Chân dung các tác giả văn học Việt nam (Phần 1)
Chia sẻ bởi Hồ Thị Mỹ Bình |
Ngày 08/05/2019 |
24
Chia sẻ tài liệu: Chân dung các tác giả văn học Việt nam (Phần 1) thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
PHÒNG GIÁO DỤC& ĐÀO TẠO HƯƠNG SƠN
TRƯỜNG THCS NGUYỄN KHẮC ViỆN
Chân dung tác giả văn học hiện đại Việt Nam
(Ngữ văn 9)
CáC VấN Đề NGHIÊN CứU
Tiểu sử của tác giả Văn học Việt Nam hiện đại trong chương trình ngữ văn 9
2. Giới thiệu các tác phẩm của các tác giả Văn học Việt Nam hiện đại trong chương trình ngữ văn 9
- Tìm thông tin qua mạng Internet và sách giáo khoa ngữ văn 9, tập I & II
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Lưu Quang Vũ
20
Nguyễn Đình Thi
10
Nguyễn Huy Tưởng
19
Nguyễn Quang Sáng
9
Lê Minh Khuê
18
Nguyễn Thành Long
8
Nguyễn Minh Châu
17
Kim Lân
7
Y Phương
16
Nguyễn Duy
6
Hữu thỉnh
15
Nguyễn Khoa Điềm
5
Viễn Phương
14
Bằng Việt
4
Thanh Hải
13
Huy Cận
3
Chế Lan Viên
12
Phạm Tiến Duật
2
Vũ Khoan
11
Chính Hữu
1
Tác giả
stt
Tác giả
stt
Mục lục
Chân dung tác giả văn học hiện đại Việt Nam
(Ngữ văn 9)
chính hữu
Nhà thơ
Tên khai sinh : Trần Đình Dắc .
Sinh ngày 15-12-1926 tại thành phố Vinh, quê gốc ở Can Lộc, Hà Tĩnh. Đến tuổi thanh niên, ông ra Hà Nội học rồi tham gia kháng chiến chống Pháp trong Trung đoàn Thủ đô.
Nhà thơ có ngót 40 năm hoạt động văn nghệ trong quân đội, từng là Phó Tổng thư ký Hội Nhà văn Việt Nam khoá III.
Thơ Chính Hữu không nhiều, nhưng có phong cách rõ ở sự gân guốc, tinh tế trong ngôn từ, nhịp điệu. Hình tượng người chiến sĩ trong thơ ông có giá trị tiêu biểu cho những anh bộ đội Cụ Hồ.
Tác phẩm chính là các tập : Đầu súng trăng treo (in 1966, tái bản 1972, 1984), Thơ Chính Hữu (tuyển - 1997), Tuyển tập Chính Hữu (1998), trong đó có các bài nổi tiếng như Đồng chí (1947), Ngọn đèn đứng gác (1965).
Năm 2000 Chính Hữu được Nhà nước trao tặng Giải thưởng H? Chí Minh về văn học nghệ thuật.
Tên khai sinh: Phạm Tiến Duật, sinh ngày 14 tháng 1 năm 1941.
Quê: thị xã Phú Thọ, tỉnh Phú Thọ. Hiện nay ở Hà Nội.
Đảng viên Đảng cộng sản Việt Nam. Tốt nghiệp đại học sư phạm Văn. Hội viên Hội nhà văn Việt Nam (1970).
Các tác phẩm chính: "Vầng trăng quầng lửa" (thơ, 1970); "Thơ một chặng đường" (thơ, 1971); "ở hai đầu núi" (thơ, 1981); "Vầng trăng và những quầng lửa" (thơ, 1983); "Thơ một chặng đường" (tuyển tập, 1994); "Nhóm lửa" (thơ, 1996).
- Phạm Tiến Duật đã được nhận giải nhất cuộc thi thơ báo Văn nghệ 1969 - 1970.
Nhà thơ
Phạm Tiến Duật
Nhà thơ Huy Cận
(1919 - 2005 )
Trước cách mạng tháng Tám 1945:
-Huy Cận đã nổi tiếng trong phong trào Thơ mới.
- Hình ảnh con người nhỏ bé, cô đơn,lạc lõng trước thiên nhiên.
- Tác phẩm tiêu biểu: tập thơ Lửa thiêng.
Sau cách mạng tháng Tám:
- Là một nhà thơ tiêu biểu của nền thơ hiện đại VN.
- Hình ảnh con người với tư thế làm chủ thiên nhiên, tràn đầy niềm vui cuộc sống.
- Tác phẩm tiêu biểu:Trời mỗi ngày lại sáng, Đất nở hoa, Bài thơ cuộc đời.
