Câu hỏi tham khảo về ATGT

Chia sẻ bởi Bùi Thanh Cường | Ngày 09/10/2018 | 38

Chia sẻ tài liệu: Câu hỏi tham khảo về ATGT thuộc Toán học 5

Nội dung tài liệu:

CÂU HỎI THI “AN TOÀN GIAO THÔNG”
CẤP HUYỆN NĂM HỌC 2013-2014

Câu 1. Câu đố “ Ai người đi sớm về trưa
Gió sương chẳng quản, nắng mưa chẳng sờn
Đứng canh ở các ngã đường
Người xe qua lại bốn phương an toàn”
Đố là ai?

Câu 2. Câu đố “ Tàu gì không chạy dưới sông
Còi tu ầm ĩ vượt đồng bao la
Khi về đến trước sân ga
Người lên kẻ xuống vào ra rộn ràng”?

Đố là gì?… thuộc phương tiện giao thông đường gì?

Câu 3. Câu đố “ Chẳng phải chim
Mà có cánh
Chở hành khách
Đến mọi nơi
Giữa mây trời
Sáng óng ánh”
Đố là gì?…..thuộc phương tiện giao thông đường gì?


Câu 4. Cháu hãy hát bài hát “Đèn đỏ, đèn xanh” nhạc của chú Lương Vĩnh, bài hát nói lên điều gì?

Câu 5.Nghe giai điệu, nói tên bài hát, tên tác giả và hát theo giai điệu của bài hát “ Đi trên vỉa hè bên phải”.

Câu 6. Nghe giai điệu, nói tên bài hát, tên tác giả và hát theo giai điệu của bài hát “ Em đi qua ngã tư đường phố”.

Câu 7. Nghe giai điệu, nói tên bài hát, tên tác giả và hát theo giai điệu của một sô bài “ “Đi đường em nhớ”.

Câu8. Cháu hãy đọc và nói tên tác giả, nội dung của bài thơ: “Cô dạy con” (Bùi thị Tình)

Câu9. Cháu hãy đọc và nói tên tác giả, nội dung của bài thơ: “Khuyên bạn” Nguyễn Thị Sen) trang 273 tuyển tập thơ ca truyện kể theo chủ đề.
Câu 10. Cháu hãy đọc và nói tên tác giả, nội dung của bài thơ: “Bé và mẹ” (Lương Thị Xiêm).
Câu 11. Cháu hãy đọc và nói tên tác giả, nội dung của bài thơ: “Trên đường”( Hương Mai).

Câu 12 Nhận biết và hiểu ý nghĩa của biển báo cấm (Cấm đi xe đạp)

Câu 13.Nhận biết và hiểu ý nghĩa của biển báo cấm (Cấm xe gắn máy)

Câu 14. Nhận biết và hiểu ý nghĩa của biển báo cấm.(Cấm người đi bộ)

Câu 15. Nhận biết và hiểu ý nghĩa của biển báo nguy hiểm.(Giao nhau với đường sắt không có rào chắn)

Câu 16. Nhận biết và hiểu ý nghĩa của biển báo nguy hiểm.(Trẻ em)

Câu 17. Nhận biết và hiểu ý nghĩa của biển báo nguy hiểm .(Đường người đi xe đạp cắt ngang)

Câu18. Đèn tín hiệu giao thông gồm có mấy màu? Đó là những màu nào? Ý nghĩa của các màu đó?

Câu 19. Khi đi trên tàu xe, để đảm bảo an toàn cháu phải làm gì?

Câu 20. Kể tên 5 loại phương tiện giao thông đường bộ?

Câu 21. Kể tên 4 loại phương tiện giao thông đường thuỷ?
Câu 22. Ở những nơi không có hè phố, lề đường người đi bộ phải đi như thế nào để đảm bảo an toàn?
Câu 23.Tại sao không được chơi đùa (đá bóng, nhãy dây, đánh cầu..) trên vỉa hè, lòng đường?
Câu 24. Cháu hãy cho biết người điều khiển trên các phương tiện giao thông: Ô tô, Máy bay, tàu thủy gọi là gì?


Câu 25. Bé hãy kể câu chuyện “Qua đường” (trang 282 tuyển tập thơ ca truyện kể theo chủ đề)

Câu 26: Trong câu chuyện qua đường chú cảnh sát giao thông Thỏ xám dặn 2 chị em thỏ điều gì?
Đáp án: Các cháu còn bé nên khi qua đường phải có người lớn dắt, nếu không rất dễ xảy ra tai nạn đấy.

Câu 27. Cháu hãy kể diễn cảm câu chuyện “Xe Lu và Xe Ca”.


*Câu hỏi thi ATGT Phòng đã gửi các trường vào ngày 02/11/2013 điều chỉnh bổ sung 1 số câu hỏi như sau:

- Bỏ Bài hát: “Em đi chơi thuyền” - Thay bài hát “Đèn đỏ, đèn xanh”
- Bỏ câu đố số (4) (5) (6)
- Bỏ bài thơ “Thỏ biết vâng lời mẹ”, “ước mơ của tý”, “Đèn giao thông” – Thêm bài thơ “Khuyên bạn”
- Thêm câu chuyện “Qua đường”

* Phần trò chơi chung sức:
Trò chơi “truyền tin” về các biển báo: Đường cấm, cấm đi ngược chiều, cấm xe đạp, cấm người đi bộ, người đi xe đạp, gia súc, trẻ em, đường
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Bùi Thanh Cường
Dung lượng: 38,00KB| Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)