CĐ suy luận lo gic
Chia sẻ bởi Võ Thế Lâm |
Ngày 03/05/2019 |
39
Chia sẻ tài liệu: CĐ suy luận lo gic thuộc Toán học 5
Nội dung tài liệu:
Chuyên đề 9 : CÁC BÀI TOÁN SUY LUẬN LOGIC
1) Tam đoạn luận : Là phép suy luận dựa trên hai tiền đề để đưa ra kết luận thứ 3.
Ví dụ 1 : Mọi người đều phải chết
Socrate là người
Vậy Socrate phải chết
Đây là một suy luận đúng.
Ví dụ 2 : Mọi số chẵn đều chia hết cho 2
84 là một số chẵn
Vậy 84 phải chia hết cho 2
Chuyên đề 9 : CÁC BÀI TOÁN SUY LUẬN LOGIC
Đây là một suy luận đúng.
Ví dụ 3 : Kỷ luật tốt là một điều làm nên chiến thắng trong chiến tranh.
Quân đội nước A không có kỷ luật tốt
Do đó quân đội nước A không chiến thắng trong các trận đánh.
Suy luận này đúng hay sai/ Vì sao?
Ví dụ 4: Mùa thu, lá vàng rơi lả tả
Tôi ở Hội An, không hề thấy lá vàng rơi
Chuyên đề 9 : CÁC BÀI TOÁN SUY LUẬN LOGIC
Do đó, Hội An không có mùa thu
Suy luận trên đúng hay sai? Vì sao?
2) Suy luận bác bỏ : Đưa ra một hoặc vài ví dụ để bác bỏ một mệnh đề nào đó.
Ví dụ : A nói : Tất cả mọi loài trên cạn đều không sống được dưới nước quá nữa tiếng.
B nói : Con ếch sống trên cạn, nhưng nó có thể lặn dưới nước hơn nữa tiếng.
Như vậy B đã bác bỏ khảng định của A
Chuyên đề 9 : CÁC BÀI TOÁN SUY LUẬN LOGIC
Ví dụ 2 : Sách Tam quốc diễn nghĩa có đoạn viết :
Tào Tháo gặp Trương Tùng, quát hỏi :
- Hà cớ làm sao chủ của nhà ngươi năm nay không cống nộp?
- Bẩm thừa tướng, đường sá xa xôi, giặc cướp hoành hành, chúng tôi không vận chuyển cống vật sang được.
- Ta đã quét sạch cả Trung Nguyên, thiên hạ thái bình, sao ngươi còn dám nói có giặc cướp?
Chuyên đề 9 : CÁC BÀI TOÁN SUY LUẬN LOGIC
Trương Tùng trả lời :
Bẩm thừa tướng, phía Nam còn có Tôn Quyền, phía Bắc còn Trương Lỗ, phía Tây còn Lưu Bị, thường xuyên giao tranh, sao gọi là thiên hạ thái bình?
Đó chính là phản ví dụ Trương Tùng đưa ra để bác bỏ khẳng định của Tào Tháo rằng ông ta đã quét sạch cả Trung Nguyên.
Ví dụ 3 : Một số tự nhiên được gọi là số nguyên tố nếu nó chỉ có 2 ước số là 1 và chính nó. Ví dụ 19, chỉ có 2 ước là 1 và 19, nên 19 là số nguyên tố.
A hỏi B :
Chuyên đề 9 : CÁC BÀI TOÁN SUY LUẬN LOGIC
- Số 3 bằng 2 nhân 1 cộng 1, số 5 bằng 2 nhân 2 cộng 1, số 7 bằng 2 nhân 3 cộng 1. Như vậy , mệnh đề sau đây có đúng không : Mọi số nguyên tố đều có thể viết được dưới dạng :
2 x k + 1
Với k là số tự nhiên nào đó.
B trả lời :
- Không đúng, số 2 là số nguyên tố nhưng không viết được dưới dạng đó.
Như vậy, B đã trả lời bằng cách bác bỏ mệnh đề tổng quát mà A đưa ra bằng một phản ví dụ.
Chuyên đề 9 : CÁC BÀI TOÁN SUY LUẬN LOGIC
3) Quy nạp : Là phương pháp suy luận dựa trên một số trường hợp nào đó để đưa ra kết luận. Có 3 loại quy nạp :
- Quy nạp phổ thông
- Quy nạp khoa học
- Quy nạp toán học
Quy nạp phổ thông là quy nạp dựa trên một số trường hợp nào đó. Kết luân của quy nạp này được đưa ra một cách vội vàng. Ví dụ như :
Chuyên đề 9 : CÁC BÀI TOÁN SUY LUẬN LOGIC
Từ đầu năm đến giờ, Dũng thấy cứ thứ 2 là bạn Hiền mặc áo trắng. Hôm nay, thứ hai, Bảo nói với Dũng : “ Tớ thấy hình như bạn Hiền vừa đạp xe thật nhanh ngang qua”. Dũng nói : “Tớ không tin đó là Hiền, vì sáng thứ hai nào Hiền cũng mặc áo trắng”.
