Câu lạc bộ văn học dân gian
Chia sẻ bởi Phan Quynh Anh |
Ngày 08/05/2019 |
26
Chia sẻ tài liệu: câu lạc bộ văn học dân gian thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
Đậu Liêu ngày 20- 01- 2010
câu lạc bộ
văn học dân gian
trường Thcs đậu liêu
Tham gia cuộc thi có 3 đội
văn học dân gian
câu lạc bộ
Cây đa
Bến nước
sân đình
Bùi Văn Cường
Thái Thị Hiền
Phan Văn Huy
Ph. Thùy Trang
Mai Hoàng Việt
văn học dân gian
câu lạc bộ
đội Bến nước
Võ Thế Anh
Ng. Thu Hiền
Ng. Thị Xinh
Ng.Trọng Điểm
Ng. ái Lành
văn học dân gian
câu lạc bộ
đội sân đình
Bùi Hồng Tuấn
Ng. Hằng Nga
Nguyễn Tuyết Nga
Ng. Thị Lành
Thái Thị Hương
Tham gia cuộc thi có 3 đội
văn học dân gian
câu lạc bộ
Cây đa
Bến nước
sân đình
Mai Hoàng Việt
Ph. Thanh Minh
Phan Văn Huy
Thái Thị Hiền
Ph. Thùy Trang
Nguyễn ái Lành
Ng. Thu Hiền
Ng.Trọng Điểm
Võ Thế Anh
Ng. Thị Xinh
1. Bùi Hồng Tuấn
2.Ng. Hằng Nga
3. Ng. Thị Lành
4.Thái Thị Hương
5.Ng. Tuyết Nga
CLB hôm nay 3 đội chơi trải qua 3 phần thi:
Phần thứ nhất: Hiểu biết chung
Phần thứ 2: Tài năng
Phần thứ 3: Trống hội Thăng Long
Và phần thi dành cho khán giả
văn học dân gian
câu lạc bộ
hiểu biết chung
Phần I
văn học dân gian
câu lạc bộ
Luật thi: Có 3 gói câu hỏi
Mỗi gói gồm 6 câu hỏi . Mỗi câu trả lời đúng được ghi 20 điểm.Có 3 bông hoa tương ứng với 3 gói câu hỏi.Mời các đội chọn gói câu hỏi của mình.
phần 1: hiểu biết chung
3
Gói câu hỏi số 2
Gói câu hỏi số 3
Gói câu hỏi thứ 1
2
Hãy kể tên những thể loại VHDG đã học.
văn học dân gian
câu lạc bộ
Câu 1
gói câu hỏi thứ nhất
ĐA: Các thể loại VHDG đã học trong
chương trình Ngữ văn THCS:
Truyền thuyết - ca dao- dân ca
Truyện cổ tích - Tục ngữ
Truyện cười - Chèo
Truyện ngụ ngôn
văn học dân gian
câu lạc bộ
Câu 2
Hãy kể tên các truyền thuyết về thời các vua Hùng đã được học. Truyện truyền thuyết nào để lại trong bạn ấn tượng sâu sắc nhất? Vì sao.
gói câu hỏi thứ nhất
văn học dân gian
câu lạc bộ
gói câu hỏi thứ nhất
văn học dân gian
câu lạc bộ
gói câu hỏi thứ nhất
văn học dân gian
câu lạc bộ
gói câu hỏi thứ nhất
văn học dân gian
câu lạc bộ
gói câu hỏi thứ nhất
văn học dân gian
câu lạc bộ
Trong bài ca dao
" Rủ nhau xem cảnh Kiếm Hồ
Xem cầu Thê Húc, xem đền Ngọc Sơn
Đài Nghiên, Tháp bút đây còn
Hỏi ai gây dựng nên non nước này"
Hãy nêu giá trị văn hoá, lịch sử của từng địa danh?
ĐA:* Kiếm Hồ- hồ Hoàn Kiếm- hồ Gươm: Vẻ đẹp của tinh thần yêu chuộng hoà bình
*Cầu Thê Húc: Vẻ đẹp của Kiến trúc
*Đền Ngọc Sơn: Vẻ đẹp tâm linh
*Đài Nghiên- Tháp Bút: Vẻ đẹp của truyền thống hiếu học
gói câu hỏi thứ nhất
Câu 3
văn học dân gian
câu lạc bộ
Câu 4
. Em hiểu cái mù trong truyÖn “ ThÇy bãi xem voi”như thế nào?
