Câu hỏi trắc nghiệm k 4+5
Chia sẻ bởi Đoàn Lương Yên |
Ngày 09/10/2018 |
28
Chia sẻ tài liệu: câu hỏi trắc nghiệm k 4+5 thuộc Toán học 5
Nội dung tài liệu:
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM MÔN TIẾNG VIỆT KHỐI 5
Chọn đáp án đúng:
1) Dòng nào chỉ gồm các từ ngữ chỉ nghề nghiệp?
A. Bạn bè, thầy giáo, lớp trưởng, hiệu trưởng.
B. Cô giáo, kĩ sư, công nhân, nhạc sĩ.(X)
C. Cha mẹ, thầy giáo, chú bác, thợ xây.
2) Câu tục ngữ nào dưới đây nói về các hiện tượng thiên nhiên?
A. Một con ngựa đau, cả tàu bỏ cỏ.
B. Đất lành chim đậu.
C. Chớp đông nhay nháy, gà gáy thì mưa.(X)
D. Ăn trông nồi, ngồi trông hướng.
3) Thành ngữ nào dưới đây nói về lòng nhân ái?
A. Đồng cam cộng khổ.
B. Gan vàng dạ sắt.
C. Nhường cơm xẻ áo.(X)
D. Một nắng hai sương.
4) Các từ dưới đây có quan hệ với nhau như thế nào?
Ban mai, hoa mai, ô mai
A. Đồng nghĩa. B. Đồng âm.(X) C. Nhiều nghĩa.
5) Dòng nào sau đây gồm các từ ngữ viết đúng chính tả ?
A. Giấc ngủ, dòng sông, thức dậy.(X)
B. Rửa mặt, giọt nước, déo dắt.
C. Hạt dẻ, ròn tan, rơi rụng.
6) Dòng nào dưới đây nói về nghĩa vụ của công dân ?
A. Chăm sóc thiếu niên nhi đồng
B. Ngăn chặn các hiện tượng vi phạm pháp luật.
C. Chăm sóc gia đình thương binh, liệt sĩ.
D. Bảo vệ tổ quốc.(X)
7) Các vế của câu ghép sau đây được nối với nhau bằng gì ?
A. Mặc dù Linh đã quen với cô giáo mới nhưng em vẫn luôn nhớ và mong được về thăm trường cũ.
A. Quan hệ từ.
B. Cặp quan hệ từ.(X)
C. Dấu phẩy.
8) Trong bài tập đọc «Trí dũng song toàn » vì sao thám hoa Giang Văn Minh khóc lóc rất thảm thiết ?
A. Vì chờ quá lâu chưa được vào yết kiến.
B. Vì không có mặt ở nhà để cúng giỗ cụ tổ 5 đời.
C. Vì muốn lập mưu ép vua nhà Minh bỏ lệ góp giỗ Liễu Thăng.(X)
9) Trong bài tập đọc « Tiếng rao đêm », người đã dũng cảm cứu em bé trong đám cháy là ai ?
A. Các chú công an.
B. Anh thương binh.(X)
C. Những người hàng xóm.
10) Trong bài tập đọc “Phân xử tài tình”, quan đã dùng cách nào để tìm ra người lấy cắp tấm vải?
A. Tìm người làm chứng.
B. Về nhà 2 người phũ nữ để điều tra.
C. Xé chính tấm vải đó để thử lòng người dệt vải.(X)
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM MÔN TIẾNG VIỆT KHỐI 4
1) Câu kể : “Hương vị quyến rũ đến kì lạ.” thuộc dạng câu kể:
A. Ai là gì?
B. Ai làm gì?
C. Ai thế nào ?
2) Vị gnữ trong câu sau do từ ngữ nào tạo thành ?
« Trước nhà em, cây mai nở vàng rực rỡ. »
A. Do tính từ tạo thành.
B. Do cụm tính từ tạo thành.
C. Do cụm động từ tạo thành.
3) Câu nào thể hiện tâm trạng ngạc nhiên của cậu học trò:
A. Lòng cậu học trò phơi phới làm sao!
B. Cậu chăm lo học hành rồi lâu cũng vô tâm quên màu lá phượng.
C. Hoa nở lúc nào mà bất ngờ vậy?
4) Nhóm từ sau đây chỉ gồm những từ miêu tả vẻ đẹp của thiên nhiên, cảnh vật?
A. Đằm thắm, lộng lẫy, dịu dàng.
B. Tươi đẹp, hùng vĩ, sặc sỡ.
C Xanh tốt, xinh tươi, thùy mị.
5) Từ “Tài” nào trong các từ sau đây không có khả năng hơn người bình thường?
A. Tài ba. B. Tài trí C. Tài nguyên. D. Tài nghệ.
6) Trong các câu tục ngữ sau, câu nào nói phẩm chất quí vẻ đẹp bên ngoài ?
A. Đói cho sạch, rách cho thơm.
B. Tốt gỗ hơn tốt nước sơn.
C. Nước lã mà vả nên hồ.
7) Cho câu: “Cái đuôi dài – Bộ phận khỏe nhất của con vật kinh khủng dùng để tấn công – đã bị trói xếp vào bên mạng sườn.
