Cấu trúc đề thi TN THPT
Chia sẻ bởi Đào Đức Nhớ |
Ngày 15/10/2018 |
27
Chia sẻ tài liệu: Cấu trúc đề thi TN THPT thuộc Vật lí 9
Nội dung tài liệu:
Toàn bộ cấu trúc đề thi tốt nghiệp THPT năm 2009
27/11/2008 23:23
(Ảnh: Đào Ngọc Thạch)
Cấu trúc đề thi tốt nghiệp THPT năm 2009 là tài liệu chính thức của Bộ GD-ĐT giúp giáo viên và học sinh chuẩn bị ôn luyện cho các kỳ thi sắp tới.
Môn Toán
I. Phần chung cho tất cả thí sinh (7 điểm)
Câu I (3 điểm):
- Khảo sát, vẽ đồ thị của hàm số. - Các bài toán liên quan đến ứng dụng của đạo hàm và đồ thị của hàm số: chiều biến thiên của hàm số, cực trị, tiếp tuyến, tiệm cận (đứng và ngang) của đồ thị hàm số. Tìm trên đồ thị những điểm có tính chất cho trước, tương giao giữa hai đồ thị (một trong hai đồ thị là đường thẳng)...
Câu II (3 điểm):
- Hàm số, phương trình, bất phương trình mũ và lôgarit. - Giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của hàm số. Tìm nguyên hàm, tính tích phân. - Bài toán tổng hợp.
Câu III (1 điểm):
Hình học không gian (tổng hợp): tính diện tích xung quanh của hình nón tròn xoay, hình trụ tròn xoay; tính thể tích khối lăng trụ, khối chóp, khối nón tròn xoay, khối trụ tròn xoay; tính diện tích mặt cầu và thể tích khối cầu.
II. Phần riêng (3 điểm):
(Thí sinh học chương trình nào chỉ được làm phần dành riêng cho chương trình đó).
1. Theo chương trình chuẩn:
Câu IV.a (2 điểm):
Nội dung kiến thức: - Xác định tọa độ của điểm, vectơ. - Mặt cầu. - Viết phương trình mặt phẳng, đường thẳng. - Tính góc, tính khoảng cách từ điểm đến mặt phẳng. Vị trí tương đối của đường thẳng, mặt phẳng và mặt cầu.
Câu V.a (1 điểm):
Nội dung kiến thức: - Số phức: môđun của số phức, các phép toán trên số phức. Căn bậc hai của số thực âm. Phương trình bậc hai hệ số thực có biệt thức D âm. - Ứng dụng của tích phân: tính diện tích hình phẳng, thể tích khối tròn xoay.
2. Theo chương trình nâng cao:
Câu IV.b (2 điểm):
Nội dung kiến thức: Phương pháp tọa độ trong không gian: - Xác định tọa độ của điểm, vectơ. - Mặt cầu. - Viết phương trình mặt phẳng, đường thẳng. - Tính góc; tính khoảng cách từ điểm đến đường thẳng, mặt phẳng; khoảng cách giữa hai đường thẳng. Vị trí tương đối của đường thẳng, mặt phẳng và mặt cầu.
Câu V.b (1 điểm):
Nội dung kiến thức: - Số phức: Môđun của số phức, các phép toán trên số phức. Căn bậc hai của số phức. Phương trình bậc hai với hệ số phức. Dạng lượng giác của số phức.
Đồ thị hàm phân thức hữu tỉ dạng
ax2 + bx +c y = ------------- px+q
và một số yếu tố liên quan.
- Sự tiếp xúc của hai đường cong. - Hệ phương trình mũ và lôgarit. - Ứng dụng của tích phân: tính diện tích hình phẳng, thể tích khối tròn xoay.
Môn Vật lý
I. Phần chung cho tất cả thí sinh (32 câu):
Nội dung kiến thức:
+ Dao động cơ (6 câu): - Dao động điều hòa - Con lắc lò xo - Con lắc đơn - Năng lượng của con lắc lò xo và con lắc đơn - Dao động tắt dần, dao động duy trì, dao động cưỡng bức - Hiện tượng cộng hưởng - Tổng hợp hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số. Phương pháp giản đồ Fre-nen - Thực hành: Chu kỳ dao động của con lắc đơn
+ Sóng cơ (4 câu) - Sóng cơ. Sự truyền sóng. Phương trình sóng - Sóng âm - Giao thoa sóng - Phản xạ sóng. Sóng dừng
+ Dòng điện xoay chiều (7 câu) - Đại cương về dòng điện xoay chiều - Đoạn mạch điện xoay chiều chỉ có R,L,C và có R,L,C mắc nối tiếp. Cộng hưởng điện - Công suất dòng điện xoay chiều. Hệ số công suất - Máy biến áp. Truyền tải điện năng - Máy phát điện xoay chiều - Động cơ không đồng bộ ba pha - Thực hành: Khảo sát đoạn mạch RLC nối tiếp
+ Dao động và sóng điện từ (2 câu): - Dao động điện từ. Mạch dao động LC - Điện từ trường - Sóng điện từ - Truyền thông (thông tin liên lạc
27/11/2008 23:23
(Ảnh: Đào Ngọc Thạch)
Cấu trúc đề thi tốt nghiệp THPT năm 2009 là tài liệu chính thức của Bộ GD-ĐT giúp giáo viên và học sinh chuẩn bị ôn luyện cho các kỳ thi sắp tới.