Truyện không nhằm nói đến cái mù thể chất, mà muốn nói đến cái mù về nhận thức và cái mù về phương pháp nhận thức của các thầy bói.
gói câu hỏi thứ nhất
văn học dân gian
câu lạc bộ
Câu 5
Hãy kể tên các di sản văn hoá phi vật thể của nước ta đã được UNESCO xếp hạng.
ĐA: Các di sản phi vật thể đã được xếp hạng: Nhã nhạc cung đình Huế; Cồng chiêng Tây Nguyên, Ca trù, hát quan họ.
gói câu hỏi thứ nhất
văn học dân gian
câu lạc bộ
gói câu hỏi thứ nhất
Câu 6
Có rất nhiều câu tục ngữ về kinh nghiệm ứng xử:
-Lá lành đùm lá rách
Bầu ơi thương lấy bì cùng
Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn
- Uống nước nhớ nguồn..
Bạn hãy đọc 1 câu tục ngữ về kinh nghiệm ứng xử?
văn học dân gian
câu lạc bộ
Tại sao tục ngữ được coi là túi khôn của nhân dân lao động?
Câu 1
gãi c©u hái thø 2
ĐA: Tục ngữ có tính trí tuệ cao, thể hiện những kinh nghiệm của nhân dân về thiên nhiên, xã hội, con người.
văn học dân gian
câu lạc bộ
Em thích bài ca dao nào nhất? Vì sao? Hãy đọc diễn cảm bài ca dao đó.
Câu 2
gãi c©u hái thø 2
văn học dân gian
câu lạc bộ
Bi học sâu sắc nhất từ truyện " Đeo nhạc cho Mèo"?
Câu 3
gãi c©u hái thø 2
Tính thực tiễn, tính khả thi trong mọi dự định và kế hoạch về điều cụ thể nào đó.
văn học dân gian
câu lạc bộ
Hãy đọc một câu ca dao Hà Tĩnh
Câu 4
gãi c©u hái thø 2
1. Ai về Hà Tĩnh thì về
Mặc lụa chợ Hạ, uống chè Hương Sơn.
2. Ai về Nhượng Bạn thì về
Gạo nhiều, cá lắm dễ bề làm ăn.
3. Đức Thọ gạo trắng nước trong
Ai về Đức Thọ thong dong con người
văn học dân gian
câu lạc bộ
Xem đoạn video, đây là một di sản phi vật thể đã được xếp hạng. Đó là di sản nào? Em cảm nhận như thế nào về di sản đó?
Câu 5
gãi c©u hái thø 2
ĐA: Nhã nhạc cung đình Huế
văn học dân gian
câu lạc bộ
Nhã nhạc cung đình Huế là thể loại nhạc của cung đình thời phong kiến, được biểu diễn vào các dịp lễ hội trong năm của các triều đại nhà Nguyễn. Nhã nhạc cung đình Huế đã được UNESCO công nhận là Kiệt tác truyền khẩu và phi vật thể nhân loại vào năm 2003. Theo đánh giá của UNESCO, "trong các thể loại nhạc cổ truyền ở Việt Nam, Nhã nhạc đạt tới tầm vóc quốc gia". "Nhã nhạc đã được phát triển từ thế kỷ 13 ở Việt Nam đến thời nhà nhà Nguyễn thì Nhã nhạc cung đình Huế đạt độ chín muồi và hoàn chỉnh nhất"
gãi c©u hái thø 2
văn học dân gian
câu lạc bộ
Hãy kể một câu chuyện cười về học sinh?
Câu 6
gãi c©u hái thø 2
văn học dân gian
câu lạc bộ
Câu 1
Trong truyện cổ tích, có rất nhiều kiểu nhân vật, bạn thích kiểu nhân vật nào nhất? Vì sao?
gãi c©u hái thø 3
văn học dân gian
câu lạc bộ
Chi tiết gươm và rùa đã chìm dưới nước người ta vẫn còn thấy vật gì sáng le lói dưới mặt hồ xanh có ý nghĩa gì?
Ánh sáng của chính nghĩa, hào quang của chiến thắng
còn lưu lại mãi muôn đời.
