CHÍNH TRỊ
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Thu Huyền |
Ngày 14/10/2018 |
88
Chia sẻ tài liệu: CHÍNH TRỊ thuộc Tư liệu tham khảo
Nội dung tài liệu:
Câu hỏi : Anh ( chị) hãy phân tích làm rõ những nội dung cơ bản của cương lĩnh ( bổ sung và phát triển năm 2011). Là cán bộ giáo viên nghành giáo dục, anh ( chị) làm gì để vận dụng cương lĩnh của Đảng vào hiện thực cuộc sống và công tác ?
Trả lời :
Qua học tập nghiên cứu tôi nhận thấy: Các văn kiện được thông qua tại Ðại hội là kết tinh trí tuệ, ý chí, nguyện vọng của toàn Ðảng, toàn dân, toàn quân ta; là sự tổng kết sâu sắc lý luận và thực tiễn sau 25 năm tiến hành công cuộc đổi mới; 20 năm thực hiện Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội (1991 - 2011); 10 năm thực hiện Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội- Quá trình cách mạng và những bài học kinh nghiệm . Đại hội XI của Đảng Cộng sản Việt Nam đã thông qua Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội (bổ sung, phát triển năm 2011). Về quá trình cách mạng Việt Nam và bối cảnh quốc tế mới . Cương lĩnh (bổ sung, phát triển năm 2011) đã viết khái quát những thắng lợi vĩ đại đã đạt được trong hơn 80 năm qua: Thắng lợi của Cách mạng Tháng Tám năm 1945, đập tan ách thống trị của thực dân, phong kiến, lập nên nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, đưa dân tộc ta tiến vào kỷ nguyên độc lập, tự do; Thắng lợi của các cuộc kháng chiến chống xâm lược, mà đỉnh cao là chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ năm 1954, đại thắng mùa Xuân năm 1975, giải phóng dân tộc, thống nhất đất nước, bảo vệ Tổ quốc, làm tròn nghĩa vụ quốc tế; Thắng lợi của công cuộc đổi mới, tiến hành công nghiệp hóa, hiện đại hóa, hội nhập quốc tế, tiếp tục đưa đất nước từng bước quá độ lên chủ nghĩa xã hội với những nhận thức và tư duy mới đúng đắn, phù hợp thực tiễn Việt Nam (có bổ sung, phát triển so với Cương lĩnh năm 1991).
Trước tiên chúng ta phải xác định được những nội dung cơ bản nhất của cương lĩnh 2011, đó là : Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội (bổ sung, phát triển năm 2011) - gọi tắt là Cương lĩnh 2011 về cơ bản giữ lại những nội dung quan trọng của Cương lĩnh 1991 mà cho đến nay qua sự kiểm nghiệm của thời gian chúng ta thấy vẫn còn nguyên giá trị. Chúng ta bổ sung và phát triển thêm nhiều nội dung mới mà những nội dung ấy phải đảm bảo được nguyên tắc: Một là, đây là những nội dung cho đến nay đã rõ, đã thống nhất, đã được kiểm nghiệm trong thực tiễn, đã được thể hiện, được khẳng định trong nghị quyết các Đại hội, các Hội nghị Trung ương; Hai là, không đưa vào Cương lĩnh 2011 những nội dung chưa rõ, chưa được nhận thức, chưa được khẳng định tính đúng đắn trong thực tiễn.
Cương lĩnh 2011 cơ bản giữ kết cấu tổng thể của Cương lĩnh 1991. Có 4 phần lớn: Phần thứ nhất : quá trình cách mạng Việt Nam và những bài học kinh nghiệm. Phần thứ hai: thời kỳ quá độ đi lên CNXH ở nước ta. Phần thứ ba: những định hướng lớn về phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội, quốc phòng, an ninh, đối ngoại. Phần thứ tư: về hệ thống chính trị và sự lãnh đạo của Đảng. Đây là 4 phần được kết cấu rất chặt chẽ; phần đầu là chuẩn bị và mở ra cho phần tiếp theo; phần tiếp theo là cụ thể hóa những nội dung của phần trước đó.Bao gồm bốn nội dung cơ bản nhất như sau :
- Phần thứ nhất:
Quá trình cách mạng và những bài học kinh nghiệm lớn.
- Phần thứ hai:
Quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta:
- Phần thứ ba:
Những định hướng lớn về phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội, quốc phòng, an ninh, đối ngoại.
- Phần thứ tư:
Hệ thống chính trị và vai trò lãnh đạo của Đảng.
