Chien pro
Chia sẻ bởi Trần Đình Duy |
Ngày 14/10/2018 |
21
Chia sẻ tài liệu: chien pro thuộc Vật lí 9
Nội dung tài liệu:
Chương II
Hệ ĐIềU HàNH MS-DOS
1. tổng quan
1.1 Khái niệm
Là tập hợp các chương trình điều khiển hoạt động của máy tính và điều phối hoạt động của các thiết bị ngoại vi.
MS-DOS là hệ điều hành đơn nhiệm, một người sử dụng NSD. MS-DOS có cấu trúc hệ thống đơn giản, cung cấp cho NSD các chức năng truy xuất hệ thống nhiều cấp. MS-DOS giao tiếp với NSD thông qua cơ chế dòng lệnh, cấu trúc lệnh bao gồm hai phần: lệnh và tham số.
Hình 1. Cấu trúc của MS-DOS
MS-DOS có yêu cầu cấu hình máy tính thấp, chạy trên hệ máy tính cá nhân, bộ nhớ chính 640 KB, có thể làm việc trên màn hình màu hay đơn sắc và cho phép mở rộng thiết bị. Tổ chức các chương trình của MS-DOS bao gồm:
Chương trình khởi động: nạp HĐH vào bộ nhớ chính trong quá trình khởi động máy tính.
Chương trình chứa các chức năng: chứa các thủ tục giúp đỡ và quản lý.
Chương trình nhập/ xuất: chứa các thủ tục nhập/ xuất.
Hệ thống các chương trình tiện ích: các chức năng và tiện ích của MS-DOS ngày càng nhiều và hoàn thiện.
Khuyết điểm:
Không có sự che giấu dữ liệu, mỗi thủ tục có thể gọi đến tất cả các thủ tục khác. MS-DOS có cấu trúc nhưng giữa giao diện và chức năng không phân chia rõ ràng. Các chương trình ứng dụng có thể truy xuất trực tiếp các thủ tục nhập/ xuất cơ bản và ghi trực tiếp lên màn hình hay bộ điều khiển thiết bị, do đó, HĐH khó kiểm soát và bảo vệ hệ thống.
Hệ thống thủ tục mang tính chất tĩnh, chỉ được kích hoạt khi cần thiết, do đó, HĐH thiếu chủ động trong việc quản lý môi trường.
1.2 VAI TRò - Nhiệm vụ
a> Vai trò
Là công cụ nối liền giữa người sử dụng NSD với máy tính điện tử.
Là mắt ghép nối giữa phần cứng và các thành phần khác của phần mềm.
b> Nhiệm vụ
Đảm bảo mối liên hệ giữa bộ xử lý trung tâm CPU với các thiết bị khác của máy tính điện tử.
Xử lý lỗi.
Cho phép NSD: phân khu đĩa cứng, tạo khuôn dạng đĩa, tạo lập và quản lý tệp tin, tạo lập và quản lý thư mục, liên kết và thực thi các chương trình, truy cập đến các thiết bị nhập/ xuất, ...
Cho phép ghép nối nhiều máy tính đơn lẻ thành một mạng thống nhất nhằm giải quyết các bài toán xử lý thông tin phức tạp trên quy mô lớn.
1.3 Lịch sử phát triển
MS-DOS xuất hiện năm 1981, là HĐH 16 bit đầu tiên của máy tính cá nhân do IBM sản xuất.
MS-DOS version 1.0 ra đời tháng 8/1981, bao gồm 4000 dòng lệnh hợp ngữ, với 12 KB bộ nhớ. HĐH được tổ chức thành ba tệp tin: IBMBIO.COM chứa hệ thống nhập xuất tuần tự và đĩa; IBMMSDOS.COM chứa hệ thống tệp tin trên đĩa, kiểm soát nhập xuất tuần tự và chương trình giao tiếp; COMMAND.COM chứa các xử lý lệnh bên ngoài. Version cho phép xử lý các lệnh theo lô.
