CH-BT-VẬTLY1 KHỐI 7-ĐỨC HUỆ (Chưa thẩm định)
Chia sẻ bởi Trần Văn Ri |
Ngày 17/10/2018 |
26
Chia sẻ tài liệu: CH-BT-VẬTLY1 KHỐI 7-ĐỨC HUỆ (Chưa thẩm định) thuộc Vật lí 7
Nội dung tài liệu:
NGÂN HÀNG CÂU HỎI MÔN VẬT LÝ 7 – HK I
CÂU HỎI
Bài 1: Nhận biết ánh sáng. Nguồn sáng và vật sáng
1/ Mắt ta nhận biết được ánh sáng khi nào ? Khi nào ta nhìn thấy một vật? (NB)
- Ta nhận biết được ánh sáng khi có ánh sáng truyền vào mắt ta .
- Ta nhìn thấy một vật khi có ánh sáng từ vật đó truyền vào mắt ta.
2/ Dây tóc bóng đèn tự phát ra ánh sáng gọi là gì ? ( TH)
- Dây tóc bóng đèn tự nó phát ra ánh sáng gọi là nguồn sáng .
3/ Hãy nêu ra bằng chứng để chứng tỏ rắng mặt trăng không phải là nguồn sáng ? (VD)
- Khi có nguyệt thực , ánh sáng mặt trời không chiếu sáng được mặt trăng thì ta không nhìn thấy mặt trăng nữa , chứng tỏ mặt trăng không tự phát ra ánh sáng .
Bài 2: Sự truyền ánh sáng
1/ Hãy phát biểu định luật truyền thẳng của ánh sáng ? (NB)
- Trong môi trường trong suốt và đồng tính , ánh sáng truyền đi theo đường thẳng .
2/ Đường truyền của ánh sáng trong không khí là đường gì ? (TH)
- Đường truyền của ánh sáng trong không khí là đường truyền thẳng .
3/ Ban đêm, trời tối , trời trong , bấm đèn pin chiếu lên trời ta không nhìn thấy chùm sáng từ đèn chiếu ra . (VD)
a) Nếu trời mưa phùn ta có nhìn thấy gì không ?
b) Giải thích vì sao ?
- a) Có một sáng thẳng từ đèn phát ra xuyên qua mưa .
- b) Ánh sáng từ đèn chiếu sáng các giọt mưa nhỏ li ti . Các giọt mưa trở thành các vật sáng hắt lại ánh sáng về mọi phía . Các giọt mưa nằm trên đường truyền của ánh sáng tạo thành một vệt sáng thẳng .
Bài 3: Ứng dụng định luật truyền thẳng của ánh sáng
1/ Vùng sáng là gì? Vùng bóng tối là gì? (NB)
- Vùng sáng là vùng ánh sáng truyền tới từ nguồn sáng mà không bị vật chắn sáng chắn lại.
- Vùng bóng tối là vùng không gian ở phía sau vật chắn sáng và không nhận được ánh sáng từ nguồn sáng truyền tới.
2/ Ban đêm, dùng một quyển vở che kín bóng đèn dây tóc đang sáng, trên bàn sẽ tối, có khi không thể đọc sách được. Nhưng nếu dùng quyển vở che đèn ống thì ta vẫn đọc sách được. Giải thích vì sao lại có sự khác nhau đó? (VD)
- Khi dùng một quyển vở che kín bóng đèn dây tóc đang sáng, bàn nằm trong vùng bóng tối sau quyển vở, không nhận được ánh sáng từ đèn truyền tới nên ta không thể đọc sách được.
- Dùng quyển vở không che kín được đèn ống, bàn nằm trong vùng bóng nửa tối sau quyển vở, nhận được một phần ánh sáng của đèn truyền tới nên vẫn đọc sách được.
3/ Vì sao nguyệt thực thường xãy ra vào những đêm mặt trăng tròn ? (TH)
- Chỉ vào khoảng đêm rằm mới có khả năng mặt trời , trái đất , mặt trăng nằm trên cùng một đường thẳng, Trái Đất mới có thể chặn ánh sáng Mặt Trời không cho chiếu sáng Mặt Trăng.
Bài 4: Định luật phản xạ ánh sáng
1/ Phát biểu định luật phản xạ ánh sáng? (TH)
- Tia phản xạ nằm trong mặt phẳng chứa tia tới và pháp tuyến của gương ở điểm tới
- Góc phản xạ bằng góc tới.
2/ Hãy chỉ ra các yếu tố: tia tới, điểm tới, pháp tuyến trên hình vẽ. (NB)
/////////////////////////////
- Tia tới là SI ; Pháp tuyến là NI ; Điểm tới là I
3/ Chiếu 1 tia tới SI lên 1 gương phẳng , ta thu được tia phản xạ IR tạo với tia tới 1 góc 60 độ . Hãy vẽ vị trí đặt gương và tính góc tới . Giải thích cách vẽ ?(VD)
- Theo định luật phản xạ ánh sáng , góc tới I bằng góc phản xạ I nằm 2bên đường pháp tuyến IN Vậy IN đồng thời là phân giác của gócSIR
Cách vẽ : Kẻ đường phân giác IN của góc SIR .Vẽ gương vuông góc với IN tại I
S N R
i i’
////////////////////////////////
I
Bài 5 : Ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng
1/ Nêu các tính chất của ảnh tạo bởi gương phẳng ? (NB)
* Tính chất của ảnh tạo bởi gương phẳng :
- Ảnh là ảnh ảo .
- Độ lớn của ảnh bằng độ lớn của vật .
- Khoảng cách từ ảnh đến gương bằng khoảng cách từ gương đến ảnh .
