CÂU HOI VÀ BÀI TẬP TỪNG CHƯƠNG
Chia sẻ bởi Trần Văn Thành |
Ngày 15/10/2018 |
40
Chia sẻ tài liệu: CÂU HOI VÀ BÀI TẬP TỪNG CHƯƠNG thuộc Hóa học 9
Nội dung tài liệu:
Chương V
dẫn xuất của hiđroCacbon. polime
A- Kiến thức trọng tâm
I. Hợp chất hữu cơ có oxi
1. Rượu
a) Khái niệm
Rượu là hợp chất hữu cơ trong phân tử có nhóm –OH liên kết với gốc hiđrocacbon (gốc hiđrocacbon là phần còn lại của phân tử hiđrocacbon sau khi bớt đi 1 hay một số nguyên tử hiđro).
b) Rượu điển hình
Rượu etylic : C2H5OH Phân tử khối là 46
+ Cấu tạo : CH3 – CH2 – OH Nhóm chức –OH
+ Tính chất : Chất lỏng, tan vô hạn trong nước.
– Tác dụng với một số kim loại :
2C2H5OH + 2Na 2C2H5ONa + H2
– Tác dụng với axit (phản ứng este hoá) :
C2H5OH + CH3COOH CH3COOC2H5 + H2O Etyl axetat
– Tác dụng với oxi (phản ứng cháy) :
C2H5OH + 3O2 2CO2 + 3H2O
– Phản ứng lên men :
C2H5OH + O2 CH3COOH + H2O
axit axetic
* Điều chế : C2H4 + H2O C2H5OH
Phản ứng lên men : C6H12O6 2C2H5OH + 2CO2
2. Axit hữu cơ
a) Khái niệm
Axit hữu cơ là hợp chất hữu cơ mà phân tử có chứa nhóm –COOH liên kết với gốc hiđrocacbon.
b) Axit điển hình
Axit axetic : CH3COOH Phân tử khối là 60
* Công thức cấu tạo :
Có nhóm chức –COOH
* Tính chất : Chất lỏng, tan vô hạn trong nước.
+ Có đầy đủ tính chất của axit :
– Làm quỳ tím chuyển màu đỏ.
– Tác dụng với kim loại đứng trước H2.
2CH3COOH + Mg (CH3COO)2 Mg + H2
– Tác dụng với bazơ và oxit bazơ (phản ứng trung hoà)
CH3COOH + KOH CH3COOK + H2O
2CH3COOH + CaO (CH3COO)2Ca + H2O
–Tác dụng với rượu (phản ứng este hoá)
CH3COOH + C2H5OH CH3COOC2H5 + H2O
etyl axetat
* Điều chế:
C2H5OH + O2 CH3COOH + H2O
3. Chất béo
a) Thành phần và cấu tạo : là hỗn hợp của nhiều este tạo bởi glyxerol và các axit béo.
Thí dụ : (C17H35COO)3C3H5
b) Tính chất
– Không tan trong nước, nhẹ hơn nước, tan trong benzen, dầu hoả.
– Phản ứng thuỷ phân :
(C17H35COOH)3C3H5 + 3H2O 3C17H35COOH + C3H5(OH)3
– Phản ứng xà phòng hoá :
(C17H35COO)3C3H5 + 3NaOH 3C17H35COONa + C3H5(OH)3
II. Các gluxit
1. Glucozơ : C6H12O6 Phân tử khối : 180
– Chất rắn, màu trắng, vị ngọt, dễ tan trong nước.
– Phản ứng oxi hoá (phản ứng tráng bạc) trong môi trường NH3.
C6H12O6 + Ag2O C6H12O7 + 2Ag (
– Phản ứng lên men rượu :
C6H12O6 2C2H5OH + 2CO2
2. Saccarozơ : C12H22O11
– Chất rắn vị ngọt, dễ tan trong nước.
– Phản ứng thuỷ phân trong môi trường axit.
C12H22O11 + H2O2C6H12O6 (1 phân tử glucozơ và 1 phân tử fructozơ)
3. Tinh bột ( C6H10O5 )n và xenlulozơ ( C6H10O5 )m
Trong công thức trên m > n.
– Chất rắn, không tan trong nước
– Phản ứng thuỷ phân trong môi trường axit.
( C6H10O5 )n + nH2O nC6H12O6
(glucozơ)
III. Protein
1. Thành phần, cấu tạo
–Thành phần : Gồm C, H, O, N có thể có S, P, Fe...