Môn Toán
I. Phần chung cho tất cả thí sinh (7 điểm)
Câu I (3 điểm):
- Khảo sát, vẽ đồ thị của hàm số. - Các bài toán liên quan đến ứng dụng của đạo hàm và đồ thị của hàm số: chiều biến thiên của hàm số, cực trị, tiếp tuyến, tiệm cận (đứng và ngang) của đồ thị hàm số. Tìm trên đồ thị những điểm có tính chất cho trước, tương giao giữa hai đồ thị (một trong hai đồ thị là đường thẳng)...
Câu II (3 điểm):
- Hàm số, phương trình, bất phương trình mũ và lôgarit. - Giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của hàm số. Tìm nguyên hàm, tính tích phân. - Bài toán tổng hợp.
Câu III (1 điểm):
Hình học không gian (tổng hợp): tính diện tích xung quanh của hình nón tròn xoay, hình trụ tròn xoay; tính thể tích khối lăng trụ, khối chóp, khối nón tròn xoay, khối trụ tròn xoay; tính diện tích mặt cầu và thể tích khối cầu.
II. Phần riêng (3 điểm):
(Thí sinh học chương trình nào chỉ được làm phần dành riêng cho chương trình đó).
1. Theo chương trình chuẩn:
Câu IV.a (2 điểm):
Nội dung kiến thức: - Xác định tọa độ của điểm, vectơ. - Mặt cầu. - Viết phương trình mặt phẳng, đường thẳng. - Tính góc, tính khoảng cách từ điểm đến mặt phẳng. Vị trí tương đối của đường thẳng, mặt phẳng và mặt cầu.
Câu V.a (1 điểm):
Nội dung kiến thức: - Số phức: môđun của số phức, các phép toán trên số phức. Căn bậc hai của số thực âm. Phương trình bậc hai hệ số thực có biệt thức D âm. - Ứng dụng của tích phân: tính diện tích hình phẳng, thể tích khối tròn xoay.
2. Theo chương trình nâng cao:
Câu IV.b (2 điểm):
Nội dung kiến thức: Phương pháp tọa độ trong không gian: - Xác định tọa độ của điểm, vectơ. - Mặt cầu. - Viết phương trình mặt phẳng, đường thẳng. - Tính góc; tính khoảng cách từ điểm đến đường thẳng, mặt phẳng; khoảng cách giữa hai đường thẳng. Vị trí tương đối của đường thẳng, mặt phẳng và mặt cầu.
Câu V.b (1 điểm):
Nội dung kiến thức: - Số phức: Môđun của số phức, các phép toán trên số phức. Căn bậc hai của số phức. Phương trình bậc hai với hệ số phức. Dạng lượng giác của số phức.
Đồ thị hàm phân thức hữu tỉ dạng
ax2 + bx +c y = ------------- px+q
và một số yếu tố liên quan.
- Sự tiếp xúc của hai đường cong. - Hệ phương trình mũ và lôgarit. - Ứng dụng của tích phân: tính diện tích hình phẳng, thể tích khối tròn xoay.
Môn Vật lý
I. Phần chung cho tất cả thí sinh (32 câu):
Nội dung kiến thức:
+ Dao động cơ (6 câu): - Dao động điều hòa - Con lắc lò xo - Con lắc đơn - Năng lượng của con lắc lò xo và con lắc đơn - Dao động tắt dần, dao động duy trì, dao động cưỡng bức - Hiện tượng cộng hưởng - Tổng hợp hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số. Phương pháp giản đồ Fre-nen - Thực hành: Chu kỳ dao động của con lắc đơn
+ Sóng cơ (4 câu) - Sóng cơ. Sự truyền sóng. Phương trình sóng - Sóng âm - Giao thoa sóng - Phản xạ sóng. Sóng dừng
+ Dòng điện xoay chiều (7 câu) - Đại cương về dòng điện xoay chiều - Đoạn mạch điện xoay chiều chỉ có R,L,C và có R,L,C mắc nối tiếp. Cộng hưởng điện - Công suất dòng điện xoay chiều. Hệ số công suất - Máy biến áp. Truyền tải điện năng - Máy phát điện xoay chiều - Động cơ không đồng bộ ba pha - Thực hành: Khảo sát đoạn mạch RLC nối tiếp
+ Dao động và sóng điện từ (2 câu): - Dao động điện từ. Mạch dao động LC - Điện từ trường - Sóng điện từ - Truyền thông (thông tin liên lạc
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đào Đức Nhớ
Dung lượng: 153,50KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)