CHAM SOC PTTD TRÎ THO
Chia sẻ bởi Phạm Thị Thúy |
Ngày 04/05/2019 |
35
Chia sẻ tài liệu: CHAM SOC PTTD TRÎ THO thuộc Sinh học 7
Nội dung tài liệu:
1
CÔNG TÁC CHĂM SÓC
PHÁT TRIỂN TOÀN DIỆN TRẺ THƠ
, ĐăkHring tháng 8 năm 2009
2
Nội dung:
1. Chăm sóc trẻ thơ là gì ?
2. Mục tiêu CSPTTDTT
3. Nội dung cơ bản của CSPTTDTT
4. Các nguồn lực
(Theo tài liệu Hướng dẫn phát triển toàn diện trẻ thơ – UNICEF)
3
I. CHĂM SÓC TRẺ THƠ LÀ GÌ ?
Chăm sóc là hoạt động của các thành viên trong gia đình và xã hội nhằm đảm bảo sự sống còn, tăng trưởng và phát triển của trẻ thơ.
Sống còn là không bị chết và có sức khoẻ tốt.
Tăng trưởng là sự lớn lên về kích thước của cơ thể ( chiều cao, cân nặng).
Phát triển là sự thay đổi có thứ tự từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp của trẻ thơ về khả năng vận động, ngôn ngữ, suy nghĩ, tình cảm và các quan hệ xã hội.
4
Chăm sóc là các thực hành của người chăm sóc trẻ được thực hiện hàng ngày một cách chăm chú và tình cảm nhằm biến các nguồn lực thành sự sống còn, tăng trưởng và phát triển của trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ.
5
II. MỤC TIÊU CỦA CÔNG TÁC CSPTTDTT
Tăng cường sự tham gia của gia đình và cộng đồng trong việc hỗ trợ cho công tác CSPTTDTT, vì sự sống còn, tăng trưởng và phát triển của trẻ thông qua tuyên truyền, vận động các bậc cha mẹ.
6
SỰ PHÁT TRIỂN TOÀN DIỆN CỦA TRẺ
Khả năng chủ động học hỏi
Tình trạng dinh dưỡng
Sự khoẻ mạnh
Chăm sóc đáp ứng nhu cầu của trẻ
An toàn lương thực, thực phẩm
Các điều kiện cho trẻ học tập
SKBĐ và điều kiện vệ sinh,nước sạch
7
Hỏi đáp
Câu1: Anh chị hãy kể những đối tượng nào tham gia công tác chăm sóc phát triển toàn diện cho trẻ ?
Câu2: Theo anh chị độ tuổi nào của trẻ cần chăm sóc phát triển toàn diện?
Câu3: Trong gia đình anh chị những ai là người trực tiếp tham gia chăm sóc giáo dục trẻ ?
8
Câu4: Muốn chăm sóc phát triển toàn diện trẻ thơ thì cần những nguồn lực nào ?
9
III.Nội dung cơ bản của công tác CSPTTDTT
Chăm sóc phụ nữ
- Thể chất và tình trạng dinh dưỡng - sức khoẻ sinh sản.
- Trong thời gian mang thai và cho con bú.
- Quyền tự chủ và tôn trọng của gia đình.
- Khối lượng công việc và thời gian làm việc.
10
2. Cách thức cho trẻ ăn
- Bú mẹ hoàn toàn trong 6 tháng sau khi sinh.
- Cho trẻ ăn dặm phù hợp và duy trì bú mẹ.
- Cho trẻ ăn theo nhu cầu
- Tập cho trẻ ăn theo chế độ ăn gia đình
11
3. Chăm sóc tâm lý xã hội
- Quan tâm tới các giai đoạn và dấu hiệu phát triển của trẻ.
- Yêu thương và trực tiếp tham gia vào việc chăm sóc trẻ.
- Khuyến khích sự tự chủ và tính ham hiểu biết của trẻ.
- Ngăn ngừa và bảo vệ trẻ em không bị ngược đãi và sao nhãng.
12
Các loại hình ngược đãi trẻ em :
Lạm dụng thân thể
Lạm dụng tình cảm, tâm lý
Lạm dụng tình dục
Bóc lột vì mục đích thương mại
Sao nhãng
13
4. Chuẩn bị thức ăn
- Cách thức gia đình chuẩn bị bữa ăn, nấu ăn và chế biến thực phẩm.
- Bảo quản thức ăn
- Vệ sinh an toàn thực phẩm
14
5. Chăm sóc vệ sinh cá nhân và vệ sinh môi trường
- Thực hành vệ sinh cá nhân
- Thực hành vệ sinh hộ gia đình
- Thực hành vệ sinh nguồn nước
15
6. Các thực hành chăm sóc sức khoẻ tại nhà
- Quản lý bệnh tật tại nhà
- Sử dụng các dịch vụ y tế
- Gia đình biết bảo vệ trẻ em khỏi bệnh tật và tai nạn.
