CĐề ôn HSG phần Công cơ học
Chia sẻ bởi Dương Văn Lương |
Ngày 14/10/2018 |
31
Chia sẻ tài liệu: CĐề ôn HSG phần Công cơ học thuộc Vật lí 8
Nội dung tài liệu:
Câu 1: ( 2,5 điểm)
Một thanh thẳng đồng chất thiết diện đều có chiều dài l. Đầu trên của thanh được giữ bởi một bản lề có trục quay nằm ngang. Đầu dưới của thanh nhúng xuống nước.
a. Khi thanh cân bằng thì mực nước ngập đến chính giữa thanh ( hình H1 ). Tìm trọng lượng riêng d của thanh biết d nước = 10000 N/m3
b. Nếu nhúng đầu bản lề xuống nước ( hình H2 ). Tính chiều dài phần ngập của thanh trong nước
(Hình H1) (Hình H2)
Câu 2: (2,0 điểm) /////////////////////
Cho thanh AB đồng chất thiết diện đều
có chiều dài l. Người ta gập đầu A của nó vào
điểm O. Khi treo nó tại điểm O thì thanh cân bằng.
Tìm độ dài đoạn OB theo l.
Câu 1:(2,0 điểm)
Cho hệ cơ như hình vẽ H1, trong đó : Vật P1 có trọng lượng 75 N; Vật P2 có trọng lượng 100 N. Thanh AC = 1,8 m có thể quay quanh điểm C trong mặt phẳng đứng. Bỏ qua ma sát và trọng lượng dây. Hệ đang cân bằng.Tính AB trong các trường hợp sau :
a. Bỏ qua trọng lượng ròng rọc và trọng lượng thanh AC .
b. Mỗi ròng rọc có trọng lượng 10 N ; AC là thanh đồng nhất thiết diện đều và có trọng lượng 25 N .
( Hình vẽ H1)
Câu 1(4,5 điểm): Cho hệ thống như hình 1. Bỏ qua khối lượng các ròng rọc và dây treo, dây không giãn, ma sát không đáng kể.
a. Hệ thống cân bằng khi ta kéo dây tại B một lực F1= 1,35N. Tính trọng lượng P Của quả cầu A
b. Nhúng quả cầu A vào trong nước. Hỏi cần phải kéo đầu B xuống một lực F2bằng bao nhiêu để khi hệ cân bằng thì thể tích quả cầu A ngập trong nước, biết khối lượng riêng của nước D = 1000kg/m3, thể tích quả cầu A là V= 400cm3
Bài 3:
Một người có khối lượng 60kg đi một xe đạp có khối lượng 12kg thì diện tích tiếp xúc của bánh xe trước với mặt đường là 25cm3, của bánh xe sau là 33cm3. Coi áp suất là được phân bố đầu cho cả hai diện tích ấy, hãy tính áp suất không khí trong mỗi bánh xe.
Nếu đèo thêm một người 50kg ở phía sau,thì:
1) Nếu không bơm cho bánh sau, thì diện tích tiếp xúc của bánh sau là ba nhiêu?
2) Để đảm bảo cho diện tích tiếp xúc của bánh xe sau không vượt quá 50cm3 thì phải bơm bánh sau tới áp suất bao nhiêu?
Bài 4:
Người ta dùng hệ hai ròng rọc để trục một vật cổ bằng đồng có trọng lượng P=5340N từ đáy hồ sâu H = 10m lên (như hình vẽ). Hãy tính:
1) Lực kéo ki tượng ở phía trên mặt nước và khi còn chìm hoàn toàn trong nước.
2) Tính công tổng cộng của các lực kéo tượng từ đáy hồ lên phía trên mặt nước h=4cm.
Cho biết trọng lượng riêng của đồng là D1=89000N/m3; của nước là D2=10000N/m3. Bỏ qua trọng lượng của ròng rọc.
Một thanh thẳng đồng chất thiết diện đều có chiều dài l. Đầu trên của thanh được giữ bởi một bản lề có trục quay nằm ngang. Đầu dưới của thanh nhúng xuống nước.
a. Khi thanh cân bằng thì mực nước ngập đến chính giữa thanh ( hình H1 ). Tìm trọng lượng riêng d của thanh biết d nước = 10000 N/m3
b. Nếu nhúng đầu bản lề xuống nước ( hình H2 ). Tính chiều dài phần ngập của thanh trong nước
(Hình H1) (Hình H2)
Câu 2: (2,0 điểm) /////////////////////
Cho thanh AB đồng chất thiết diện đều
có chiều dài l. Người ta gập đầu A của nó vào
điểm O. Khi treo nó tại điểm O thì thanh cân bằng.
Tìm độ dài đoạn OB theo l.
Câu 1:(2,0 điểm)
Cho hệ cơ như hình vẽ H1, trong đó : Vật P1 có trọng lượng 75 N; Vật P2 có trọng lượng 100 N. Thanh AC = 1,8 m có thể quay quanh điểm C trong mặt phẳng đứng. Bỏ qua ma sát và trọng lượng dây. Hệ đang cân bằng.Tính AB trong các trường hợp sau :
a. Bỏ qua trọng lượng ròng rọc và trọng lượng thanh AC .
b. Mỗi ròng rọc có trọng lượng 10 N ; AC là thanh đồng nhất thiết diện đều và có trọng lượng 25 N .
( Hình vẽ H1)
Câu 1(4,5 điểm): Cho hệ thống như hình 1. Bỏ qua khối lượng các ròng rọc và dây treo, dây không giãn, ma sát không đáng kể.
a. Hệ thống cân bằng khi ta kéo dây tại B một lực F1= 1,35N. Tính trọng lượng P Của quả cầu A
b. Nhúng quả cầu A vào trong nước. Hỏi cần phải kéo đầu B xuống một lực F2bằng bao nhiêu để khi hệ cân bằng thì thể tích quả cầu A ngập trong nước, biết khối lượng riêng của nước D = 1000kg/m3, thể tích quả cầu A là V= 400cm3
Bài 3:
Một người có khối lượng 60kg đi một xe đạp có khối lượng 12kg thì diện tích tiếp xúc của bánh xe trước với mặt đường là 25cm3, của bánh xe sau là 33cm3. Coi áp suất là được phân bố đầu cho cả hai diện tích ấy, hãy tính áp suất không khí trong mỗi bánh xe.
Nếu đèo thêm một người 50kg ở phía sau,thì:
1) Nếu không bơm cho bánh sau, thì diện tích tiếp xúc của bánh sau là ba nhiêu?
2) Để đảm bảo cho diện tích tiếp xúc của bánh xe sau không vượt quá 50cm3 thì phải bơm bánh sau tới áp suất bao nhiêu?
Bài 4:
Người ta dùng hệ hai ròng rọc để trục một vật cổ bằng đồng có trọng lượng P=5340N từ đáy hồ sâu H = 10m lên (như hình vẽ). Hãy tính:
1) Lực kéo ki tượng ở phía trên mặt nước và khi còn chìm hoàn toàn trong nước.
2) Tính công tổng cộng của các lực kéo tượng từ đáy hồ lên phía trên mặt nước h=4cm.
Cho biết trọng lượng riêng của đồng là D1=89000N/m3; của nước là D2=10000N/m3. Bỏ qua trọng lượng của ròng rọc.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Dương Văn Lương
Dung lượng: 239,50KB|
Lượt tài: 2
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)