Cau hoi van 9 - Nam hoc 2011-2012
Chia sẻ bởi Lê Thị Hường |
Ngày 12/10/2018 |
15
Chia sẻ tài liệu: Cau hoi van 9 - Nam hoc 2011-2012 thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
Câu 1:
Trình bày nội dung của các phương châm hội thoại.
Câu 2:
Xác định phương châm hội thoại liên quan đến mỗi thành ngữ sau:
a. Nói như đấm vào tai.
b. Dây cà ra dây muống.
c. Ông nói gà, bà nói vịt.
d. Nói có sách, mách có chứng.
Câu 3:
Viết một đoạn văn khoảng 10 dòng, phân tích ý nghĩa của những yếu tố truyền kì trong Chuyện người con gái Nam Xương của Nguyễn Dữ.
Câu 4
Hoàn cảnh xã hội thời đại Nguyễn Du và cuộc đời tác giả có ảnh hưởng như thế nào trong việc sáng tác Truyện Kiều?
Câu 5
- Chép thuộc lòng 8 câu cuối trong đoạn trích Kiều ở lầu Ngưng Bích (Sách Ngữ văn 9, tập 1).
- Nêu ngắn gọn về nội dung và nghệ thuật của phần thơ vừa chép.
Câu 6:
Cảm nhận của em về những câu thơ sau trong Truyện Kiều của Nguyễn Du:
a. Cỏ non xanh tận chân trời
Cành lê trắng điểm một vài bông hoa
b.Buồn trông nội cỏ rầu rầu,
Chân mây mặt đất một màu xanh xanh
(Ngữ văn 9, tập I)
Câu 7:
Hãy chỉ ra và nêu giá trị nghệ thuật của biện pháp tu từ chủ yếu trong ví dụ sau:
Sống trong cát, chết vùi trong cát
Những trái tim như ngọc sáng ngời
(Mẹ Tơm- Tố Hữu)
Câu 8:
Chép chính xác 7 câu thơ đầu trong bài thơ Đồng chí của Chính Hữu.
Câu 9:
Viết một đoạn văn (khoảng 10 dòng) thể hiện sự tương đồng và gắn bó giữa những người lính trong 7 câu thơ đầu của bài thơ trên.
Câu 10:
Chép khổ thơ cuối bài thơ Đoàn thuyền đánh cá của Huy Cận. Nêu cảm nhận của em về giá trị của khổ thơ đó.
Câu 11:
Ý nghĩa khái quát của bài thơ Ánh trăng của Nguyễn Duy (Sách Ngữ văn 9, tập I).
Câu 12:
Phân biệt sự khác nhau giữa đối thoại, độc thoại, độc thoại nội tâm.
Câu 13
Đọc đoạn thơ sau và cho biết câu cuối trong đoạn thơ là lời độc thoại hay độc thoại nội tâm? Giải thích vì sao?
Giờ cháu đã đi xa. Có ngọn khói trăm tàu
Có lửa trăm nhà, niềm vui trăm ngả
Nhưng vẫn chẳng lúc nào quên nhắc nhở:
Sớm mai này bà nhóm bếp lên chưa?...
(Bếp lửa- Bằng Việt, Ngữ văn 9, Tập I)
Câu 14:
Viết một đoạn văn khoảng 10 dòng, nêu suy nghĩ của em về đoạn kết trong văn bản Cố hương của Lỗ Tấn.
Câu 15:
Nêu chủ đề chính của truyện trung đại Việt Nam?
Câu 16:
Tóm tắt văn bản Người con gái Nam Xương của Nguyễn Dữ (khoảng 20 dòng).
Câu 17
- Chọn và ghi lại những dòng độc thoại nội tâm trong đoạn trích Kiều ở lầu Ngưng Bích (Trích Truyện Kiều- Nguyễn Du).
- Nêu cảm nhận của em về vẻ đẹp và số phận bi kịch của nàng Kiều qua những dòng độc thoại nội tâm trên.
Câu 18:
Điền tên tác phẩm, tác giả hoặc đoạn trích trong truyện trung đại đã học cho phù hợp với từng thể loại sau:
Thể loại
Tác phẩm hoặc đoạn trích
Tác giả
Truyện truyền kì
Truyện thơ nôm
Tùy bút
Tiểu thuyết lịch sử, chương hồi
Câu 19:
Nêu điểm giống nhau và khác nhau của nghệ thuật tả cảnh và nghệ thuật tả cảnh ngụ tình? Ghi lại bằng trí nhớ một số đoạn thơ có sử dụng nghệ thuật tả cảnh ngụ tình đã học.
Câu 20:
Giá trị của chi tiết “chiếc bóng” trong Chuyện người con gái Nam Xương của Nguyễn Dữ.
Câu 21:
Có ý kiến cho rằng: Hồi thứ mười bốn là hồi hào hùng và sảng khoái nhất trong Hoàng Lê Nhất thống chí. Vì sao?
Câu 22:
Nêu lí do dẫn đến bi kịch oan khuất mà Vũ Nương phải gánh chịu. Em có suy nghĩ gì về số phận của người phụ nữ trong xã hội phong kiến.
Câu 23:
Cảnh thiên nhiên trong đoạn trích Kiều ở lầu Ngưng Bích vì sao mãi mãi đọng lại trong lòng người đọc.
Câu 24:
Phân tích hình tượng người anh hùng áo vải trong Hoàng Lê nhất thống chí.
Câu 25:
- Chép những câu thơ tái hiện không khí lễ hội mùa xuân trong đoạn trích Cảnh ngày xuân
(Truyện kiều - Nguyễn Du)
- Không khí lễ hội mùa xuân được tái hiện như thế nào trong đoạn thơ vừa chép trên.