– Cấu tạo : do nhiều m
dẫn xuất của hiđroCacbon. polime
A- Kiến thức trọng tâm
I. Hợp chất hữu cơ có oxi
1. Rượu
a) Khái niệm
Rượu là hợp chất hữu cơ trong phân tử có nhóm –OH liên kết với gốc hiđrocacbon (gốc hiđrocacbon là phần còn lại của phân tử hiđrocacbon sau khi bớt đi 1 hay một số nguyên tử hiđro).
b) Rượu điển hình
Rượu etylic : C2H5OH Phân tử khối là 46
+ Cấu tạo : CH3 – CH2 – OH Nhóm chức –OH
+ Tính chất : Chất lỏng, tan vô hạn trong nước.
– Tác dụng với một số kim loại :
2C2H5OH + 2Na 2C2H5ONa + H2
– Tác dụng với axit (phản ứng este hoá) :
C2H5OH + CH3COOH CH3COOC2H5 + H2O Etyl axetat
– Tác dụng với oxi (phản ứng cháy) :
C2H5OH + 3O2 2CO2 + 3H2O
– Phản ứng lên men :
C2H5OH + O2 CH3COOH + H2O
axit axetic
* Điều chế : C2H4 + H2O C2H5OH
Phản ứng lên men : C6H12O6 2C2H5OH + 2CO2
2. Axit hữu cơ
a) Khái niệm
Axit hữu cơ là hợp chất hữu cơ mà phân tử có chứa nhóm –COOH liên kết với gốc hiđrocacbon.
b) Axit điển hình
Axit axetic : CH3COOH Phân tử khối là 60
* Công thức cấu tạo :
Có nhóm chức –COOH
* Tính chất : Chất lỏng, tan vô hạn trong nước.
+ Có đầy đủ tính chất của axit :
– Làm quỳ tím chuyển màu đỏ.
– Tác dụng với kim loại đứng trước H2.
2CH3COOH + Mg (CH3COO)2 Mg + H2
– Tác dụng với bazơ và oxit bazơ (phản ứng trung hoà)
CH3COOH + KOH CH3COOK + H2O
2CH3COOH + CaO (CH3COO)2Ca + H2O
–Tác dụng với rượu (phản ứng este hoá)
CH3COOH + C2H5OH CH3COOC2H5 + H2O
etyl axetat
* Điều chế:
C2H5OH + O2 CH3COOH + H2O
3. Chất béo
a) Thành phần và cấu tạo : là hỗn hợp của nhiều este tạo bởi glyxerol và các axit béo.
Thí dụ : (C17H35COO)3C3H5
b) Tính chất
– Không tan trong nước, nhẹ hơn nước, tan trong benzen, dầu hoả.
– Phản ứng thuỷ phân :
(C17H35COOH)3C3H5 + 3H2O 3C17H35COOH + C3H5(OH)3
– Phản ứng xà phòng hoá :
(C17H35COO)3C3H5 + 3NaOH 3C17H35COONa + C3H5(OH)3
II. Các gluxit
1. Glucozơ : C6H12O6 Phân tử khối : 180
– Chất rắn, màu trắng, vị ngọt, dễ tan trong nước.
– Phản ứng oxi hoá (phản ứng tráng bạc) trong môi trường NH3.
C6H12O6 + Ag2O C6H12O7 + 2Ag (
– Phản ứng lên men rượu :
C6H12O6 2C2H5OH + 2CO2
2. Saccarozơ : C12H22O11
– Chất rắn vị ngọt, dễ tan trong nước.
– Phản ứng thuỷ phân trong môi trường axit.
C12H22O11 + H2O2C6H12O6 (1 phân tử glucozơ và 1 phân tử fructozơ)
3. Tinh bột ( C6H10O5 )n và xenlulozơ ( C6H10O5 )m
Trong công thức trên m > n.
– Chất rắn, không tan trong nước
– Phản ứng thuỷ phân trong môi trường axit.
( C6H10O5 )n + nH2O nC6H12O6
(glucozơ)
III. Protein
1. Thành phần, cấu tạo
–Thành phần : Gồm C, H, O, N có thể có S, P, Fe...
– Cấu tạo : do nhiều m
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Văn Thành
Dung lượng: 3,97MB|
Lượt tài: 1
Loại file: rar
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)