Cau hoi trac nghiem on tap
Chia sẻ bởi Phạm Hòng Khanh |
Ngày 27/04/2019 |
31
Chia sẻ tài liệu: cau hoi trac nghiem on tap thuộc Vật lí 9
Nội dung tài liệu:
Võ Ngọc Bình - Lớp K31A, Đại học Sư phạm Hà Nội 2, Xuân Hoà, Vĩnh Phúc
Trắc nghiệm
Mục 1:
Khi đặt một hiệu điện thế U vào hai đầu một điện trở R thì dòng điện qua nó có cường độ I. Hệ thức nào dưới đây biểu thị định luật Ôm
latex(U=I/R)
latex(I=U/R)
latex(I=R/U)
latex(R=U/I)
Mục 2:
Cho hai điện trở latex(R_1=20Ω)chịu đươc dòng điện có cường độ tối đa là 2A. latex(R_2=40Ω)chịu được dòng điện có cường độ tối đa là 1,5A. Hiệu điện thế tối đa có thể đặt vào hai đầu đoạn mạch gồm latex(R_1) nối tiếp latex(R_2) là
210V
120V
90V
100V
Mục 3:
Đặt một hiệu điện thế latex(U_M) vào hai đầu đoạn mạch gồm hai điện trở latex(R_1)và latex(R_2) mắc nối tiếp. Hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở tương ứng là latex(U_1), latex(U_2). Hệ thức nào dưới đây không đúng
latex(R_M) = latex(R_1) + latex(R_2)
latex(I_M) = latex(I_1) = latex(I_2)
latex(U_1)/latex(U_2) = latex(R_2)/latex(R_1)
latex(U_M) = latex(U_1) + latex(U_2)
Mục 4:
Cho hai điện trở, latex(R_1 = 15Ω) chịu được dòng điện có cường độ tối đa là 2A và latex(R_2 = 10Ω) chịu được dòng điện có cường độ tối đa là 1A. Hiệu điện thế tối đa có thể đặt vào hai đầu đoạn mạch gồm latex(R_1) và latex(R_2) mắc song song là
40V
10V
30V
25V
Mục 5:
Hai điện trở latex(R_1)và latex(R_2=4R_1) được mắc song song với nhau. Khi tính theo latex(R_1) thì điện trở tương đương của đoạn mạch có kết quả nào dưới đây
5latex(R_1)
4latex(R_1)
0,8latex(R_1)
1,25latex(R_1)
Mục 6:
Điện trở latex(R_1 = 6Ω); latex(R_2 = 9Ω); latex(R_3 = 15Ω) chịu được dòng điện có cường độ lớn nhất tương ứng latex(I_1 = 5A); latex(I_2 = 2A); latex(I_3 = 3A). Hỏi có thể dặt một hiệu điện thế lớn nhất bằng bao nhiêu vào hai đầu đoạn mạch gồm ba điện trở này nối tiếp với nhau?
45V
60V
93V
150V
Mục 7:
Một dây dẫn bằng đồng dài latex(l_1 = 10m) có điện trở latex(R_1) và một dây dẫn bằng nhôm dài latex(l_2 = 5m) có điện trở latex(R_2). Câu trả lời nào dưới đây là đúng khi so sánh latex(R_1) và latex(R_2)?
latex(R_1) = 2latex(R_2)
latex(R_1) < 2latex(R_2)
latex(R_1) > 2latex(R_2)
Không đủ điều kiện để so sánh latex(R_1) với latex(R_2).
Mục 8:
Một dây nhôm dài latex(l_1 = 200m), tiết diện latex(s_1 = 1mm^2) thì có điện trở latex(R_1 = 5,6Ω) Hỏi một dây nhôm khác tiết diện latex(s_1 = 2mm^2) và điện trở latex(R_2 = 16,8Ω) thì có chiều dài latex(l_2) là bao nhiêu?
400m
600m
800m
1200m
Mục 9:
Ghép các câu sau sao cho đúng.
Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch
Điện trở của dây dẫn
Đối với đoạn mạch mắc nối tiếp, hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở
Mục 10:
Trên bóng đèn latex(Đ_1) có ghi 220V - 100W, trên bóng đèn latex(Đ_2) có ghi 220V - 25W Khi sáng bình thường, điện trở tương ứng latex(R_1) và latex(R_2) của dây tóc các bóng đèn này có mối quan hệ nào dưới đây?
latex(R_1) = 4latex(R_2)
4latex(R_1) = latex(R_2)
latex(R_1) = 16latex(R_2)
16latex(R_1) = latex(R_2)
Mục 11:
Một bóng đèn có ghi 220V - 100W được mắc vào hiệu điện thế 220V. Biết đèn được sử dụng trung bình 4 giờ trong một ngày. Điện năng tiêu thụ của bóng đèn này trong 30 ngày là bao nhiêu?
12kW.h
400kW.h
1440kW.h
43200kW.h
Mục 12:
Điện năng không thể biến đổi thành
Cơ năng
Nhiệt năng
Hoá năng
Năng lượng nguyên tử
Mục 13:
Dòng điện có cường độ 2mA chạy qua một điện trở 3kΩ trong thời gian 10 phút thì nhiệt lượng toả ra ở điện trở này có giá trị nào dưới đây?