Câu 2
gãi c©u hái thø 3
văn học dân gian
câu lạc bộ
Câu 3
Truyện cổ tích thường có cách kết thúc như thế nào? Cách kết thúc ấy thể hiện mơ ước gì của người dân Việt Nam xưa?
ĐA: Truyện cổ tích thường có cách kết thúc có hậu, ở hiền gặp lành. Cách kết thúc ấy thể hiện ước mơ, niềm tin của nhân dân về chiến thắng cuối cùng của cái thiện, lòng nhân hậu, sự công bằng
gãi c©u hái thø 3
văn học dân gian
câu lạc bộ
Nghe nhạc và cho biết tên làn điệu dân ca , vùng dân ca.
ĐA: Làn điệu " Hoa thơm, bướm lượn" dân ca quan họ Bắc Ninh
Câu 4
gãi c©u hái thø 3
văn học dân gian
câu lạc bộ
Quan họ là những làn điệu dân ca của vùng đồng
bằng Bắc Bộ; tập trung chủ yếu ở vùng Kinh Bắc
Ngày 30 tháng 9 năm 2009, tại kỳ họp lần thứ 4
của Ủy ban liên chính phủ Công ước UNESCO
Bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể
(từ ngày 28 tháng 9 tới ngày 2 tháng 10 năm 2009),
quan họ đã được công nhận là di sản phi vật thể đại
diện của nhân loại
văn học dân gian
câu lạc bộ
gãi c©u hái thø 3
văn học dân gian
câu lạc bộ
gãi c©u hái thø 3
văn học dân gian
câu lạc bộ
Hãy đọc một câu ca dao thể hiện truyền thống " tôn sư trọng đạo" của dân tộc Việt Nam?
1.Muốn sang thì bắc cầu Kiều
Muốn con hay chữ thì yêu lấy thầy
2."Vua, th?y, cha, ?y ba ngụi,
Kớnh th? nhu m?t, tr? oi ghi lũng"
3."Mu?i nam, rốn luy?n sỏch dốn,
Cụng danh g?p bu?c, ch? quờn on th?y".
Câu 5
gãi c©u hái thø 3
văn học dân gian
câu lạc bộ
Câu 6
Ca trù là một di sản văn hoá phi vật thể đã được UNESCO xếp hạng, ở Hà Tĩnh vùng quê nào là quê hương của Ca trù.
gãi c©u hái thø 3
Ca trù Cổ Đạm- Nghi Xuân
văn học dân gian
câu lạc bộ
gãi c©u hái thø 3
Tư liệu: Ca trự l m?t trong nh?ng lo?i hỡnh õm nh?c truy?n th?ng c?a Vi?t Nam. Xu?t hi?n vo d?u th? k? XVI, tr?i qua nh?ng bi?n c? thang tr?m l?ch s?, cú lỳc tu?ng ch?ng nhu khụng th? t?n t?i du?c, nhung v?i nh?ng d?c trung v? lo?i hỡnh ngh? thu?t d?c dỏo, s? ph?i h?p tuy?t v?i gi?a ca t? v gi?ng hỏt ho cựng cỏc nh?c khớ: phỏch, dn dỏy, tr?ng ch?u. cho t?i ngy nay, ca trự dó kh?ng d?nh du?c v? trớ quan tr?ng khụng ch? c?a Vi?t Nam m c?a c? nhõn lo?i. Dõy l mụn ngh? thu?t dõn gian dang du?c Vi?t Nam được UNESCO cụng nh?n l di s?n van hoỏ phi v?t th? c?a nhõn lo?i.
văn học dân gian
câu lạc bộ
gãi c©u hái thø 3
Phần 2: Tài năng
dành cho khán giả
PHầN thi
văn học dân gian
câu lạc bộ
dành cho khán giả
PHầN thi
văn học dân gian
câu lạc bộ
Có cổ mà chẳng có đầu
Có tay chẳng thấy chân đâu mới tài
Dù là già trẻ gái trai
Mùa đông mùa hạ ai ai cũng cần
là cái gì?
Cái áo
câu 1
dành cho khán giả
PHầN thi
văn học dân gian
câu lạc bộ
Không mắt, không mũi, không tai
Hễ đâu có mặt ai ai cũng nhìn
Chẳng nói mà ai cũng tin
Sáng, chiều, sớm, muộn cứ nhìn biết ngay
( Là cái gì?)