Chiến lược phát triển kinh tế, xã hội giai đoạn 2011 – 2020
Về bối cảnh quốc tế : được bổ sung, phát triển nhiều vấn đề so với Cương lĩnh năm 1991, bởi bối cảnh hiện nay và dự báo trong vài thập kỷ tới khác rất nhiều so với thời điểm Đảng ta ban hành Cương lĩnh năm 1991. Với tinh thần đó, Cương lĩnh (bổ sung, phát triển năm 2011) đã bổ sung, phát triển nhiều, nhất là trên ba vấn đề sau:
Một là, về đặc điểm, xu thế chung. - Cuộc cách mạng khoa học và công nghệ, kinh tế tri thức và quá trình toàn cầu hóa diễn ra mạnh mẽ, tác động
Trả lời :
Qua học tập nghiên cứu tôi nhận thấy: Các văn kiện được thông qua tại Ðại hội là kết tinh trí tuệ, ý chí, nguyện vọng của toàn Ðảng, toàn dân, toàn quân ta; là sự tổng kết sâu sắc lý luận và thực tiễn sau 25 năm tiến hành công cuộc đổi mới; 20 năm thực hiện Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội (1991 - 2011); 10 năm thực hiện Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội- Quá trình cách mạng và những bài học kinh nghiệm . Đại hội XI của Đảng Cộng sản Việt Nam đã thông qua Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội (bổ sung, phát triển năm 2011). Về quá trình cách mạng Việt Nam và bối cảnh quốc tế mới . Cương lĩnh (bổ sung, phát triển năm 2011) đã viết khái quát những thắng lợi vĩ đại đã đạt được trong hơn 80 năm qua: Thắng lợi của Cách mạng Tháng Tám năm 1945, đập tan ách thống trị của thực dân, phong kiến, lập nên nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, đưa dân tộc ta tiến vào kỷ nguyên độc lập, tự do; Thắng lợi của các cuộc kháng chiến chống xâm lược, mà đỉnh cao là chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ năm 1954, đại thắng mùa Xuân năm 1975, giải phóng dân tộc, thống nhất đất nước, bảo vệ Tổ quốc, làm tròn nghĩa vụ quốc tế; Thắng lợi của công cuộc đổi mới, tiến hành công nghiệp hóa, hiện đại hóa, hội nhập quốc tế, tiếp tục đưa đất nước từng bước quá độ lên chủ nghĩa xã hội với những nhận thức và tư duy mới đúng đắn, phù hợp thực tiễn Việt Nam (có bổ sung, phát triển so với Cương lĩnh năm 1991).
Trước tiên chúng ta phải xác định được những nội dung cơ bản nhất của cương lĩnh 2011, đó là : Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội (bổ sung, phát triển năm 2011) - gọi tắt là Cương lĩnh 2011 về cơ bản giữ lại những nội dung quan trọng của Cương lĩnh 1991 mà cho đến nay qua sự kiểm nghiệm của thời gian chúng ta thấy vẫn còn nguyên giá trị. Chúng ta bổ sung và phát triển thêm nhiều nội dung mới mà những nội dung ấy phải đảm bảo được nguyên tắc: Một là, đây là những nội dung cho đến nay đã rõ, đã thống nhất, đã được kiểm nghiệm trong thực tiễn, đã được thể hiện, được khẳng định trong nghị quyết các Đại hội, các Hội nghị Trung ương; Hai là, không đưa vào Cương lĩnh 2011 những nội dung chưa rõ, chưa được nhận thức, chưa được khẳng định tính đúng đắn trong thực tiễn.
Cương lĩnh 2011 cơ bản giữ kết cấu tổng thể của Cương lĩnh 1991. Có 4 phần lớn: Phần thứ nhất : quá trình cách mạng Việt Nam và những bài học kinh nghiệm. Phần thứ hai: thời kỳ quá độ đi lên CNXH ở nước ta. Phần thứ ba: những định hướng lớn về phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội, quốc phòng, an ninh, đối ngoại. Phần thứ tư: về hệ thống chính trị và sự lãnh đạo của Đảng. Đây là 4 phần được kết cấu rất chặt chẽ; phần đầu là chuẩn bị và mở ra cho phần tiếp theo; phần tiếp theo là cụ thể hóa những nội dung của phần trước đó.Bao gồm bốn nội dung cơ bản nhất như sau :
- Phần thứ nhất:
Quá trình cách mạng và những bài học kinh nghiệm lớn.
- Phần thứ hai:
Quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta:
- Phần thứ ba:
Những định hướng lớn về phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội, quốc phòng, an ninh, đối ngoại.
- Phần thứ tư:
Hệ thống chính trị và vai trò lãnh đạo của Đảng.
Chiến lược phát triển kinh tế, xã hội giai đoạn 2011 – 2020
Về bối cảnh quốc tế : được bổ sung, phát triển nhiều vấn đề so với Cương lĩnh năm 1991, bởi bối cảnh hiện nay và dự báo trong vài thập kỷ tới khác rất nhiều so với thời điểm Đảng ta ban hành Cương lĩnh năm 1991. Với tinh thần đó, Cương lĩnh (bổ sung, phát triển năm 2011) đã bổ sung, phát triển nhiều, nhất là trên ba vấn đề sau:
Một là, về đặc điểm, xu thế chung. - Cuộc cách mạng khoa học và công nghệ, kinh tế tri thức và quá trình toàn cầu hóa diễn ra mạnh mẽ, tác động
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Thu Huyền
Dung lượng: 67,00KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)