CÂU HỎI PHẦN QUANG
Chia sẻ bởi Đặng Quốc Tuấn |
Ngày 14/10/2018 |
44
Chia sẻ tài liệu: CÂU HỎI PHẦN QUANG thuộc Vật lí 9
Nội dung tài liệu:
A. Lý thuyết cơ bản:
1. Hiện tượng khúc xạ ánh sáng:
- Hiện tượng tia sáng truyền từ môi trường trong suốt này sang môi trường trong suốt khác bị gãy khúc tại mặt phân cách giữa hai môi trường được gọi là hiện tượng khúc xạ ánh sáng.
- khi tia sáng truyền từ không khi nước sang nước thì góc khúc xạ nhỏ hơn góc tới và ngược lại.
2.* Thấu kính hội tụ:
a) Đặc điểm của thấu kính hội tụ: SGK.
b) Đường truyền của tia sáng qua thấu kính hội tụ:
- Một chùm tia tới song song với trục chính của thấu kính hội tụ cho chùm tia ló hội tụ tại tiêu điểm.
- Đường truyền của một tia sáng qua thấu kính hội tụ:
+ Tia tới qua quang tâm tia ló tiếp tục đi thẳng
+ Tia tới song song với trục chính tia ló đi qua tiêu điểm .
+ Tia tới đi qua tiêu điểm tia ló đi sông song với trục chính.
c) Đặc điểm ảnh của một vật tạo bởi thấu kính hội tụ.
- Vật ngoài tiêu cự cho ảnh thật ngược chiều với vật.
- Khi vật đặt rất xa thấu kính thì ảnh có vị trí cách thấu kính một khoảng bằng f.
- Vật đặt trong khoảng tiêu cự cho ảnh ảo cùng chiều và lớn hơn vật.
d) Cách dựng ảnh của vật qua thấu kính hội tụ.
- Dựng ảnh của một điểm sáng S.
- Dựng hai tia đặc biệt qua thấu kính, hai tia ló cắt nhau ở đâu( hoặc đường kéo dài của chúng cắt nhau) thì đó là ảnh S’
- Dựng ảnh của vật AB qua thấu kính hội tụ:
- Để dựng ảnh của vật AB( vuông góc với trục chính, A thuộc trục chính)
Ta dựng ảnh B’ của điểm B, từ B’ hạ vuông góc với trục chính được A’ thì A’B’ là ảnh của vật AB .
3.Thấu kính phân kì.
a) Đặc điểm của thấu kính phân kì: SGK.
b) Đường truyền của tia sáng qua thấu kính phân kì:
+ Một chùm tia tới song song với trục chính của thấu kính phân kì cho chùm tia ló kéo dài hội tụ tại tiêu điểm.
+ Đường truyền của một tia sáng qua thấu kính phân kì:
- Tia tới qua quang tâm tia ló tiếp tục đi thẳng
- Tia tới song song với trục chính tia ló kéo dài đi qua tiêu điểm .
- Tia tới kéo dài đi qua tiêu điểm tia ló đi song song với trục chính.
c) Đặc điểm ảnh của một vật tạo bởi thấu kính hội tụ.
- Vật sáng đặt ở mọi vị trí trước thấu kính đều cho ảnh ảo cùng chiều, nhỏ hơn vật và luôn nằm trong khoảng tiêu cự
d) Cách dựng ảnh của vật qua thấu kính phân kì:
* Dựng ảnh của một điểm sáng S.
- Từ S dựng hai tia đặc biệt qua thấu kính, đường kéo dài của hai tia lóa cắt nhau ở đâu thì đó là ảnh S’
* Dựng ảnh của vật AB qua thấu kính hội tụ:
- Để dựng ảnh của vật AB( vuông góc với trục chính, A thuộc trục chính)
Ta dựng ảnh B’ của điểm B, từ B’ hạ vuông góc với trục chính được A’ thì A’B’ là ảnh của vật AB .
4.Máy ảnh.
a) Cấu tạo của máy ảnh.
+ Gồm hai bộ phận chính là vật kính và buồng tối. Vật kính là một thấu kính hội tụ., trong buồng tối có lắp phim để thu ảnh của vật trên đó.
b) Ảnh của vật trên phim: Luôn là ảnh thật, ngược chiều và nhỏ hơn vật.
5. Mắt. Mắt cận và mắt lão.
a) Cấu tạo của mắt về mặt quang học:
+ Hai bộ phận quan trọng nhất của mắt là thể thủy tinh và màng lưới( hay võng mạc). Thể thủy tinh đóng vai trò như một thấu kính hội tụ nhưng có thể dễ dàng thay đổi tiêu cự , màng lưới là nơi cho ảnh hiện rõ trên đó khi ta nhìn vật.
b) Sự điều tiết của mắt:
Để nhìn rõ các vật ở các khoảng cách khác nhau thì cơ vòng phải co dãn để làm thay đổi tiêu cự của thể thủy tinh, quá trình này gọi là sự điều tiết của mắt.Sự điều tiết diễn ra một cách tự nhiên.
c) Điểm cực cận và điểm cực viễn.SGK
d) Mắt cận:
Mắt cận là mắt có thể nhìn rõ những vật ở gần mà không nhìn rõ những vật ở xa. Để khắc phục tật này thì phải đeo kính cận( kính phân kì) . Kính thích hợp có F trùng với Cv. của mắt.
d) Mắt lão:
Mắt lão là mắt có thể nhìn rõ những vật
1. Hiện tượng khúc xạ ánh sáng:
- Hiện tượng tia sáng truyền từ môi trường trong suốt này sang môi trường trong suốt khác bị gãy khúc tại mặt phân cách giữa hai môi trường được gọi là hiện tượng khúc xạ ánh sáng.
