ChauNinhTQ
Chia sẻ bởi Nguyễn Châu Ninh |
Ngày 25/10/2018 |
26
Chia sẻ tài liệu: ChauNinhTQ thuộc Tin học 7
Nội dung tài liệu:
Tiết 1
Ngày giảng: ....................Lớp:..................
Ngày giảng: .................... Lớp:.................
Ngày giảng: .................... Lớp:.................
cấu tạo máy vi tính
I/ Mục tiêu bài dạy.
- Kiến thức: Giúp học sinh hiểu được cấu tạo của máy vi tính.
- Kỹ năng: Học sinh biết vận dụng lý thuyết đã học vào thực hành.
- Thái độ: Giúp học sinh say mê, tìm tòi, sáng tạo.
II/ Chuẩn bị của giáo viên và học sinh.
- Giáo viên: Máy vi tính, sách tin học căn bản, bảng phụ.
- Học sinh: Sách tin học căn bản.
III/ Các hoạt động dạy học.
* định tổ chức:
Tổng số h/s lớp 6A .............vắng ......... Tổng số h/s lớp 6D .............vắng .........
Tổng số h/s lớp 6C .............vắng ......... Tổng số h/s lớp 8C.............vắng .........
Tổng số h/s lớp 8B .............vắng ......... Tổng số h/s lớp 6B .............vắng .........
Tổng số h/s lớp 8A.............vắng ......... Tổng số h/s lớp 8D .............vắng .........
Tổng số h/s lớp 8G .............vắng ......... Tổng số h/s lớp 8E ..............vắng .........
Hoạt động của thầy và trò
T/g
Nội dung bài giảng
Hoạt động1: Cấu tạo máy vi tính
- Gv: Giáo viên nhắc lại một số bộ phận chính của máy tính mà các em đã được quan sát trong thực tế
- Gv: Gọi học sinh đứng tại chỗ trả lời câu hỏi “ Bộ phận chính của máy vi tính là những bộ phận gì ? “
- Hs: Đứng tại chỗ trả lời
- Gv: Sau khi các em trả lời giáo viên tóm tắt và nhắc lại cấu tạo của từng bộ phận.
Hoạt động 2: ổ đĩa cứng và ổ đĩa mềm
- Gv: Cho học sinh quan sát máy tính ( ổ đĩa cứng ) và giải thích vì sao mà ổ cứng không di chuyển thường xuyên được.
- Gv: Đặt câu hỏi cho học sinh trả lời “ Vì sao đĩa mềm lại có thể sử dụng dễ dàng hơn ? “
Hoạt động 3: ổ đĩa CD - ROM
Gv: Cho học sinh quan sát ổ đĩa CD – ROM và một số đĩa CD – ROM cài đặt chương trình.
Hoạt động 4: Củng cố bài học
- Gv tóm tắt bài học và nhắc lại các phần chính trong bài học:
+ Cấu tạo máy vi tính gồm có: Màn hình, CPU, bàn phím, con chuột, máy in ....
+ ổ đĩa cứng, đĩa mềm, ổ CD - ROM
15’
10’
10’
10’
Cấu tạo máy vi tính
+ Màn hình: Hiển thị các chương trình ứng dụng.
+ CPU là bộ xử lý trung tâm bao gồm: ổ cứng, ổ đĩa mềm, ổ CD - ROM
+ Bàn phím bao gồm: phím số, phím chữ , ký hiệu ...
+ Con chuột: Mở nhanh các chương trình ứng dụng
+ Máy in: In kết quả ra giấy
2) ổ đĩa cứng
- Được nằm trong CPU, được định vị trong máy tính, không thể di chuyển được. Đĩa cứng chứa được nhiều thông tin, các chương trình ứng dụng được nằm trong ổ cứng.
Ngày giảng: ....................Lớp:..................
Ngày giảng: .................... Lớp:.................
Ngày giảng: .................... Lớp:.................
cấu tạo máy vi tính
I/ Mục tiêu bài dạy.
- Kiến thức: Giúp học sinh hiểu được cấu tạo của máy vi tính.
- Kỹ năng: Học sinh biết vận dụng lý thuyết đã học vào thực hành.
- Thái độ: Giúp học sinh say mê, tìm tòi, sáng tạo.
II/ Chuẩn bị của giáo viên và học sinh.
- Giáo viên: Máy vi tính, sách tin học căn bản, bảng phụ.
- Học sinh: Sách tin học căn bản.
III/ Các hoạt động dạy học.
* định tổ chức:
Tổng số h/s lớp 6A .............vắng ......... Tổng số h/s lớp 6D .............vắng .........
Tổng số h/s lớp 6C .............vắng ......... Tổng số h/s lớp 8C.............vắng .........
Tổng số h/s lớp 8B .............vắng ......... Tổng số h/s lớp 6B .............vắng .........
Tổng số h/s lớp 8A.............vắng ......... Tổng số h/s lớp 8D .............vắng .........
Tổng số h/s lớp 8G .............vắng ......... Tổng số h/s lớp 8E ..............vắng .........
Hoạt động của thầy và trò
T/g
Nội dung bài giảng
Hoạt động1: Cấu tạo máy vi tính
- Gv: Giáo viên nhắc lại một số bộ phận chính của máy tính mà các em đã được quan sát trong thực tế
- Gv: Gọi học sinh đứng tại chỗ trả lời câu hỏi “ Bộ phận chính của máy vi tính là những bộ phận gì ? “
- Hs: Đứng tại chỗ trả lời
- Gv: Sau khi các em trả lời giáo viên tóm tắt và nhắc lại cấu tạo của từng bộ phận.
Hoạt động 2: ổ đĩa cứng và ổ đĩa mềm
- Gv: Cho học sinh quan sát máy tính ( ổ đĩa cứng ) và giải thích vì sao mà ổ cứng không di chuyển thường xuyên được.
- Gv: Đặt câu hỏi cho học sinh trả lời “ Vì sao đĩa mềm lại có thể sử dụng dễ dàng hơn ? “
Hoạt động 3: ổ đĩa CD - ROM
Gv: Cho học sinh quan sát ổ đĩa CD – ROM và một số đĩa CD – ROM cài đặt chương trình.
Hoạt động 4: Củng cố bài học
- Gv tóm tắt bài học và nhắc lại các phần chính trong bài học:
+ Cấu tạo máy vi tính gồm có: Màn hình, CPU, bàn phím, con chuột, máy in ....
+ ổ đĩa cứng, đĩa mềm, ổ CD - ROM
15’
10’
10’
10’
Cấu tạo máy vi tính
+ Màn hình: Hiển thị các chương trình ứng dụng.
+ CPU là bộ xử lý trung tâm bao gồm: ổ cứng, ổ đĩa mềm, ổ CD - ROM
+ Bàn phím bao gồm: phím số, phím chữ , ký hiệu ...
+ Con chuột: Mở nhanh các chương trình ứng dụng
+ Máy in: In kết quả ra giấy
2) ổ đĩa cứng
- Được nằm trong CPU, được định vị trong máy tính, không thể di chuyển được. Đĩa cứng chứa được nhiều thông tin, các chương trình ứng dụng được nằm trong ổ cứng.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Châu Ninh
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)