MS-DOS version 2.0 ra đời tháng 3/1983. Cung cấp hệ thống tệp tin thừa kế thứ bậc bao gồm tệp tin, thư mục, thư mục
Hệ ĐIềU HàNH MS-DOS
1. tổng quan
1.1 Khái niệm
Là tập hợp các chương trình điều khiển hoạt động của máy tính và điều phối hoạt động của các thiết bị ngoại vi.
MS-DOS là hệ điều hành đơn nhiệm
Hình 1. Cấu trúc của MS-DOS
MS-DOS có yêu cầu cấu hình máy tính thấp, chạy trên hệ máy tính cá nhân, bộ nhớ chính 640 KB, có thể làm việc trên màn hình màu hay đơn sắc và cho phép mở rộng thiết bị. Tổ chức các chương trình của MS-DOS bao gồm:
Chương trình khởi động: nạp HĐH vào bộ nhớ chính trong quá trình khởi động máy tính.
Chương trình chứa các chức năng: chứa các thủ tục giúp đỡ và quản lý.
Chương trình nhập/ xuất: chứa các thủ tục nhập/ xuất.
Hệ thống các chương trình tiện ích: các chức năng và tiện ích của MS-DOS ngày càng nhiều và hoàn thiện.
Khuyết điểm:
Không có sự che giấu dữ liệu, mỗi thủ tục có thể gọi đến tất cả các thủ tục khác. MS-DOS có cấu trúc nhưng giữa giao diện và chức năng không phân chia rõ ràng. Các chương trình ứng dụng có thể truy xuất trực tiếp các thủ tục nhập/ xuất cơ bản và ghi trực tiếp lên màn hình hay bộ điều khiển thiết bị, do đó, HĐH khó kiểm soát và bảo vệ hệ thống.
Hệ thống thủ tục mang tính chất tĩnh, chỉ được kích hoạt khi cần thiết, do đó, HĐH thiếu chủ động trong việc quản lý môi trường.
1.2 VAI TRò - Nhiệm vụ
a> Vai trò
Là công cụ nối liền giữa người sử dụng NSD với máy tính điện tử.
Là mắt ghép nối giữa phần cứng và các thành phần khác của phần mềm.
b> Nhiệm vụ
Đảm bảo mối liên hệ giữa bộ xử lý trung tâm CPU với các thiết bị khác của máy tính điện tử.
Xử lý lỗi.
Cho phép NSD: phân khu đĩa cứng, tạo khuôn dạng đĩa, tạo lập và quản lý tệp tin, tạo lập và quản lý thư mục, liên kết và thực thi các chương trình, truy cập đến các thiết bị nhập/ xuất, ...
Cho phép ghép nối nhiều máy tính đơn lẻ thành một mạng thống nhất nhằm giải quyết các bài toán xử lý thông tin phức tạp trên quy mô lớn.
1.3 Lịch sử phát triển
MS-DOS xuất hiện năm 1981, là HĐH 16 bit đầu tiên của máy tính cá nhân do IBM sản xuất.
MS-DOS version 1.0 ra đời tháng 8/1981, bao gồm 4000 dòng lệnh hợp ngữ, với 12 KB bộ nhớ. HĐH được tổ chức thành ba tệp tin: IBMBIO.COM chứa hệ thống nhập xuất tuần tự và đĩa; IBMMSDOS.COM chứa hệ thống tệp tin trên đĩa, kiểm soát nhập xuất tuần tự và chương trình giao tiếp; COMMAND.COM chứa các xử lý lệnh bên ngoài. Version cho phép xử lý các lệnh theo lô.
MS-DOS version 2.0 ra đời tháng 3/1983. Cung cấp hệ thống tệp tin thừa kế thứ bậc bao gồm tệp tin, thư mục, thư mục
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Đình Duy
Dung lượng: 109,50KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)