2/ Nhìn vào trong gương thấy ngọn đèn điện sáng . Ngọn đèn điện nhìn thấy trong gương có phải là nguồn sáng không ? Tại sao ? (
CÂU HỎI
Bài 1: Nhận biết ánh sáng. Nguồn sáng và vật sáng
1/ Mắt ta nhận biết được ánh sáng khi nào ? Khi nào ta nhìn thấy một vật? (NB)
- Ta nhận biết được ánh sáng khi có ánh sáng truyền vào mắt ta .
- Ta nhìn thấy một vật khi có ánh sáng từ vật đó truyền vào mắt ta.
2/ Dây tóc bóng đèn tự phát ra ánh sáng gọi là gì ? ( TH)
- Dây tóc bóng đèn tự nó phát ra ánh sáng gọi là nguồn sáng .
3/ Hãy nêu ra bằng chứng để chứng tỏ rắng mặt trăng không phải là nguồn sáng ? (VD)
- Khi có nguyệt thực , ánh sáng mặt trời không chiếu sáng được mặt trăng thì ta không nhìn thấy mặt trăng nữa , chứng tỏ mặt trăng không tự phát ra ánh sáng .
Bài 2: Sự truyền ánh sáng
1/ Hãy phát biểu định luật truyền thẳng của ánh sáng ? (NB)
- Trong môi trường trong suốt và đồng tính , ánh sáng truyền đi theo đường thẳng .
2/ Đường truyền của ánh sáng trong không khí là đường gì ? (TH)
- Đường truyền của ánh sáng trong không khí là đường truyền thẳng .
3/ Ban đêm, trời tối , trời trong , bấm đèn pin chiếu lên trời ta không nhìn thấy chùm sáng từ đèn chiếu ra . (VD)
a) Nếu trời mưa phùn ta có nhìn thấy gì không ?
b) Giải thích vì sao ?
- a) Có một sáng thẳng từ đèn phát ra xuyên qua mưa .
- b) Ánh sáng từ đèn chiếu sáng các giọt mưa nhỏ li ti . Các giọt mưa trở thành các vật sáng hắt lại ánh sáng về mọi phía . Các giọt mưa nằm trên đường truyền của ánh sáng tạo thành một vệt sáng thẳng .
Bài 3: Ứng dụng định luật truyền thẳng của ánh sáng
1/ Vùng sáng là gì? Vùng bóng tối là gì? (NB)
- Vùng sáng là vùng ánh sáng truyền tới từ nguồn sáng mà không bị vật chắn sáng chắn lại.
- Vùng bóng tối là vùng không gian ở phía sau vật chắn sáng và không nhận được ánh sáng từ nguồn sáng truyền tới.
2/ Ban đêm, dùng một quyển vở che kín bóng đèn dây tóc đang sáng, trên bàn sẽ tối, có khi không thể đọc sách được. Nhưng nếu dùng quyển vở che đèn ống thì ta vẫn đọc sách được. Giải thích vì sao lại có sự khác nhau đó? (VD)
- Khi dùng một quyển vở che kín bóng đèn dây tóc đang sáng, bàn nằm trong vùng bóng tối sau quyển vở, không nhận được ánh sáng từ đèn truyền tới nên ta không thể đọc sách được.
- Dùng quyển vở không che kín được đèn ống, bàn nằm trong vùng bóng nửa tối sau quyển vở, nhận được một phần ánh sáng của đèn truyền tới nên vẫn đọc sách được.
3/ Vì sao nguyệt thực thường xãy ra vào những đêm mặt trăng tròn ? (TH)
- Chỉ vào khoảng đêm rằm mới có khả năng mặt trời , trái đất , mặt trăng nằm trên cùng một đường thẳng, Trái Đất mới có thể chặn ánh sáng Mặt Trời không cho chiếu sáng Mặt Trăng.
Bài 4: Định luật phản xạ ánh sáng
1/ Phát biểu định luật phản xạ ánh sáng? (TH)
- Tia phản xạ nằm trong mặt phẳng chứa tia tới và pháp tuyến của gương ở điểm tới
- Góc phản xạ bằng góc tới.
2/ Hãy chỉ ra các yếu tố: tia tới, điểm tới, pháp tuyến trên hình vẽ. (NB)
/////////////////////////////
- Tia tới là SI ; Pháp tuyến là NI ; Điểm tới là I
3/ Chiếu 1 tia tới SI lên 1 gương phẳng , ta thu được tia phản xạ IR tạo với tia tới 1 góc 60 độ . Hãy vẽ vị trí đặt gương và tính góc tới . Giải thích cách vẽ ?(VD)
- Theo định luật phản xạ ánh sáng , góc tới I bằng góc phản xạ I nằm 2bên đường pháp tuyến IN Vậy IN đồng thời là phân giác của gócSIR
Cách vẽ : Kẻ đường phân giác IN của góc SIR .Vẽ gương vuông góc với IN tại I
S N R
i i’
////////////////////////////////
I
Bài 5 : Ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng
1/ Nêu các tính chất của ảnh tạo bởi gương phẳng ? (NB)
* Tính chất của ảnh tạo bởi gương phẳng :
- Ảnh là ảnh ảo .
- Độ lớn của ảnh bằng độ lớn của vật .
- Khoảng cách từ ảnh đến gương bằng khoảng cách từ gương đến ảnh .
2/ Nhìn vào trong gương thấy ngọn đèn điện sáng . Ngọn đèn điện nhìn thấy trong gương có phải là nguồn sáng không ? Tại sao ? (
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Văn Ri
Dung lượng: 36,10KB|
Lượt tài: 0
Loại file: zip
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)