Cái đồng hồ
câu 2
dành cho khán giả
PHầN thi
văn học dân gian
câu lạc bộ
Ngoài da nhẵn thín như bào
Chín rồi vàng óng một màu như tơ
Một vùng ngan ngát hương đưa
Gợi thương cô Tấm chuyện xưa bồi hồi
( Là quả gì?)
Quả thị
câu 3
dành cho khán giả
PHầN thi
văn học dân gian
câu lạc bộ
Đố ai đánh Tống bình Chiêm
Ba ngày phá vỡ Khâm Liêm hai thành
Ung Châu đổ nát tan tành
Mở đầu Bắc phạt uy danh vang lừng
( là ai?)
Lý Thường Kiệt
câu 4
dành cho khán giả
PHầN thi
văn học dân gian
câu lạc bộ
Cuộc đời như áng phù vân
Biết bao vinh nhục cũng ngần ấy thôi
Thăng thăng, giáng giáng mặc đời
Đền ơn Tổ Quốc thoả đời làm trai
( là ai?)
Nguyễn Công Trứ
câu 5
Trống hội Thăng Long
phần 3
văn học dân gian
câu lạc bộ
Trống hội Thăng Long
Trống hội Thăng Long
Luật thi: Mỗi đội chọn 2 bạn, một bạn cõng bạn kia, cả 2 bạn phải bịt mắt lại, cầm dùi trống, đập bể chiếc nồi bù của Ban tổ chức. Thời gian được tính bằng nhịp trống hội. Trong hồi trống đó, đập được bể chiếc nồi là chiến thắng. Đội nào thời gian nhanh nhất được ghi 100 điểm, đội nhì 80 điểm, và đội 3 được ghi 60 điểm. Và dĩ nhiên đội nào không đập vỡ nồi thì không ghi được điểm.
câu lạc bộ
Đậu Liêu ngày 20 - 01- 2010
trường Thcs đậu liêu
văn học dân gian
câu lạc bộ
Đậu Liêu ngày 20-01- 2010
trường Thcs đậu liêu
văn học dân gian
Chỉ đạo: Phan Trí Huấn
Đạo diễn: Trần Thị Kim Cúc Hương Loan- ánh Tuyết
Kịch bản: Nguyễn Thị Minh Châu
Xin chân thành cảm ơn
câu lạc bộ
văn học dân gian
trường Thcs đậu liêu
Tham gia cuộc thi có 3 đội
văn học dân gian
câu lạc bộ
Cây đa
Bến nước
sân đình
Bùi Văn Cường
Thái Thị Hiền
Phan Văn Huy
Ph. Thùy Trang
Mai Hoàng Việt
văn học dân gian
câu lạc bộ
đội Bến nước
Võ Thế Anh
Ng. Thu Hiền
Ng. Thị Xinh
Ng.Trọng Điểm
Ng. ái Lành
văn học dân gian
câu lạc bộ
đội sân đình
Bùi Hồng Tuấn
Ng. Hằng Nga
Nguyễn Tuyết Nga
Ng. Thị Lành
Thái Thị Hương
Tham gia cuộc thi có 3 đội
văn học dân gian
câu lạc bộ
Cây đa
Bến nước
sân đình
Mai Hoàng Việt
Ph. Thanh Minh
Phan Văn Huy
Thái Thị Hiền
Ph. Thùy Trang
Nguyễn ái Lành
Ng. Thu Hiền
Ng.Trọng Điểm
Võ Thế Anh
Ng. Thị Xinh
1. Bùi Hồng Tuấn
2.Ng. Hằng Nga
3. Ng. Thị Lành
4.Thái Thị Hương
5.Ng. Tuyết Nga
CLB hôm nay 3 đội chơi trải qua 3 phần thi:
Phần thứ nhất: Hiểu biết chung
Phần thứ 2: Tài năng
Phần thứ 3: Trống hội Thăng Long
Và phần thi dành cho khán giả
văn học dân gian
câu lạc bộ
hiểu biết chung
Phần I
văn học dân gian
câu lạc bộ
Luật thi: Có 3 gói câu hỏi
Mỗi gói gồm 6 câu hỏi . Mỗi câu trả lời đúng được ghi 20 điểm.Có 3 bông hoa tương ứng với 3 gói câu hỏi.Mời các đội chọn gói câu hỏi của mình.