16
Trẻ em có quyền được chăm sóc
Có gia đình ổn định
Được đặt tên
Có sức khoẻ và dinh dưỡng tốt
Được bảo vệ khỏi các nguy hại
Có cơ hội vui chơi và nhận biết học hỏi
Được đáp ứng theo nhu cầu để phát triển
17
Chăm sóc trẻ thơ đã được khoa học khẳng định :
Chế độ dinh dưỡng tốt cải thiện sự phát triển. Bổ sung dinh dưỡng sớm cho trẻ giúp tăng chỉ số thông minh (IQ).
Trẻ được bú mẹ có khả năng phát triển tốt hơn về ngôn ngữ, trí tuệ.
Kết hợp các can thiệp dinh dưỡng và tâm lý – xã hội sẽ giúp tác động tốt hơn tới sự phát triển của trẻ so với việc thực hiện riêng lẻ từng can thiệp ( VD trẻ còi cọc – 1991)
18
Cơ sở của công tác chăm sóc PTTDTT
Tuyên ngôn thế giới về Quyền con người : Bà mẹ và trẻ em được đảm bảo chăm sóc và giúp đỡ đặc biệt (điều 25).
Công ước xoá bỏ các hình thức phân biệt đối xử với phụ nữ : Phụ nữ được hưởng các dịch vụ về chăm sóc sức khoẻ, kế hoạch hoá gia đình; đảm bảo dinh dưỡng thích hợp trong thời gian mang thai và cho con bú (điều 12).
Công ước về Quyền trẻ em : gồm 54 điều; Tất cả trẻ em đều có quyền được sống, được bảo vệ, được phát triển và được tham gia.
19
Hỏi dáp :
Câu1:Trong thời gian mang thai chị có đi khám thai không ? Và đi khám mấy lần?
Câu2: Theo chị cho con bú sữa mẹ hoàn toàn trong mấy tháng sau khi sinh? Và cho bé bú đến bao nhiêu tháng ?
Câu3: Chị cho biết con chị mấy tháng thì chị cho ăn dặm? Và chị cho ăn dặm như thế nào
Câu4:Hàng ngày anh chị vệ sinh cá nhân trẻ như thế nào ?
20
Câu5: Để đảm bảo vệ sinh trong gia đình hàng ngày anh chị phải làm gì ?
Câu 6: Hàng ngày anh chị thuờng cho con ăn những thức ăn gì ?
Câu7: Khi con anh chị bị ốm thì anh chị làm gì?
21
CÔNG TÁC CHĂM SÓC
PHÁT TRIỂN TOÀN DIỆN TRẺ THƠ
, ĐăkHring tháng 8 năm 2009
2
Nội dung:
1. Chăm sóc trẻ thơ là gì ?
2. Mục tiêu CSPTTDTT
3. Nội dung cơ bản của CSPTTDTT
4. Các nguồn lực
(Theo tài liệu Hướng dẫn phát triển toàn diện trẻ thơ – UNICEF)
3
I. CHĂM SÓC TRẺ THƠ LÀ GÌ ?
Chăm sóc là hoạt động của các thành viên trong gia đình và xã hội nhằm đảm bảo sự sống còn, tăng trưởng và phát triển của trẻ thơ.
Sống còn là không bị chết và có sức khoẻ tốt.
Tăng trưởng là sự lớn lên về kích thước của cơ thể ( chiều cao, cân nặng).
Phát triển là sự thay đổi có thứ tự từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp của trẻ thơ về khả năng vận động, ngôn ngữ, suy nghĩ, tình cảm và các quan hệ xã hội.
4
Chăm sóc là các thực hành của người chăm sóc trẻ được thực hiện hàng ngày một cách chăm chú và tình cảm nhằm biến các nguồn lực thành sự sống còn, tăng trưởng và phát triển của trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ.
5
II. MỤC TIÊU CỦA CÔNG TÁC CSPTTDTT
Tăng cường sự tham gia của gia đình và cộng đồng trong việc hỗ trợ cho công tác CSPTTDTT, vì sự sống còn, tăng trưởng và phát triển của trẻ thông qua tuyên truyền, vận động các bậc cha mẹ.
6
SỰ PHÁT TRIỂN TOÀN DIỆN CỦA TRẺ
Khả năng chủ động học hỏi
Tình trạng dinh dưỡng
Sự khoẻ mạnh
Chăm sóc đáp ứng nhu cầu của trẻ
An toàn lương thực, thực phẩm
Các điều kiện cho trẻ học tập
SKBĐ và điều kiện vệ sinh,nước sạch
7
Hỏi đáp
Câu1: Anh chị hãy kể những đối tượng nào tham gia công tác chăm sóc phát triển toàn diện cho trẻ ?