? Ông được nhà nước trao giải thưởng HCM về VH NT(1996)
Bằng Việt - Nhà Thơ
*Tên khai sinh: Nguyễn Việt Bằng, sinh ngày 15 tháng 6 năm 1941,
*Quê: xã Chàng Sơn, huyện Thạch Thất, tỉnh Hà Tây, hiện nay ở Hà Nội.
Đảng viên Đảng cộng Sản Việt Nam. Hội viên hội nhà văn việt nam (1969).
*Bằng việt học đại học Luật tại Liên bang Nga rồi về công tác tại Viện Luật học thuộc ủy ban Khoa học Xã hội. Sau đó chuyển sang làm công việc biên tập văn học tại Nhà Xuất bản Tác phẩm mới. Nhà thơ Bằng Việt đã từng làm Tổng thư ký Hội Văn nghệ Hà Nội. Hiện nay
*Tác phẩm chính: Hương cây bếp lửa (thơ, 1968); Khoảng cách giữa lời(thơ, 1983); Cát sáng(thơ, 1986); Bếp lửa-khoảng trời (thơ tuyển, 1988). . . .
*Giải nhất văn học - nghệ thuật Hà Nội năm 1967 ;Giải thưởng chính thức về dịch thuật văn học quốc tế và phát triển giao lưu văn hóa quốc tế do Quỹ Hòa Bình Liên Xô trao tăng năm 1982.
-
nguyễn khoa điềm
Nhà thơ
Sinh ngày 15-4-1943 tại xã Phong Hoà, huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên-Huế. Ông từng giữ chức Bộ trưởng Bộ văn hoá thông tin .
Nhà thơ từng tham gia tích cực trong phong trào đấu tranh chống Mỹ- nguỵ từ trước năm 1975 tại quê hương. Từ đấy, đường thơ của ông cũng mở rộng dần và có những thành tựu nổi bật tiêu biểu cho thơ Việt Nam thời chống Mỹ cứu nước.
Ông đã được nhận giải thưởng do Hội nhà văn Việt Nam trao tặng với tập Ngôi nhà có ngọn lửa ấm (1987).
Tác phảm chính : Đất ngoại ô (thơ-1973), Cửa thép (kí - 1972), Mặt đường khát vọng (trường ca- 1974), Đất và khát vọng (1985), Ngôi nhà có ngọn lửa ấm (thơ - 1986), Thơ Nguyễn Khoa Điềm (1990).
TRƯỜNG THCS NGUYỄN KHẮC ViỆN
Chân dung tác giả văn học hiện đại Việt Nam
(Ngữ văn 9)
CáC VấN Đề NGHIÊN CứU
Tiểu sử của tác giả Văn học Việt Nam hiện đại trong chương trình ngữ văn 9
2. Giới thiệu các tác phẩm của các tác giả Văn học Việt Nam hiện đại trong chương trình ngữ văn 9
- Tìm thông tin qua mạng Internet và sách giáo khoa ngữ văn 9, tập I & II
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Lưu Quang Vũ
20
Nguyễn Đình Thi
10
Nguyễn Huy Tưởng
19
Nguyễn Quang Sáng
9
Lê Minh Khuê
18
Nguyễn Thành Long
8
Nguyễn Minh Châu
17
Kim Lân
7
Y Phương
16
Nguyễn Duy
6
Hữu thỉnh
15
Nguyễn Khoa Điềm
5
Viễn Phương
14
Bằng Việt
4
Thanh Hải
13
Huy Cận
3
Chế Lan Viên
12
Phạm Tiến Duật
2
Vũ Khoan
11
Chính Hữu
1
Tác giả
stt
Tác giả
stt
Mục lục
Chân dung tác giả văn học hiện đại Việt Nam
(Ngữ văn 9)
chính hữu
Nhà thơ
Tên khai sinh : Trần Đình Dắc .
Sinh ngày 15-12-1926 tại thành phố Vinh, quê gốc ở Can Lộc, Hà Tĩnh. Đến tuổi thanh niên, ông ra Hà Nội học rồi tham gia kháng chiến chống Pháp trong Trung đoàn Thủ đô.
Nhà thơ có ngót 40 năm hoạt động văn nghệ trong quân đội, từng là Phó Tổng thư ký Hội Nhà văn Việt Nam khoá III.
Thơ Chính Hữu không nhiều, nhưng có phong cách rõ ở sự gân guốc, tinh tế trong ngôn từ, nhịp điệu. Hình tượng người chiến sĩ trong thơ ông có giá trị tiêu biểu cho những anh bộ đội Cụ Hồ.