phần 1: hiểu biết chung
3
Gói câu hỏi số 2
Gói câu hỏi số 3
Gói câu hỏi thứ 1
2
Hãy kể tên những thể loại VHDG đã học.
văn học dân gian
câu lạc bộ
Câu 1
gói câu hỏi thứ nhất
ĐA: Các thể loại VHDG đã học trong
chương trình Ngữ văn THCS:
Truyền thuyết - ca dao- dân ca
Truyện cổ tích - Tục ngữ
Truyện cười - Chèo
Truyện ngụ ngôn
văn học dân gian
câu lạc bộ
Câu 2
Hãy kể tên các truyền thuyết về thời các vua Hùng đã được học. Truyện truyền thuyết nào để lại trong bạn ấn tượng sâu sắc nhất? Vì sao.
gói câu hỏi thứ nhất
văn học dân gian
câu lạc bộ
gói câu hỏi thứ nhất
văn học dân gian
câu lạc bộ
gói câu hỏi thứ nhất
văn học dân gian
câu lạc bộ
gói câu hỏi thứ nhất
văn học dân gian
câu lạc bộ
gói câu hỏi thứ nhất
văn học dân gian
câu lạc bộ
Trong bài ca dao
" Rủ nhau xem cảnh Kiếm Hồ
Xem cầu Thê Húc, xem đền Ngọc Sơn
Đài Nghiên, Tháp bút đây còn
Hỏi ai gây dựng nên non nước này"
Hãy nêu giá trị văn hoá, lịch sử của từng địa danh?
ĐA:* Kiếm Hồ- hồ Hoàn Kiếm- hồ Gươm: Vẻ đẹp của tinh thần yêu chuộng hoà bình
*Cầu Thê Húc: Vẻ đẹp của Kiến trúc
*Đền Ngọc Sơn: Vẻ đẹp tâm linh
*Đài Nghiên- Tháp Bút: Vẻ đẹp của truyền thống hiếu học
gói câu hỏi thứ nhất
Câu 3
văn học dân gian
câu lạc bộ
Câu 4
. Em hiểu cái mù trong truyÖn “ ThÇy bãi xem voi”như thế nào?
Truyện không nhằm nói đến cái mù thể chất, mà muốn nói đến cái mù về nhận thức và cái mù về phương pháp nhận thức của các thầy bói.
gói câu hỏi thứ nhất
văn học dân gian
câu lạc bộ
Câu 5
Hãy kể tên các di sản văn hoá phi vật thể của nước ta đã được UNESCO xếp hạng.
ĐA: Các di sản phi vật thể đã được xếp hạng: Nhã nhạc cung đình Huế; Cồng chiêng Tây Nguyên, Ca trù, hát quan họ.
gói câu hỏi thứ nhất
văn học dân gian
câu lạc bộ
gói câu hỏi thứ nhất
Câu 6
Có rất nhiều câu tục ngữ về kinh nghiệm ứng xử:
-Lá lành đùm lá rách
Bầu ơi thương lấy bì cùng
Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn
- Uống nước nhớ nguồn..
Bạn hãy đọc 1 câu tục ngữ về kinh nghiệm ứng xử?
văn học dân gian
câu lạc bộ
Tại sao tục ngữ được coi là túi khôn của nhân dân lao động?
Câu 1
gãi c©u hái thø 2
ĐA: Tục ngữ có tính trí tuệ cao, thể hiện những kinh nghiệm của nhân dân về thiên nhiên, xã hội, con người.
văn học dân gian
câu lạc bộ
Em thích bài ca dao nào nhất? Vì sao? Hãy đọc diễn cảm bài ca dao đó.
Câu 2
gãi c©u hái thø 2
văn học dân gian
câu lạc bộ
Bi học sâu sắc nhất từ truyện " Đeo nhạc cho Mèo"?
Câu 3
gãi c©u hái thø 2
Tính thực tiễn, tính khả thi trong mọi dự định và kế hoạch về điều cụ thể nào đó.
văn học dân gian
câu lạc bộ
Hãy đọc một câu ca dao Hà Tĩnh
Câu 4
gãi c©u hái thø 2
1. Ai về Hà Tĩnh thì về
Mặc lụa chợ Hạ, uống chè Hương Sơn.
2. Ai về Nhượng Bạn thì về
Gạo nhiều, cá lắm dễ bề làm ăn.
