Chieu cau hien
Chia sẻ bởi Nguyễn Minh Đức |
Ngày 12/10/2018 |
31
Chia sẻ tài liệu: chieu cau hien thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
PPCT:tuần 7 CHIẾU CẦU HIỀN
(CẦU HIỀN CHIẾU)
- Ngô Thì Nhậm –
A. Mục tiêu bài học: Giúp học sinh
- Hiểu được tầm tư tưởng mang tính chiến lược, chủ trưng tập hợp nhân tài để xây dựng đất nước của vua Quang Trung.
- Nhận thức được tầm quan trọng của nhân tài đối với quốc gia.
- Nắm vững nghệ thuật lập luận trong bài chiếu, cảm xúc của người viết.
B. Phương tiện thực hiện:
- Sách giáo khoa, sách giáo viên.
- Thiết kế bài học.
C. Cách thức tiến hành:
Giáo viên tổ chức giờ dạy theo cách kết hợp các phương pháp đọc sáng tạo, gợi tìm, trao đổi thảo luận trả lời các câu hỏi.
D. Tiến trình dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ
2. Giới thiệu bài mới
Hoạt động của thầy và trò
Yêu cầu cần đạt
- Học sinh đọc phần tiểu dẫn trong sách giáo khoa.
- Giới thiệu sơ lược về cuộc đời, sự nghiệp của Ngô Thì Nhậm.
- Học sinh gạch bút chì SGK
- Hoàn cảnh ra đời của bài chiếu?
- Xác định bố cục, nội dung bài chiếu?
Giáo viên định hướng trước khi phân tích nội dung
- Bài chiếu này do ai viết và viết cho đối tượng nào?
+ Tư tưởng của Quang Trung, nghệ thuật thể hiện do Ngô Thì Nhậm viết.
+ Đối tượng tiếp nhận: Trí thức, hiền tài ở Bắc Hà.
- Tác giả sử dụng ngôn ngữ, hình ảnh gì khi nói về hiền tài?
- Em có nhận xét gì về nghệ thuật mà tác giả đã sử dụng khi nói về hiền tài?
- Trong văn bản tác giả đã nêu lên những thái độ ứng xử của hiền tài trong những hoàn cảnh khác nhau như thế nào?
- Trong đời loạn lạc?
- Tác giả đã dùng những yếu tố ngôn ngữ như thế nào khi nói về cách ứng xử của người hiền trong hoàn cảnh này?
- Qua những yêu tố ngôn ngữ đó, em thấy người hiền ứng xử như thế nào khi đời loạn lạc?
- Trong buổi đầu của nền đại định, thái độ của Quang Trung đối với hiền tài như thế nào?
- Em có nhận xét gì khi tác giả lập luận“ Hay trẫm ít đức … chăng”?
-Tác giả cho thấy thái độ ứng xử phù hợp của người hiền là như thế nào?
- Từ đó tác giả đã nêu lên những thực tại nào của đất nước và nhân dân?
- Tác giả nêu lên như vậy để làm gì?
- Tác giả đã dùng hình ảnh nào để khẳng định vị trí của người hiền đối với đất nước?
- Dựa vào phần 3, em có nhận xét gì về đường lối cầu hiền của vua Quang Trung?
- Ông đã gợi mở những đường lối để hiền tài cống hiến cho đất nước như thế nào?
* Chia nhóm thảo luận theo ba câu hỏi?
(Thời gian 3 phút )
- Em có nhận xét gì về thái độ của Quang Trung khi cầu hiền?
- Quang Trung đã thuyết phục hiền tài bằng chính tấm lòng của mình như thế nào?
- Từ việc cầu hiền, em có nhận xét gì về vua Quang Trung?
I. Tìm hiểu chung
1. Tác giả: Ngô Thì Nhậm (1746 – 1803)
- Người làng Tả Thanh Oai - Thanh Oai - Trần Sơn Nam nay thuộc Thanh Trì - Hà Nội.
- Hiệu là Hi Doãn
- 1775 Đỗ tiến sĩ, giữ chức Đốc Đồng trấn Kinh Bắc
- 1788 Lê Trịnh sụp đổ ông đi theo phong trào Tây Sơn và đóng góp công sức một cách tích cực
2. Hoàn cảnh ra đời:
Bài chiếu do Ngô Thì Nhậm viết 1788 - 1789 nhằm thuyết phục sĩ phu Bắc Hà ra cộng tác với Tây Sơn.
3. Bố cục: 3 phần
- Từng nghe …. Sinh ra người hiền vậy: Chỉ ra quy luật xử thế của người hiền.
- Trước đây thời thế…. của trẫm hay sao: phương thức cầu hiền của Quang Trung
- Phần còn lại: Con đường để người hiền cống hiến cho đất nước.
II. Nội dung:
1. Hiền tài với vận mệnh đất nước:
- Hình ảnh so sánh tượng trưng kết hợp ngôn ngữ từ kinh điển .
+ Người hiền như ngôi sao sáng
+ Người hiền ắt làm sứ giả cho thiên tử
→ Lập luận thuyết phục, người hiền phải giữ trọng trách giúp nước, giúp dân không làm vậy là trái đạo trời.
