Câu hỏi và hướng dẫn lý thuyết chương II
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Thanh |
Ngày 14/10/2018 |
40
Chia sẻ tài liệu: Câu hỏi và hướng dẫn lý thuyết chương II thuộc Vật lí 9
Nội dung tài liệu:
Câu hỏi lý thuyết chương II
Bài 1 : Hãy nêu cách đánh dấu cực từ của các nam châm thường dùng trong phòng thí nghiệm (nam châm thẳng, nam châm chữ U, kim nam châm)
Bài 2 : Một học sinh phát biểu rằng : Trên thanh nam châm, chỗ hút sắt mạnh nhất là ở phần giữa của nam châm. Theo em, phát biểu như thế có đúng không ? Tại sao ?
Bài 3 : Nêu phương án dùng một kim nam châm để :
Phát hiện trong đoạn dây dẫn có dòng điện hay không ?
Chứng tỏ xung quanh Trái Đất có từ trường.
Bài 4 : Hãy chứng tỏ rằng, các đường cảm ứng của một nam châm bất kỳ không bao giờ cắt nhau.
Bài 5 : Tìm hiểu về máy phát điện xoay chiều và cho biết :
Máy phát điện xoay chiều (dùng trong kỹ thuật) bắt buộc phải có các bộ phận nào ? Khi nào thì máy phát tạo ra dòng điện xoay chiều ?
Muốn cho máy phát điện xoay chiều phát điện liên tục thì phải làm gì và làm như thế nào ?
Bài 6 : Mô tả nguyên tắc hoạt động của bộ góp. Nếu máy phát điện không có bộ góp thì điều gì sẽ xảy ra ?
Bài 7 : Vì sao không thể dùng dòng điện một chiều để chạy máy biến thế ?
Hướng dẫn
Bài 1 : Có thể dùng ký hiệu để xác định cực từ :
Cực từ Bắc : Có ghi chữ N, sơn màu xanh.
Cực từ Nam : Có ghi chữ S, sơn màu đỏ.
Bài 2 : Không đúng. Trên thanh nam châm, chỗ hút sắt mạnh nhất là ở 2 đầu cực từ.
Bài 3 :
Đưa kim nam châm đến các vị trí khác nhau xung quanh dây dẫn cần kiểm tra, nếu kim nam châm bị lệch khỏi hướng Bắc – Nam thì kết luận trong dây dẫn AB có dòng điện.
Đặt kim nam chân tự do trên trục thẳng đứng, thấy kim nam châm luôn định hướng Bắc – Nam.
Bài 4 : Giả sử có 2 đường cảm ứng cắt nhau như hình vẽ. Đặt nam châm thử vào điểm cắt đó, nam châm thử sẽ định hướng sao cho trục của nam châm thử vừa tiếp xúc với đường (1), vừa tiếp xúc với đường (2). Điều này mâu thuẫn với thực nghiệm.
(1) (2)
Bài 5 :
Trong máy phát điện xoay chiều (dùng trong kỹ thuật) có nam châm điện và các cuộn dây. Chỉ khi khung dây quay và nam châm đứng yên thì số đường sức từ xuyên qua khung dây biến thiên (luân phiên tăng và giảm), trong khung mới có dòng điện xoay chiều.
Muốn cho máy phát điện xoay chiều phát điện liên tục thì phải làm cho khung dây quay liên tục. Có nhiều cách làm cho khung dây quay liên tục như dùng máy nổ, dùng tua bin nước, dùng cánh quạt gió để quay…
Bài 6 : Bộ góp gồm 2 vành khuyên nối cố định với 2 đầu khung dây và quay đồng trục với khung dây, hai chổi quét luôn tỳ sát vào 2 vành khuyên và nối với dây dẫn điện ra ngoài. Khi khung dây của máy phát quay làm cho 2 vành khuyên quay theo, dòng điện
Bài 1 : Hãy nêu cách đánh dấu cực từ của các nam châm thường dùng trong phòng thí nghiệm (nam châm thẳng, nam châm chữ U, kim nam châm)
Bài 2 : Một học sinh phát biểu rằng : Trên thanh nam châm, chỗ hút sắt mạnh nhất là ở phần giữa của nam châm. Theo em, phát biểu như thế có đúng không ? Tại sao ?
Bài 3 : Nêu phương án dùng một kim nam châm để :
Phát hiện trong đoạn dây dẫn có dòng điện hay không ?
Chứng tỏ xung quanh Trái Đất có từ trường.
Bài 4 : Hãy chứng tỏ rằng, các đường cảm ứng của một nam châm bất kỳ không bao giờ cắt nhau.
Bài 5 : Tìm hiểu về máy phát điện xoay chiều và cho biết :
Máy phát điện xoay chiều (dùng trong kỹ thuật) bắt buộc phải có các bộ phận nào ? Khi nào thì máy phát tạo ra dòng điện xoay chiều ?
Muốn cho máy phát điện xoay chiều phát điện liên tục thì phải làm gì và làm như thế nào ?
Bài 6 : Mô tả nguyên tắc hoạt động của bộ góp. Nếu máy phát điện không có bộ góp thì điều gì sẽ xảy ra ?
Bài 7 : Vì sao không thể dùng dòng điện một chiều để chạy máy biến thế ?
Hướng dẫn
Bài 1 : Có thể dùng ký hiệu để xác định cực từ :
Cực từ Bắc : Có ghi chữ N, sơn màu xanh.
Cực từ Nam : Có ghi chữ S, sơn màu đỏ.
Bài 2 : Không đúng. Trên thanh nam châm, chỗ hút sắt mạnh nhất là ở 2 đầu cực từ.
Bài 3 :
Đưa kim nam châm đến các vị trí khác nhau xung quanh dây dẫn cần kiểm tra, nếu kim nam châm bị lệch khỏi hướng Bắc – Nam thì kết luận trong dây dẫn AB có dòng điện.
Đặt kim nam chân tự do trên trục thẳng đứng, thấy kim nam châm luôn định hướng Bắc – Nam.
Bài 4 : Giả sử có 2 đường cảm ứng cắt nhau như hình vẽ. Đặt nam châm thử vào điểm cắt đó, nam châm thử sẽ định hướng sao cho trục của nam châm thử vừa tiếp xúc với đường (1), vừa tiếp xúc với đường (2). Điều này mâu thuẫn với thực nghiệm.
(1) (2)
Bài 5 :
Trong máy phát điện xoay chiều (dùng trong kỹ thuật) có nam châm điện và các cuộn dây. Chỉ khi khung dây quay và nam châm đứng yên thì số đường sức từ xuyên qua khung dây biến thiên (luân phiên tăng và giảm), trong khung mới có dòng điện xoay chiều.
Muốn cho máy phát điện xoay chiều phát điện liên tục thì phải làm cho khung dây quay liên tục. Có nhiều cách làm cho khung dây quay liên tục như dùng máy nổ, dùng tua bin nước, dùng cánh quạt gió để quay…
Bài 6 : Bộ góp gồm 2 vành khuyên nối cố định với 2 đầu khung dây và quay đồng trục với khung dây, hai chổi quét luôn tỳ sát vào 2 vành khuyên và nối với dây dẫn điện ra ngoài. Khi khung dây của máy phát quay làm cho 2 vành khuyên quay theo, dòng điện
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Thanh
Dung lượng: 48,50KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)