3. Đức Thọ gạo trắng nước trong
Ai về Đức Thọ thong dong con người
văn học dân gian
câu lạc bộ
Xem đoạn video, đây là một di sản phi vật thể đã được xếp hạng. Đó là di sản nào? Em cảm nhận như thế nào về di sản đó?
Câu 5
gãi c©u hái thø 2
ĐA: Nhã nhạc cung đình Huế
văn học dân gian
câu lạc bộ
Nhã nhạc cung đình Huế là thể loại nhạc của cung đình thời phong kiến, được biểu diễn vào các dịp lễ hội trong năm của các triều đại nhà Nguyễn. Nhã nhạc cung đình Huế đã được UNESCO công nhận là Kiệt tác truyền khẩu và phi vật thể nhân loại vào năm 2003. Theo đánh giá của UNESCO, "trong các thể loại nhạc cổ truyền ở Việt Nam, Nhã nhạc đạt tới tầm vóc quốc gia". "Nhã nhạc đã được phát triển từ thế kỷ 13 ở Việt Nam đến thời nhà nhà Nguyễn thì Nhã nhạc cung đình Huế đạt độ chín muồi và hoàn chỉnh nhất"
gãi c©u hái thø 2
văn học dân gian
câu lạc bộ
Hãy kể một câu chuyện cười về học sinh?
Câu 6
gãi c©u hái thø 2
văn học dân gian
câu lạc bộ
Câu 1
Trong truyện cổ tích, có rất nhiều kiểu nhân vật, bạn thích kiểu nhân vật nào nhất? Vì sao?
gãi c©u hái thø 3
văn học dân gian
câu lạc bộ
Chi tiết gươm và rùa đã chìm dưới nước người ta vẫn còn thấy vật gì sáng le lói dưới mặt hồ xanh có ý nghĩa gì?
Ánh sáng của chính nghĩa, hào quang của chiến thắng
còn lưu lại mãi muôn đời.
Câu 2
gãi c©u hái thø 3
văn học dân gian
câu lạc bộ
Câu 3
Truyện cổ tích thường có cách kết thúc như thế nào? Cách kết thúc ấy thể hiện mơ ước gì của người dân Việt Nam xưa?
ĐA: Truyện cổ tích thường có cách kết thúc có hậu, ở hiền gặp lành. Cách kết thúc ấy thể hiện ước mơ, niềm tin của nhân dân về chiến thắng cuối cùng của cái thiện, lòng nhân hậu, sự công bằng
gãi c©u hái thø 3
văn học dân gian
câu lạc bộ
Nghe nhạc và cho biết tên làn điệu dân ca , vùng dân ca.
ĐA: Làn điệu " Hoa thơm, bướm lượn" dân ca quan họ Bắc Ninh
Câu 4
gãi c©u hái thø 3
văn học dân gian
câu lạc bộ
Quan họ là những làn điệu dân ca của vùng đồng
bằng Bắc Bộ; tập trung chủ yếu ở vùng Kinh Bắc
Ngày 30 tháng 9 năm 2009, tại kỳ họp lần thứ 4
của Ủy ban liên chính phủ Công ước UNESCO
Bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể
(từ ngày 28 tháng 9 tới ngày 2 tháng 10 năm 2009),
quan họ đã được công nhận là di sản phi vật thể đại
diện của nhân loại
văn học dân gian
câu lạc bộ
gãi c©u hái thø 3
văn học dân gian
câu lạc bộ
gãi c©u hái thø 3
văn học dân gian
câu lạc bộ
Hãy đọc một câu ca dao thể hiện truyền thống " tôn sư trọng đạo" của dân tộc Việt Nam?
1.Muốn sang thì bắc cầu Kiều
Muốn con hay chữ thì yêu lấy thầy
2."Vua, th?y, cha, ?y ba ngụi,
Kớnh th? nhu m?t, tr? oi ghi lũng"
3."Mu?i nam, rốn luy?n sỏch dốn,
Cụng danh g?p bu?c, ch? quờn on th?y".