Câu2: Theo anh chị độ tuổi nào của trẻ cần chăm sóc phát triển toàn diện?
Câu3: Trong gia đình anh chị những ai là người trực tiếp tham gia chăm sóc giáo dục trẻ ?
8
Câu4: Muốn chăm sóc phát triển toàn diện trẻ thơ thì cần những nguồn lực nào ?
9
III.Nội dung cơ bản của công tác CSPTTDTT
Chăm sóc phụ nữ
- Thể chất và tình trạng dinh dưỡng - sức khoẻ sinh sản.
- Trong thời gian mang thai và cho con bú.
- Quyền tự chủ và tôn trọng của gia đình.
- Khối lượng công việc và thời gian làm việc.
10
2. Cách thức cho trẻ ăn
- Bú mẹ hoàn toàn trong 6 tháng sau khi sinh.
- Cho trẻ ăn dặm phù hợp và duy trì bú mẹ.
- Cho trẻ ăn theo nhu cầu
- Tập cho trẻ ăn theo chế độ ăn gia đình
11
3. Chăm sóc tâm lý xã hội
- Quan tâm tới các giai đoạn và dấu hiệu phát triển của trẻ.
- Yêu thương và trực tiếp tham gia vào việc chăm sóc trẻ.
- Khuyến khích sự tự chủ và tính ham hiểu biết của trẻ.
- Ngăn ngừa và bảo vệ trẻ em không bị ngược đãi và sao nhãng.
12
Các loại hình ngược đãi trẻ em :
Lạm dụng thân thể
Lạm dụng tình cảm, tâm lý
Lạm dụng tình dục
Bóc lột vì mục đích thương mại
Sao nhãng
13
4. Chuẩn bị thức ăn
- Cách thức gia đình chuẩn bị bữa ăn, nấu ăn và chế biến thực phẩm.
- Bảo quản thức ăn
- Vệ sinh an toàn thực phẩm
14
5. Chăm sóc vệ sinh cá nhân và vệ sinh môi trường
- Thực hành vệ sinh cá nhân
- Thực hành vệ sinh hộ gia đình
- Thực hành vệ sinh nguồn nước
15
6. Các thực hành chăm sóc sức khoẻ tại nhà
- Quản lý bệnh tật tại nhà
- Sử dụng các dịch vụ y tế
- Gia đình biết bảo vệ trẻ em khỏi bệnh tật và tai nạn.
16
Trẻ em có quyền được chăm sóc
Có gia đình ổn định
Được đặt tên
Có sức khoẻ và dinh dưỡng tốt
Được bảo vệ khỏi các nguy hại
Có cơ hội vui chơi và nhận biết học hỏi
Được đáp ứng theo nhu cầu để phát triển
17
Chăm sóc trẻ thơ đã được khoa học khẳng định :
Chế độ dinh dưỡng tốt cải thiện sự phát triển. Bổ sung dinh dưỡng sớm cho trẻ giúp tăng chỉ số thông minh (IQ).
Trẻ được bú mẹ có khả năng phát triển tốt hơn về ngôn ngữ, trí tuệ.
Kết hợp các can thiệp dinh dưỡng và tâm lý – xã hội sẽ giúp tác động tốt hơn tới sự phát triển của trẻ so với việc thực hiện riêng lẻ từng can thiệp ( VD trẻ còi cọc – 1991)
18
Cơ sở của công tác chăm sóc PTTDTT
Tuyên ngôn thế giới về Quyền con người : Bà mẹ và trẻ em được đảm bảo chăm sóc và giúp đỡ đặc biệt (điều 25).
Công ước xoá bỏ các hình thức phân biệt đối xử với phụ nữ : Phụ nữ được hưởng các dịch vụ về chăm sóc sức khoẻ, kế hoạch hoá gia đình; đảm bảo dinh dưỡng thích hợp trong thời gian mang thai và cho con bú (điều 12).
Công ước về Quyền trẻ em : gồm 54 điều; Tất cả trẻ em đều có quyền được sống, được bảo vệ, được phát triển và được tham gia.
19
Hỏi dáp :
Câu1:Trong thời gian mang thai chị có đi khám thai không ? Và đi khám mấy lần?
Câu2: Theo chị cho con bú sữa mẹ hoàn toàn trong mấy tháng sau khi sinh? Và cho bé bú đến bao nhiêu tháng ?
Câu3: Chị cho biết con chị mấy tháng thì chị cho ăn dặm? Và chị cho ăn dặm như thế nào
Câu4:Hàng ngày anh chị vệ sinh cá nhân trẻ như thế nào ?
20
Câu5: Để đảm bảo vệ sinh trong gia đình hàng ngày anh chị phải làm gì ?
Câu 6: Hàng ngày anh chị thuờng cho con ăn những thức ăn gì ?
Câu7: Khi con anh chị bị ốm thì anh chị làm gì?
21
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Thị Thúy
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)