Tác phẩm chính là các tập : Đầu súng trăng treo (in 1966, tái bản 1972, 1984), Thơ Chính Hữu (tuyển - 1997), Tuyển tập Chính Hữu (1998), trong đó có các bài nổi tiếng như Đồng chí (1947), Ngọn đèn đứng gác (1965).
Năm 2000 Chính Hữu được Nhà nước trao tặng Giải thưởng H? Chí Minh về văn học nghệ thuật.
Tên khai sinh: Phạm Tiến Duật, sinh ngày 14 tháng 1 năm 1941.
Quê: thị xã Phú Thọ, tỉnh Phú Thọ. Hiện nay ở Hà Nội.
Đảng viên Đảng cộng sản Việt Nam. Tốt nghiệp đại học sư phạm Văn. Hội viên Hội nhà văn Việt Nam (1970).
Các tác phẩm chính: "Vầng trăng quầng lửa" (thơ, 1970); "Thơ một chặng đường" (thơ, 1971); "ở hai đầu núi" (thơ, 1981); "Vầng trăng và những quầng lửa" (thơ, 1983); "Thơ một chặng đường" (tuyển tập, 1994); "Nhóm lửa" (thơ, 1996).
- Phạm Tiến Duật đã được nhận giải nhất cuộc thi thơ báo Văn nghệ 1969 - 1970.
Nhà thơ
Phạm Tiến Duật
Nhà thơ Huy Cận
(1919 - 2005 )
Trước cách mạng tháng Tám 1945:
-Huy Cận đã nổi tiếng trong phong trào Thơ mới.
- Hình ảnh con người nhỏ bé, cô đơn,lạc lõng trước thiên nhiên.
- Tác phẩm tiêu biểu: tập thơ Lửa thiêng.
Sau cách mạng tháng Tám:
- Là một nhà thơ tiêu biểu của nền thơ hiện đại VN.
- Hình ảnh con người với tư thế làm chủ thiên nhiên, tràn đầy niềm vui cuộc sống.
- Tác phẩm tiêu biểu:Trời mỗi ngày lại sáng, Đất nở hoa, Bài thơ cuộc đời.
? Ông được nhà nước trao giải thưởng HCM về VH NT(1996)
Bằng Việt - Nhà Thơ
*Tên khai sinh: Nguyễn Việt Bằng, sinh ngày 15 tháng 6 năm 1941,
*Quê: xã Chàng Sơn, huyện Thạch Thất, tỉnh Hà Tây, hiện nay ở Hà Nội.
Đảng viên Đảng cộng Sản Việt Nam. Hội viên hội nhà văn việt nam (1969).
*Bằng việt học đại học Luật tại Liên bang Nga rồi về công tác tại Viện Luật học thuộc ủy ban Khoa học Xã hội. Sau đó chuyển sang làm công việc biên tập văn học tại Nhà Xuất bản Tác phẩm mới. Nhà thơ Bằng Việt đã từng làm Tổng thư ký Hội Văn nghệ Hà Nội. Hiện nay
*Tác phẩm chính: Hương cây bếp lửa (thơ, 1968); Khoảng cách giữa lời(thơ, 1983); Cát sáng(thơ, 1986); Bếp lửa-khoảng trời (thơ tuyển, 1988). . . .
*Giải nhất văn học - nghệ thuật Hà Nội năm 1967 ;Giải thưởng chính thức về dịch thuật văn học quốc tế và phát triển giao lưu văn hóa quốc tế do Quỹ Hòa Bình Liên Xô trao tăng năm 1982.
-
nguyễn khoa điềm
Nhà thơ
Sinh ngày 15-4-1943 tại xã Phong Hoà, huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên-Huế. Ông từng giữ chức Bộ trưởng Bộ văn hoá thông tin .
Nhà thơ từng tham gia tích cực trong phong trào đấu tranh chống Mỹ- nguỵ từ trước năm 1975 tại quê hương. Từ đấy, đường thơ của ông cũng mở rộng dần và có những thành tựu nổi bật tiêu biểu cho thơ Việt Nam thời chống Mỹ cứu nước.
Ông đã được nhận giải thưởng do Hội nhà văn Việt Nam trao tặng với tập Ngôi nhà có ngọn lửa ấm (1987).
Tác phảm chính : Đất ngoại ô (thơ-1973), Cửa thép (kí - 1972), Mặt đường khát vọng (trường ca- 1974), Đất và khát vọng (1985), Ngôi nhà có ngọn lửa ấm (thơ - 1986), Thơ Nguyễn Khoa Điềm (1990).
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hồ Thị Mỹ Bình
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)