Dấu gạch ngang dùng để:
A. Chỗ bắt đầu lời nói của nhân vật.
B. Liệt kê các ý trong đoạn.
C. Đánh dấu phần chú thích.
8) Điền từ thích hợp vào
Chọn đáp án đúng:
1) Dòng nào chỉ gồm các từ ngữ chỉ nghề nghiệp?
A. Bạn bè, thầy giáo, lớp trưởng, hiệu trưởng.
B. Cô giáo, kĩ sư, công nhân, nhạc sĩ.(X)
C. Cha mẹ, thầy giáo, chú bác, thợ xây.
2) Câu tục ngữ nào dưới đây nói về các hiện tượng thiên nhiên?
A. Một con ngựa đau, cả tàu bỏ cỏ.
B. Đất lành chim đậu.
C. Chớp đông nhay nháy, gà gáy thì mưa.(X)
D. Ăn trông nồi, ngồi trông hướng.
3) Thành ngữ nào dưới đây nói về lòng nhân ái?
A. Đồng cam cộng khổ.
B. Gan vàng dạ sắt.
C. Nhường cơm xẻ áo.(X)
D. Một nắng hai sương.
4) Các từ dưới đây có quan hệ với nhau như thế nào?
Ban mai, hoa mai, ô mai
A. Đồng nghĩa. B. Đồng âm.(X) C. Nhiều nghĩa.
5) Dòng nào sau đây gồm các từ ngữ viết đúng chính tả ?
A. Giấc ngủ, dòng sông, thức dậy.(X)
B. Rửa mặt, giọt nước, déo dắt.
C. Hạt dẻ, ròn tan, rơi rụng.
6) Dòng nào dưới đây nói về nghĩa vụ của công dân ?
A. Chăm sóc thiếu niên nhi đồng
B. Ngăn chặn các hiện tượng vi phạm pháp luật.
C. Chăm sóc gia đình thương binh, liệt sĩ.
D. Bảo vệ tổ quốc.(X)
7) Các vế của câu ghép sau đây được nối với nhau bằng gì ?
A. Mặc dù Linh đã quen với cô giáo mới nhưng em vẫn luôn nhớ và mong được về thăm trường cũ.
A. Quan hệ từ.
B. Cặp quan hệ từ.(X)
C. Dấu phẩy.
8) Trong bài tập đọc «Trí dũng song toàn » vì sao thám hoa Giang Văn Minh khóc lóc rất thảm thiết ?
A. Vì chờ quá lâu chưa được vào yết kiến.
B. Vì không có mặt ở nhà để cúng giỗ cụ tổ 5 đời.
C. Vì muốn lập mưu ép vua nhà Minh bỏ lệ góp giỗ Liễu Thăng.(X)
9) Trong bài tập đọc « Tiếng rao đêm », người đã dũng cảm cứu em bé trong đám cháy là ai ?
A. Các chú công an.
B. Anh thương binh.(X)
C. Những người hàng xóm.
10) Trong bài tập đọc “Phân xử tài tình”, quan đã dùng cách nào để tìm ra người lấy cắp tấm vải?
A. Tìm người làm chứng.
B. Về nhà 2 người phũ nữ để điều tra.
C. Xé chính tấm vải đó để thử lòng người dệt vải.(X)
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM MÔN TIẾNG VIỆT KHỐI 4
1) Câu kể : “Hương vị quyến rũ đến kì lạ.” thuộc dạng câu kể:
A. Ai là gì?
B. Ai làm gì?
C. Ai thế nào ?
2) Vị gnữ trong câu sau do từ ngữ nào tạo thành ?
« Trước nhà em, cây mai nở vàng rực rỡ. »
A. Do tính từ tạo thành.
B. Do cụm tính từ tạo thành.
C. Do cụm động từ tạo thành.
3) Câu nào thể hiện tâm trạng ngạc nhiên của cậu học trò:
A. Lòng cậu học trò phơi phới làm sao!
B. Cậu chăm lo học hành rồi lâu cũng vô tâm quên màu lá phượng.
C. Hoa nở lúc nào mà bất ngờ vậy?
4) Nhóm từ sau đây chỉ gồm những từ miêu tả vẻ đẹp của thiên nhiên, cảnh vật?
A. Đằm thắm, lộng lẫy, dịu dàng.
B. Tươi đẹp, hùng vĩ, sặc sỡ.
C Xanh tốt, xinh tươi, thùy mị.
5) Từ “Tài” nào trong các từ sau đây không có khả năng hơn người bình thường?
A. Tài ba. B. Tài trí C. Tài nguyên. D. Tài nghệ.
6) Trong các câu tục ngữ sau, câu nào nói phẩm chất quí vẻ đẹp bên ngoài ?
A. Đói cho sạch, rách cho thơm.
B. Tốt gỗ hơn tốt nước sơn.
C. Nước lã mà vả nên hồ.
7) Cho câu: “Cái đuôi dài – Bộ phận khỏe nhất của con vật kinh khủng dùng để tấn công – đã bị trói xếp vào bên mạng sườn.
Dấu gạch ngang dùng để:
A. Chỗ bắt đầu lời nói của nhân vật.
B. Liệt kê các ý trong đoạn.
C. Đánh dấu phần chú thích.
8) Điền từ thích hợp vào
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đoàn Lương Yên
Dung lượng: 16,72KB|
Lượt tài: 0
Loại file: rar
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)