Câu 26:
Từ hai bài thơ Bếp lửa của Bằng Việt và
Trình bày nội dung của các phương châm hội thoại.
Câu 2:
Xác định phương châm hội thoại liên quan đến mỗi thành ngữ sau:
a. Nói như đấm vào tai.
b. Dây cà ra dây muống.
c. Ông nói gà, bà nói vịt.
d. Nói có sách, mách có chứng.
Câu 3:
Viết một đoạn văn khoảng 10 dòng, phân tích ý nghĩa của những yếu tố truyền kì trong Chuyện người con gái Nam Xương của Nguyễn Dữ.
Câu 4
Hoàn cảnh xã hội thời đại Nguyễn Du và cuộc đời tác giả có ảnh hưởng như thế nào trong việc sáng tác Truyện Kiều?
Câu 5
- Chép thuộc lòng 8 câu cuối trong đoạn trích Kiều ở lầu Ngưng Bích (Sách Ngữ văn 9, tập 1).
- Nêu ngắn gọn về nội dung và nghệ thuật của phần thơ vừa chép.
Câu 6:
Cảm nhận của em về những câu thơ sau trong Truyện Kiều của Nguyễn Du:
a. Cỏ non xanh tận chân trời
Cành lê trắng điểm một vài bông hoa
b.Buồn trông nội cỏ rầu rầu,
Chân mây mặt đất một màu xanh xanh
(Ngữ văn 9, tập I)
Câu 7:
Hãy chỉ ra và nêu giá trị nghệ thuật của biện pháp tu từ chủ yếu trong ví dụ sau:
Sống trong cát, chết vùi trong cát
Những trái tim như ngọc sáng ngời
(Mẹ Tơm- Tố Hữu)
Câu 8:
Chép chính xác 7 câu thơ đầu trong bài thơ Đồng chí của Chính Hữu.
Câu 9:
Viết một đoạn văn (khoảng 10 dòng) thể hiện sự tương đồng và gắn bó giữa những người lính trong 7 câu thơ đầu của bài thơ trên.
Câu 10:
Chép khổ thơ cuối bài thơ Đoàn thuyền đánh cá của Huy Cận. Nêu cảm nhận của em về giá trị của khổ thơ đó.
Câu 11:
Ý nghĩa khái quát của bài thơ Ánh trăng của Nguyễn Duy (Sách Ngữ văn 9, tập I).
Câu 12:
Phân biệt sự khác nhau giữa đối thoại, độc thoại, độc thoại nội tâm.
Câu 13
Đọc đoạn thơ sau và cho biết câu cuối trong đoạn thơ là lời độc thoại hay độc thoại nội tâm? Giải thích vì sao?
Giờ cháu đã đi xa. Có ngọn khói trăm tàu
Có lửa trăm nhà, niềm vui trăm ngả
Nhưng vẫn chẳng lúc nào quên nhắc nhở:
Sớm mai này bà nhóm bếp lên chưa?...
(Bếp lửa- Bằng Việt, Ngữ văn 9, Tập I)
Câu 14:
Viết một đoạn văn khoảng 10 dòng, nêu suy nghĩ của em về đoạn kết trong văn bản Cố hương của Lỗ Tấn.
Câu 15:
Nêu chủ đề chính của truyện trung đại Việt Nam?
Câu 16:
Tóm tắt văn bản Người con gái Nam Xương của Nguyễn Dữ (khoảng 20 dòng).
Câu 17
- Chọn và ghi lại những dòng độc thoại nội tâm trong đoạn trích Kiều ở lầu Ngưng Bích (Trích Truyện Kiều- Nguyễn Du).
- Nêu cảm nhận của em về vẻ đẹp và số phận bi kịch của nàng Kiều qua những dòng độc thoại nội tâm trên.
Câu 18:
Điền tên tác phẩm, tác giả hoặc đoạn trích trong truyện trung đại đã học cho phù hợp với từng thể loại sau:
Thể loại
Tác phẩm hoặc đoạn trích
Tác giả
Truyện truyền kì
Truyện thơ nôm
Tùy bút
Tiểu thuyết lịch sử, chương hồi
Câu 19:
Nêu điểm giống nhau và khác nhau của nghệ thuật tả cảnh và nghệ thuật tả cảnh ngụ tình? Ghi lại bằng trí nhớ một số đoạn thơ có sử dụng nghệ thuật tả cảnh ngụ tình đã học.
Câu 20:
Giá trị của chi tiết “chiếc bóng” trong Chuyện người con gái Nam Xương của Nguyễn Dữ.
Câu 21:
Có ý kiến cho rằng: Hồi thứ mười bốn là hồi hào hùng và sảng khoái nhất trong Hoàng Lê Nhất thống chí. Vì sao?
Câu 22:
Nêu lí do dẫn đến bi kịch oan khuất mà Vũ Nương phải gánh chịu. Em có suy nghĩ gì về số phận của người phụ nữ trong xã hội phong kiến.
Câu 23:
Cảnh thiên nhiên trong đoạn trích Kiều ở lầu Ngưng Bích vì sao mãi mãi đọng lại trong lòng người đọc.
Câu 24:
Phân tích hình tượng người anh hùng áo vải trong Hoàng Lê nhất thống chí.
Câu 25:
- Chép những câu thơ tái hiện không khí lễ hội mùa xuân trong đoạn trích Cảnh ngày xuân
(Truyện kiều - Nguyễn Du)
- Không khí lễ hội mùa xuân được tái hiện như thế nào trong đoạn thơ vừa chép trên.
Câu 26:
Từ hai bài thơ Bếp lửa của Bằng Việt và
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Thị Hường
Dung lượng: 45,00KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)