Rõ ràng quy nạp của Dũng là quy nạp phổ thông, không có gì lấy làm chắc chắn cả.
Quy nạp khoa học là căn cứ trên nhiều hiện tượng, thí nghiệm, đi đến một kết luận, nhưng sau đó phải lý giải bằng một lý thuyết khoa học.
Chuyên đề 9 : CÁC BÀI TOÁN SUY LUẬN LOGIC
Ví dụ, các nhà khoa học thấy rằng, khi đun nóng sắt, đồng, nhôm đều thấy chúng nở ra và đi đến kết luận tất cả các kim loại đều giãn nở khi nhiệt độ tăng.
Quy nạp toán học là suy luận phải có chứng minh chặt chẽ, mặc dù không có ai đưa ra phản ví dụ
Ví dụ : Có 7 ổ khóa và 7 chìa khóa để mở các ổ khóa này. Tất cả các ổ khóa đều giống hệt nhau, chìa khóa cũng vậy. Tuy nhiên, do để lộn xộn lâu ngày, không phân biệt được.
- Hãy nghĩ ra một cách thử khoa học nhất
- Hãy phát triển cho bài toán nhiều chìa và nhiều ổ hơn.
Chuyên đề 9 : CÁC BÀI TOÁN SUY LUẬN LOGIC
4) Phép phản chứng :
Là phép suy luận từ một giả sử nào đấy bằng phép chứng minh dẫn đến một điều sai hoặc một mâu thuẫn thì điều ấy cũng sai.
5) Phép phủ định (hay phãn đảo)
Giả sử: Từ điều A ta suy ra được điều B
Khi đó : Từ điều trái ngược với điều B ta suy ra được điều trái ngược với điều A.
Chuyên đề 9 : CÁC BÀI TOÁN SUY LUẬN LOGIC
Ví dụ : Nếu trời không mưa tôi sẽ đi câu cá
Nếu dùng quy tắc phãn đảo ta suy luận :
Nếu tôi không đi câu cá thì trời mưa.
6) Phép loại suy :
7) Nguyên tắc Đirichlê
1) Tam đoạn luận : Là phép suy luận dựa trên hai tiền đề để đưa ra kết luận thứ 3.
Ví dụ 1 : Mọi người đều phải chết
Socrate là người
Vậy Socrate phải chết
Đây là một suy luận đúng.
Ví dụ 2 : Mọi số chẵn đều chia hết cho 2
84 là một số chẵn
Vậy 84 phải chia hết cho 2
Chuyên đề 9 : CÁC BÀI TOÁN SUY LUẬN LOGIC
Đây là một suy luận đúng.
Ví dụ 3 : Kỷ luật tốt là một điều làm nên chiến thắng trong chiến tranh.
Quân đội nước A không có kỷ luật tốt
Do đó quân đội nước A không chiến thắng trong các trận đánh.
Suy luận này đúng hay sai/ Vì sao?
Ví dụ 4: Mùa thu, lá vàng rơi lả tả
Tôi ở Hội An, không hề thấy lá vàng rơi
Chuyên đề 9 : CÁC BÀI TOÁN SUY LUẬN LOGIC
Do đó, Hội An không có mùa thu
Suy luận trên đúng hay sai? Vì sao?
2) Suy luận bác bỏ : Đưa ra một hoặc vài ví dụ để bác bỏ một mệnh đề nào đó.
Ví dụ : A nói : Tất cả mọi loài trên cạn đều không sống được dưới nước quá nữa tiếng.
B nói : Con ếch sống trên cạn, nhưng nó có thể lặn dưới nước hơn nữa tiếng.
Như vậy B đã bác bỏ khảng định của A
Chuyên đề 9 : CÁC BÀI TOÁN SUY LUẬN LOGIC
Ví dụ 2 : Sách Tam quốc diễn nghĩa có đoạn viết :
Tào Tháo gặp Trương Tùng, quát hỏi :
- Hà cớ làm sao chủ của nhà ngươi năm nay không cống nộp?
- Bẩm thừa tướng, đường sá xa xôi, giặc cướp hoành hành, chúng tôi không vận chuyển cống vật sang được.
- Ta đã quét sạch cả Trung Nguyên, thiên hạ thái bình, sao ngươi còn dám nói có giặc cướp?