- khi tia sáng truyền từ không khi nước sang nước thì góc khúc xạ nhỏ hơn góc tới và ngược lại.
2.* Thấu kính hội tụ:
a) Đặc điểm của thấu kính hội tụ: SGK.
b) Đường truyền của tia sáng qua thấu kính hội tụ:
- Một chùm tia tới song song với trục chính của thấu kính hội tụ cho chùm tia ló hội tụ tại tiêu điểm.
- Đường truyền của một tia sáng qua thấu kính hội tụ:
+ Tia tới qua quang tâm tia ló tiếp tục đi thẳng
+ Tia tới song song với trục chính tia ló đi qua tiêu điểm .
+ Tia tới đi qua tiêu điểm tia ló đi sông song với trục chính.
c) Đặc điểm ảnh của một vật tạo bởi thấu kính hội tụ.
- Vật ngoài tiêu cự cho ảnh thật ngược chiều với vật.
- Khi vật đặt rất xa thấu kính thì ảnh có vị trí cách thấu kính một khoảng bằng f.
- Vật đặt trong khoảng tiêu cự cho ảnh ảo cùng chiều và lớn hơn vật.
d) Cách dựng ảnh của vật qua thấu kính hội tụ.
- Dựng ảnh của một điểm sáng S.
- Dựng hai tia đặc biệt qua thấu kính, hai tia ló cắt nhau ở đâu( hoặc đường kéo dài của chúng cắt nhau) thì đó là ảnh S’
- Dựng ảnh của vật AB qua thấu kính hội tụ:
- Để dựng ảnh của vật AB( vuông góc với trục chính, A thuộc trục chính)
Ta dựng ảnh B’ của điểm B, từ B’ hạ vuông góc với trục chính được A’ thì A’B’ là ảnh của vật AB .
3.Thấu kính phân kì.
a) Đặc điểm của thấu kính phân kì: SGK.
b) Đường truyền của tia sáng qua thấu kính phân kì:
+ Một chùm tia tới song song với trục chính của thấu kính phân kì cho chùm tia ló kéo dài hội tụ tại tiêu điểm.
+ Đường truyền của một tia sáng qua thấu kính phân kì:
- Tia tới qua quang tâm tia ló tiếp tục đi thẳng
- Tia tới song song với trục chính tia ló kéo dài đi qua tiêu điểm .
- Tia tới kéo dài đi qua tiêu điểm tia ló đi song song với trục chính.
c) Đặc điểm ảnh của một vật tạo bởi thấu kính hội tụ.
- Vật sáng đặt ở mọi vị trí trước thấu kính đều cho ảnh ảo cùng chiều, nhỏ hơn vật và luôn nằm trong khoảng tiêu cự
d) Cách dựng ảnh của vật qua thấu kính phân kì:
* Dựng ảnh của một điểm sáng S.
- Từ S dựng hai tia đặc biệt qua thấu kính, đường kéo dài của hai tia lóa cắt nhau ở đâu thì đó là ảnh S’
* Dựng ảnh của vật AB qua thấu kính hội tụ:
- Để dựng ảnh của vật AB( vuông góc với trục chính, A thuộc trục chính)
Ta dựng ảnh B’ của điểm B, từ B’ hạ vuông góc với trục chính được A’ thì A’B’ là ảnh của vật AB .
4.Máy ảnh.
a) Cấu tạo của máy ảnh.
+ Gồm hai bộ phận chính là vật kính và buồng tối. Vật kính là một thấu kính hội tụ., trong buồng tối có lắp phim để thu ảnh của vật trên đó.
b) Ảnh của vật trên phim: Luôn là ảnh thật, ngược chiều và nhỏ hơn vật.
5. Mắt. Mắt cận và mắt lão.
a) Cấu tạo của mắt về mặt quang học:
+ Hai bộ phận quan trọng nhất của mắt là thể thủy tinh và màng lưới( hay võng mạc). Thể thủy tinh đóng vai trò như một thấu kính hội tụ nhưng có thể dễ dàng thay đổi tiêu cự , màng lưới là nơi cho ảnh hiện rõ trên đó khi ta nhìn vật.
b) Sự điều tiết của mắt:
Để nhìn rõ các vật ở các khoảng cách khác nhau thì cơ vòng phải co dãn để làm thay đổi tiêu cự của thể thủy tinh, quá trình này gọi là sự điều tiết của mắt.Sự điều tiết diễn ra một cách tự nhiên.
c) Điểm cực cận và điểm cực viễn.SGK
d) Mắt cận:
Mắt cận là mắt có thể nhìn rõ những vật ở gần mà không nhìn rõ những vật ở xa. Để khắc phục tật này thì phải đeo kính cận( kính phân kì) . Kính thích hợp có F trùng với Cv. của mắt.
d) Mắt lão:
Mắt lão là mắt có thể nhìn rõ những vật
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đặng Quốc Tuấn
Dung lượng: 33,00KB|
Lượt tài: 10
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)