Câu 5
gãi c©u hái thø 3
văn học dân gian
câu lạc bộ
Câu 6
Ca trù là một di sản văn hoá phi vật thể đã được UNESCO xếp hạng, ở Hà Tĩnh vùng quê nào là quê hương của Ca trù.
gãi c©u hái thø 3
Ca trù Cổ Đạm- Nghi Xuân
văn học dân gian
câu lạc bộ
gãi c©u hái thø 3
Tư liệu: Ca trự l m?t trong nh?ng lo?i hỡnh õm nh?c truy?n th?ng c?a Vi?t Nam. Xu?t hi?n vo d?u th? k? XVI, tr?i qua nh?ng bi?n c? thang tr?m l?ch s?, cú lỳc tu?ng ch?ng nhu khụng th? t?n t?i du?c, nhung v?i nh?ng d?c trung v? lo?i hỡnh ngh? thu?t d?c dỏo, s? ph?i h?p tuy?t v?i gi?a ca t? v gi?ng hỏt ho cựng cỏc nh?c khớ: phỏch, dn dỏy, tr?ng ch?u. cho t?i ngy nay, ca trự dó kh?ng d?nh du?c v? trớ quan tr?ng khụng ch? c?a Vi?t Nam m c?a c? nhõn lo?i. Dõy l mụn ngh? thu?t dõn gian dang du?c Vi?t Nam được UNESCO cụng nh?n l di s?n van hoỏ phi v?t th? c?a nhõn lo?i.
văn học dân gian
câu lạc bộ
gãi c©u hái thø 3
Phần 2: Tài năng
dành cho khán giả
PHầN thi
văn học dân gian
câu lạc bộ
dành cho khán giả
PHầN thi
văn học dân gian
câu lạc bộ
Có cổ mà chẳng có đầu
Có tay chẳng thấy chân đâu mới tài
Dù là già trẻ gái trai
Mùa đông mùa hạ ai ai cũng cần
là cái gì?
Cái áo
câu 1
dành cho khán giả
PHầN thi
văn học dân gian
câu lạc bộ
Không mắt, không mũi, không tai
Hễ đâu có mặt ai ai cũng nhìn
Chẳng nói mà ai cũng tin
Sáng, chiều, sớm, muộn cứ nhìn biết ngay
( Là cái gì?)
Cái đồng hồ
câu 2
dành cho khán giả
PHầN thi
văn học dân gian
câu lạc bộ
Ngoài da nhẵn thín như bào
Chín rồi vàng óng một màu như tơ
Một vùng ngan ngát hương đưa
Gợi thương cô Tấm chuyện xưa bồi hồi
( Là quả gì?)
Quả thị
câu 3
dành cho khán giả
PHầN thi
văn học dân gian
câu lạc bộ
Đố ai đánh Tống bình Chiêm
Ba ngày phá vỡ Khâm Liêm hai thành
Ung Châu đổ nát tan tành
Mở đầu Bắc phạt uy danh vang lừng
( là ai?)
Lý Thường Kiệt
câu 4
dành cho khán giả
PHầN thi
văn học dân gian
câu lạc bộ
Cuộc đời như áng phù vân
Biết bao vinh nhục cũng ngần ấy thôi
Thăng thăng, giáng giáng mặc đời
Đền ơn Tổ Quốc thoả đời làm trai
( là ai?)
Nguyễn Công Trứ
câu 5
Trống hội Thăng Long
phần 3
văn học dân gian
câu lạc bộ
Trống hội Thăng Long
Trống hội Thăng Long
Luật thi: Mỗi đội chọn 2 bạn, một bạn cõng bạn kia, cả 2 bạn phải bịt mắt lại, cầm dùi trống, đập bể chiếc nồi bù của Ban tổ chức. Thời gian được tính bằng nhịp trống hội. Trong hồi trống đó, đập được bể chiếc nồi là chiến thắng. Đội nào thời gian nhanh nhất được ghi 100 điểm, đội nhì 80 điểm, và đội 3 được ghi 60 điểm. Và dĩ nhiên đội nào không đập vỡ nồi thì không ghi được điểm.
câu lạc bộ
Đậu Liêu ngày 20 - 01- 2010
trường Thcs đậu liêu
văn học dân gian
câu lạc bộ
Đậu Liêu ngày 20-01- 2010
trường Thcs đậu liêu
văn học dân gian
Chỉ đạo: Phan Trí Huấn
Đạo diễn: Trần Thị Kim Cúc Hương Loan- ánh Tuyết
Kịch bản: Nguyễn Thị Minh Châu
Xin chân thành cảm ơn
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phan Quynh Anh
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)