV có thể tổ chức cho lớp làm việc dưới hình thức nhóm, cá nhân ( GV quan sát, giúp đỡ các đối twongj yếu).
+ HDHS chữa bài tập, tự nhận xét đánh giá lẫn nhau, GV kết luận biểu dương, rút kinh nghiệm chung
32
Nội dung, biện pháp, hình thức tổ chức các hoạt động trong một tiết học phân môn Chính tả
+ Hình thức tổ chức :
- Tổ chức cho HS đọc đoạn bài và làm bài tập vào bảng con, bảng lớp, giấy nháp, vở hoặc vở bài tập theo cá nhân, theo nhóm;
- Tổ chức tròi chơi tiếp sức viết bảng theo nhóm;
- Tổ chức thi ( đọc, viết, làm bài đúng, nhanh) theo nhóm.
33
B. THỰC TRẠNG CHUNG VỀ VIỆC THỰC HIỆN
CHUẨN NGHỀ NGHIỆP
GIÁO VIÊN TIỂU HỌC
34
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Văn Hoà
Dung lượng: 133,00KB|
Lượt tài: 4
Loại file: ppt
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)