2.
(CẦU HIỀN CHIẾU)
- Ngô Thì Nhậm –
A. Mục tiêu bài học: Giúp học sinh
- Hiểu được tầm tư tưởng mang tính chiến lược, chủ trưng tập hợp nhân tài để xây dựng đất nước của vua Quang Trung.
- Nhận thức được tầm quan trọng của nhân tài đối với quốc gia.
- Nắm vững nghệ thuật lập luận trong bài chiếu, cảm xúc của người viết.
B. Phương tiện thực hiện:
- Sách giáo khoa, sách giáo viên.
- Thiết kế bài học.
C. Cách thức tiến hành:
Giáo viên tổ chức giờ dạy theo cách kết hợp các phương pháp đọc sáng tạo, gợi tìm, trao đổi thảo luận trả lời các câu hỏi.
D. Tiến trình dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ
2. Giới thiệu bài mới
Hoạt động của thầy và trò
Yêu cầu cần đạt
- Học sinh đọc phần tiểu dẫn trong sách giáo khoa.
- Giới thiệu sơ lược về cuộc đời, sự nghiệp của Ngô Thì Nhậm.
- Học sinh gạch bút chì SGK
- Hoàn cảnh ra đời của bài chiếu?
- Xác định bố cục, nội dung bài chiếu?
Giáo viên định hướng trước khi phân tích nội dung
- Bài chiếu này do ai viết và viết cho đối tượng nào?
+ Tư tưởng của Quang Trung, nghệ thuật thể hiện do Ngô Thì Nhậm viết.
+ Đối tượng tiếp nhận: Trí thức, hiền tài ở Bắc Hà.
- Tác giả sử dụng ngôn ngữ, hình ảnh gì khi nói về hiền tài?
- Em có nhận xét gì về nghệ thuật mà tác giả đã sử dụng khi nói về hiền tài?
- Trong văn bản tác giả đã nêu lên những thái độ ứng xử của hiền tài trong những hoàn cảnh khác nhau như thế nào?
- Trong đời loạn lạc?
- Tác giả đã dùng những yếu tố ngôn ngữ như thế nào khi nói về cách ứng xử của người hiền trong hoàn cảnh này?
- Qua những yêu tố ngôn ngữ đó, em thấy người hiền ứng xử như thế nào khi đời loạn lạc?
- Trong buổi đầu của nền đại định, thái độ của Quang Trung đối với hiền tài như thế nào?
- Em có nhận xét gì khi tác giả lập luận“ Hay trẫm ít đức … chăng”?
-Tác giả cho thấy thái độ ứng xử phù hợp của người hiền là như thế nào?
- Từ đó tác giả đã nêu lên những thực tại nào của đất nước và nhân dân?
- Tác giả nêu lên như vậy để làm gì?
- Tác giả đã dùng hình ảnh nào để khẳng định vị trí của người hiền đối với đất nước?
- Dựa vào phần 3, em có nhận xét gì về đường lối cầu hiền của vua Quang Trung?
- Ông đã gợi mở những đường lối để hiền tài cống hiến cho đất nước như thế nào?
* Chia nhóm thảo luận theo ba câu hỏi?
(Thời gian 3 phút )
- Em có nhận xét gì về thái độ của Quang Trung khi cầu hiền?
- Quang Trung đã thuyết phục hiền tài bằng chính tấm lòng của mình như thế nào?
- Từ việc cầu hiền, em có nhận xét gì về vua Quang Trung?
I. Tìm hiểu chung
1. Tác giả: Ngô Thì Nhậm (1746 – 1803)
- Người làng Tả Thanh Oai - Thanh Oai - Trần Sơn Nam nay thuộc Thanh Trì - Hà Nội.
- Hiệu là Hi Doãn
- 1775 Đỗ tiến sĩ, giữ chức Đốc Đồng trấn Kinh Bắc
- 1788 Lê Trịnh sụp đổ ông đi theo phong trào Tây Sơn và đóng góp công sức một cách tích cực
2. Hoàn cảnh ra đời:
Bài chiếu do Ngô Thì Nhậm viết 1788 - 1789 nhằm thuyết phục sĩ phu Bắc Hà ra cộng tác với Tây Sơn.
3. Bố cục: 3 phần
- Từng nghe …. Sinh ra người hiền vậy: Chỉ ra quy luật xử thế của người hiền.
- Trước đây thời thế…. của trẫm hay sao: phương thức cầu hiền của Quang Trung
- Phần còn lại: Con đường để người hiền cống hiến cho đất nước.
II. Nội dung:
1. Hiền tài với vận mệnh đất nước:
- Hình ảnh so sánh tượng trưng kết hợp ngôn ngữ từ kinh điển .
+ Người hiền như ngôi sao sáng
+ Người hiền ắt làm sứ giả cho thiên tử
→ Lập luận thuyết phục, người hiền phải giữ trọng trách giúp nước, giúp dân không làm vậy là trái đạo trời.
2.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Minh Đức
Dung lượng: 65,50KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)