Chuyên đề 9 : CÁC BÀI TOÁN SUY LUẬN LOGIC
Trương Tùng trả lời :
Bẩm thừa tướng, phía Nam còn có Tôn Quyền, phía Bắc còn Trương Lỗ, phía Tây còn Lưu Bị, thường xuyên giao tranh, sao gọi là thiên hạ thái bình?
Đó chính là phản ví dụ Trương Tùng đưa ra để bác bỏ khẳng định của Tào Tháo rằng ông ta đã quét sạch cả Trung Nguyên.
Ví dụ 3 : Một số tự nhiên được gọi là số nguyên tố nếu nó chỉ có 2 ước số là 1 và chính nó. Ví dụ 19, chỉ có 2 ước là 1 và 19, nên 19 là số nguyên tố.
A hỏi B :
Chuyên đề 9 : CÁC BÀI TOÁN SUY LUẬN LOGIC
- Số 3 bằng 2 nhân 1 cộng 1, số 5 bằng 2 nhân 2 cộng 1, số 7 bằng 2 nhân 3 cộng 1. Như vậy , mệnh đề sau đây có đúng không : Mọi số nguyên tố đều có thể viết được dưới dạng :
2 x k + 1
Với k là số tự nhiên nào đó.
B trả lời :
- Không đúng, số 2 là số nguyên tố nhưng không viết được dưới dạng đó.
Như vậy, B đã trả lời bằng cách bác bỏ mệnh đề tổng quát mà A đưa ra bằng một phản ví dụ.
Chuyên đề 9 : CÁC BÀI TOÁN SUY LUẬN LOGIC
3) Quy nạp : Là phương pháp suy luận dựa trên một số trường hợp nào đó để đưa ra kết luận. Có 3 loại quy nạp :
- Quy nạp phổ thông
- Quy nạp khoa học
- Quy nạp toán học
Quy nạp phổ thông là quy nạp dựa trên một số trường hợp nào đó. Kết luân của quy nạp này được đưa ra một cách vội vàng. Ví dụ như :
Chuyên đề 9 : CÁC BÀI TOÁN SUY LUẬN LOGIC
Từ đầu năm đến giờ, Dũng thấy cứ thứ 2 là bạn Hiền mặc áo trắng. Hôm nay, thứ hai, Bảo nói với Dũng : “ Tớ thấy hình như bạn Hiền vừa đạp xe thật nhanh ngang qua”. Dũng nói : “Tớ không tin đó là Hiền, vì sáng thứ hai nào Hiền cũng mặc áo trắng”.
Rõ ràng quy nạp của Dũng là quy nạp phổ thông, không có gì lấy làm chắc chắn cả.
Quy nạp khoa học là căn cứ trên nhiều hiện tượng, thí nghiệm, đi đến một kết luận, nhưng sau đó phải lý giải bằng một lý thuyết khoa học.
Chuyên đề 9 : CÁC BÀI TOÁN SUY LUẬN LOGIC
Ví dụ, các nhà khoa học thấy rằng, khi đun nóng sắt, đồng, nhôm đều thấy chúng nở ra và đi đến kết luận tất cả các kim loại đều giãn nở khi nhiệt độ tăng.
Quy nạp toán học là suy luận phải có chứng minh chặt chẽ, mặc dù không có ai đưa ra phản ví dụ
Ví dụ : Có 7 ổ khóa và 7 chìa khóa để mở các ổ khóa này. Tất cả các ổ khóa đều giống hệt nhau, chìa khóa cũng vậy. Tuy nhiên, do để lộn xộn lâu ngày, không phân biệt được.
- Hãy nghĩ ra một cách thử khoa học nhất
- Hãy phát triển cho bài toán nhiều chìa và nhiều ổ hơn.
Chuyên đề 9 : CÁC BÀI TOÁN SUY LUẬN LOGIC
4) Phép phản chứng :
Là phép suy luận từ một giả sử nào đấy bằng phép chứng minh dẫn đến một điều sai hoặc một mâu thuẫn thì điều ấy cũng sai.
5) Phép phủ định (hay phãn đảo)
Giả sử: Từ điều A ta suy ra được điều B
Khi đó : Từ điều trái ngược với điều B ta suy ra được điều trái ngược với điều A.
Chuyên đề 9 : CÁC BÀI TOÁN SUY LUẬN LOGIC
Ví dụ : Nếu trời không mưa tôi sẽ đi câu cá
Nếu dùng quy tắc phãn đảo ta suy luận :
Nếu tôi không đi câu cá thì trời mưa.
6) Phép loại suy :
7) Nguyên tắc Đirichlê
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Võ Thế Lâm
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)