Câu hỏi trắc nghiệm Văn 8
Chia sẻ bởi Đinh Thị Hiếu |
Ngày 11/10/2018 |
88
Chia sẻ tài liệu: Câu hỏi trắc nghiệm Văn 8 thuộc Ngữ văn 8
Nội dung tài liệu:
Câu 1: “Tôi đi học” của Thanh Tịnh được viết theo thể loại nào?
A. Bút kí C. Tiểu thuyết
B. Truyện ngắn trữ tình D. Tuỳ bút
Câu 2: Nhân vật chính trong tác phẩm “Tôi đi học” của Thanh Tịnh là ai?
A. Người mẹ C. Ông Đốc
B. Thầy giáo D. Tôi
Câu 3: Theo em nhân vật chính trong tác phẩm “Tôi đi học” của Thanh Tịnh được thể hiện chủ yếu ở phương diện nào?
A. Lời nói C. Ngoại hình
B. Tâm trạng D. Cử chỉ
Câu 4: Trong tác phẩm “Tôi đi học” của Thanh Tịnh, tâm trạng chủ yếu của “tôi” trong ngày tựu trường như thế nào?
A. Vui vẻ, nô đùa. C. Mong chóng đến giờ vào lớp
B. Không có gì đặc biệt D. Ngập ngừng e sợ, đứng nép bên người thân.
Câu 5: Trong tác phẩm “Tôi đi học” của Thanh Tịnh, ông Đốc và thầy cô giáo đón các học sinh băng thái độ, cử chỉ:
A. Nghiêm khắc, lạnh lùng.
B. Không tỏ thái độ gì đặc biệt.
C. Rất ân cần niềm nở.
D. Thái độ khác.
Câu 6: Qua truyện “Tôi đi học”, tác giả có thái độ như thế nào đối với những người xung quanh?
A. Xa lánh C. Quyến luyến, gần gũi.
B. Thân thiện, dễ gần D. E ngại
Câu 7: Từ ngữ nghĩa rộng là gì?
A. Là từ ngữ mà nghĩa của nó giống với nghĩa của một số từ ngữ khác.
B. Là từ ngữ mà nghĩa của nó đối lập với nghĩa của một số từ ngữ khác.
C. Là từ ngữ mà nghĩa của nó bao hàm nghĩa của một số từ ngữ khác.
D. Là từ ngữ mà nghĩa của nó bao hàm tất cả nghĩa của từ ngữ khác.
Câu 8: Khi nào một từ ngữ được coi là có nghĩa hẹp?
A. Khi phạm vi nghĩa của từ ngữ đó bao hàm phạm vi nghĩa của một số từ ngữ khác.
B. Khi từ ngữ đó có cách phát âm giống với một số từ ngữ khác.
C. Khi phạm vi nghĩa của từ ngữ đó được bao hàm trong phạm vi nghĩa của một từ ngữ khác.
D. Khi nghĩa của từ ngữ đó trái ngược với nghĩa của một số từ ngữ khác.
Câu 1:
Văn bản “Tôi đi học” của Thanh Tịnh được viết theo thể loại nào?
a. Bút kí
b. Truyện ngắn trữ tình
c. Tiểu thuyết
d. Tuỳ bút
Câu 2:
Từ nào có nghĩa bao hàm phạm vi nghĩa của các từ sau đây: học sinh, giáo viên, bác sĩ, kĩ sư, luật sư, công nhân, nội trợ.
a. Con người
b. Môn học
c. Nghề nghiệp
d. Tính cách
Câu 3:
Theo em nhớ lại cuộc trò chuyện với người cô là tác giả nhớ lại điều gì?
a. Cảnh ngộ tội nghiệp của một đứa trẻ.
b. Cảnh ngộ thương tâm của người mẹ hiền từ.
c. Sự xảo nguyệt và độc ác của người cô.
d. Cả câu a và b.
Câu 4:
Từ “rất kịch” trong câu văn: “Nhưng, nhận ra những ý nghĩ cay độc trong giọng nói và trên nét mặt khi cười rất kịch của cô tôi kia, tôi cúi đầu không đáp” nghĩa là gì?
a. Đẹp
b. Hay
c. Giả dối
d. Độc ác
Câu 5:
Nhận định nào sau đây nói đúng nhất nội dung chính của đoạn trích “Tức nước vỡ bờ"?
a. Vạch trần bộ mặt tàn ác của xã hội thực dân phong kiến đương thời.
b. Chỉ ra nỗi cực khổ của người nông dân bị áp bức.
c. Cho thấy vẻ đẹp tâm hồn của người phụ nữ nông dân: vừa giàu lòng yêu thương và có sức sống tiềm tàng, mạnh mẽ.
d. Kết hợp cả 3 nội dung trên.
Câu 6:
Câu trả lời của chị Dậu khi nghe anh Dậu khuyên can: “Thà ngồi tù. Để cho chúng nó làm tình làm tội mãi thế, tôi không chịu được” nói lên điều gì?
a. Thái độ không chịu khuất phục
b. Thái độ bất cần.
c. Thái độ kiêu căng.
d. Cả a,b,c đúng.