Q = 7,2J
Q = 60J
Q = 120J
Q = 3600J
Trắc nghiệm
Mục 1:
Khi đặt một hiệu điện thế U vào hai đầu một điện trở R thì dòng điện qua nó có cường độ I. Hệ thức nào dưới đây biểu thị định luật Ôm
latex(U=I/R)
latex(I=U/R)
latex(I=R/U)
latex(R=U/I)
Mục 2:
Cho hai điện trở latex(R_1=20Ω)chịu đươc dòng điện có cường độ tối đa là 2A. latex(R_2=40Ω)chịu được dòng điện có cường độ tối đa là 1,5A. Hiệu điện thế tối đa có thể đặt vào hai đầu đoạn mạch gồm latex(R_1) nối tiếp latex(R_2) là
210V
120V
90V
100V
Mục 3:
Đặt một hiệu điện thế latex(U_M) vào hai đầu đoạn mạch gồm hai điện trở latex(R_1)và latex(R_2) mắc nối tiếp. Hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở tương ứng là latex(U_1), latex(U_2). Hệ thức nào dưới đây không đúng
latex(R_M) = latex(R_1) + latex(R_2)
latex(I_M) = latex(I_1) = latex(I_2)
latex(U_1)/latex(U_2) = latex(R_2)/latex(R_1)
latex(U_M) = latex(U_1) + latex(U_2)
Mục 4:
Cho hai điện trở, latex(R_1 = 15Ω) chịu được dòng điện có cường độ tối đa là 2A và latex(R_2 = 10Ω) chịu được dòng điện có cường độ tối đa là 1A. Hiệu điện thế tối đa có thể đặt vào hai đầu đoạn mạch gồm latex(R_1) và latex(R_2) mắc song song là
40V
10V
30V
25V
Mục 5:
Hai điện trở latex(R_1)và latex(R_2=4R_1) được mắc song song với nhau. Khi tính theo latex(R_1) thì điện trở tương đương của đoạn mạch có kết quả nào dưới đây
5latex(R_1)
4latex(R_1)
0,8latex(R_1)
1,25latex(R_1)
Mục 6:
Điện trở latex(R_1 = 6Ω); latex(R_2 = 9Ω); latex(R_3 = 15Ω) chịu được dòng điện có cường độ lớn nhất tương ứng latex(I_1 = 5A); latex(I_2 = 2A); latex(I_3 = 3A). Hỏi có thể dặt một hiệu điện thế lớn nhất bằng bao nhiêu vào hai đầu đoạn mạch gồm ba điện trở này nối tiếp với nhau?
45V
60V
93V
150V
Mục 7:
Một dây dẫn bằng đồng dài latex(l_1 = 10m) có điện trở latex(R_1) và một dây dẫn bằng nhôm dài latex(l_2 = 5m) có điện trở latex(R_2). Câu trả lời nào dưới đây là đúng khi so sánh latex(R_1) và latex(R_2)?
latex(R_1) = 2latex(R_2)
latex(R_1) < 2latex(R_2)
latex(R_1) > 2latex(R_2)
Không đủ điều kiện để so sánh latex(R_1) với latex(R_2).
Mục 8:
Một dây nhôm dài latex(l_1 = 200m), tiết diện latex(s_1 = 1mm^2) thì có điện trở latex(R_1 = 5,6Ω) Hỏi một dây nhôm khác tiết diện latex(s_1 = 2mm^2) và điện trở latex(R_2 = 16,8Ω) thì có chiều dài latex(l_2) là bao nhiêu?
400m
600m
800m
1200m
Mục 9:
Ghép các câu sau sao cho đúng.
Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch
Điện trở của dây dẫn
Đối với đoạn mạch mắc nối tiếp, hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở
Mục 10:
Trên bóng đèn latex(Đ_1) có ghi 220V - 100W, trên bóng đèn latex(Đ_2) có ghi 220V - 25W Khi sáng bình thường, điện trở tương ứng latex(R_1) và latex(R_2) của dây tóc các bóng đèn này có mối quan hệ nào dưới đây?
latex(R_1) = 4latex(R_2)
4latex(R_1) = latex(R_2)
latex(R_1) = 16latex(R_2)
16latex(R_1) = latex(R_2)
Mục 11:
Một bóng đèn có ghi 220V - 100W được mắc vào hiệu điện thế 220V. Biết đèn được sử dụng trung bình 4 giờ trong một ngày. Điện năng tiêu thụ của bóng đèn này trong 30 ngày là bao nhiêu?
12kW.h
400kW.h
1440kW.h
43200kW.h
Mục 12:
Điện năng không thể biến đổi thành
Cơ năng
Nhiệt năng
Hoá năng
Năng lượng nguyên tử
Mục 13:
Dòng điện có cường độ 2mA chạy qua một điện trở 3kΩ trong thời gian 10 phút thì nhiệt lượng toả ra ở điện trở này có giá trị nào dưới đây?
Q = 7,2J
Q = 60J
Q = 120J
Q = 3600J
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Hòng Khanh
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)