Câu 7:
Theo em, nhân vật chú Hồng trong tác phẩm “Trong lòng mẹ” được thể hiện
chủ yếu qua phương diện nào?
a. Lời nói
b. Tâm trạng
c. Ngoại hình
d. Cử chỉ
Câu 8:
Văn bản “Những ngày thơ ấu” của Nguyên Hồng
A. Bút kí C. Tiểu thuyết
B. Truyện ngắn trữ tình D. Tuỳ bút
Câu 2: Nhân vật chính trong tác phẩm “Tôi đi học” của Thanh Tịnh là ai?
A. Người mẹ C. Ông Đốc
B. Thầy giáo D. Tôi
Câu 3: Theo em nhân vật chính trong tác phẩm “Tôi đi học” của Thanh Tịnh được thể hiện chủ yếu ở phương diện nào?
A. Lời nói C. Ngoại hình
B. Tâm trạng D. Cử chỉ
Câu 4: Trong tác phẩm “Tôi đi học” của Thanh Tịnh, tâm trạng chủ yếu của “tôi” trong ngày tựu trường như thế nào?
A. Vui vẻ, nô đùa. C. Mong chóng đến giờ vào lớp
B. Không có gì đặc biệt D. Ngập ngừng e sợ, đứng nép bên người thân.
Câu 5: Trong tác phẩm “Tôi đi học” của Thanh Tịnh, ông Đốc và thầy cô giáo đón các học sinh băng thái độ, cử chỉ:
A. Nghiêm khắc, lạnh lùng.
B. Không tỏ thái độ gì đặc biệt.
C. Rất ân cần niềm nở.
D. Thái độ khác.
Câu 6: Qua truyện “Tôi đi học”, tác giả có thái độ như thế nào đối với những người xung quanh?
A. Xa lánh C. Quyến luyến, gần gũi.
B. Thân thiện, dễ gần D. E ngại
Câu 7: Từ ngữ nghĩa rộng là gì?
A. Là từ ngữ mà nghĩa của nó giống với nghĩa của một số từ ngữ khác.
B. Là từ ngữ mà nghĩa của nó đối lập với nghĩa của một số từ ngữ khác.
C. Là từ ngữ mà nghĩa của nó bao hàm nghĩa của một số từ ngữ khác.
D. Là từ ngữ mà nghĩa của nó bao hàm tất cả nghĩa của từ ngữ khác.
Câu 8: Khi nào một từ ngữ được coi là có nghĩa hẹp?
A. Khi phạm vi nghĩa của từ ngữ đó bao hàm phạm vi nghĩa của một số từ ngữ khác.
B. Khi từ ngữ đó có cách phát âm giống với một số từ ngữ khác.
C. Khi phạm vi nghĩa của từ ngữ đó được bao hàm trong phạm vi nghĩa của một từ ngữ khác.
D. Khi nghĩa của từ ngữ đó trái ngược với nghĩa của một số từ ngữ khác.
Câu 1:
Văn bản “Tôi đi học” của Thanh Tịnh được viết theo thể loại nào?
a. Bút kí
b. Truyện ngắn trữ tình
c. Tiểu thuyết
d. Tuỳ bút
Câu 2:
Từ nào có nghĩa bao hàm phạm vi nghĩa của các từ sau đây: học sinh, giáo viên, bác sĩ, kĩ sư, luật sư, công nhân, nội trợ.
a. Con người
b. Môn học
c. Nghề nghiệp
d. Tính cách
Câu 3:
Theo em nhớ lại cuộc trò chuyện với người cô là tác giả nhớ lại điều gì?
a. Cảnh ngộ tội nghiệp của một đứa trẻ.
b. Cảnh ngộ thương tâm của người mẹ hiền từ.
c. Sự xảo nguyệt và độc ác của người cô.
d. Cả câu a và b.
Câu 4:
Từ “rất kịch” trong câu văn: “Nhưng, nhận ra những ý nghĩ cay độc trong giọng nói và trên nét mặt khi cười rất kịch của cô tôi kia, tôi cúi đầu không đáp” nghĩa là gì?
a. Đẹp
b. Hay
c. Giả dối
d. Độc ác
Câu 5:
Nhận định nào sau đây nói đúng nhất nội dung chính của đoạn trích “Tức nước vỡ bờ"?
a. Vạch trần bộ mặt tàn ác của xã hội thực dân phong kiến đương thời.
b. Chỉ ra nỗi cực khổ của người nông dân bị áp bức.
c. Cho thấy vẻ đẹp tâm hồn của người phụ nữ nông dân: vừa giàu lòng yêu thương và có sức sống tiềm tàng, mạnh mẽ.
d. Kết hợp cả 3 nội dung trên.
Câu 6:
Câu trả lời của chị Dậu khi nghe anh Dậu khuyên can: “Thà ngồi tù. Để cho chúng nó làm tình làm tội mãi thế, tôi không chịu được” nói lên điều gì?
a. Thái độ không chịu khuất phục
b. Thái độ bất cần.
c. Thái độ kiêu căng.
d. Cả a,b,c đúng.
Câu 7:
Theo em, nhân vật chú Hồng trong tác phẩm “Trong lòng mẹ” được thể hiện
chủ yếu qua phương diện nào?
a. Lời nói
b. Tâm trạng
c. Ngoại hình
d. Cử chỉ
Câu 8:
Văn bản “Những ngày thơ ấu” của Nguyên Hồng
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đinh Thị Hiếu
Dung lượng: 106,50KB|
Lượt tài: 2
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)