Câu hỏi ôn thi ngữ văn vao lớp 10- có gợi ý
Chia sẻ bởi Nguyễn Minh Hảo |
Ngày 12/10/2018 |
32
Chia sẻ tài liệu: câu hỏi ôn thi ngữ văn vao lớp 10- có gợi ý thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
Kiểm tra: Ngữ Văn (Tuần 4)
Câu 1: : Sáng tác xong bài thơ, nhà thơ PTDuật đặt tên cho tác phẩm là: “Tiểu đội xe không kính”. Sau đó tác giả sửa lại là “Bài thơ về tiểu đội xe không kính”
a. Theo em tác phẩm thêm từ “Bài thơ” nhằm mục đích gì?
b. Nhà thơ PTDuật đã khắc họa trong bài thơ những chiếc xe không kính và những người lính lái xe quả cảm trong cuộc KC chống Mĩ bằng những nét nghệ thuật độc đáo sinh động. => Hãy viết đoạn văn theo kiểu T-P-H (10-> 15 câu), trong đó có sử dụng câu tình thái và cảm thán.
Câu 2: Phân tích so sánh hình ảnh người lính CM trong 2 bài thơ: đồng chí và Bài thơ về tiểu đội xe không kính
Câu 3: Đoạn kết thúc một bài thơ có câu: “Trăng cứ tròn vành vạnh”
a. Hãy chép tiếp các câu thơ còn lại để hoàn chỉnh khổ thơ.
b. đoạn thơ vừa chép trong tác phẩm nào? của ai?
c. H. ảnh vầng trăng trong bài thơ có ý nghĩa gì? từ đó em hiểu gì về chủ đề bài thơ?
Gợi ý: câu 1:
a. + Tên đầu tiên tác giả đặt cho bài thơ “Tiểu đội xe không kính” thể hiện một hiện thực của đời sống chiến tranh thời KCCM, hình ảnh những chiếc xe không kính đó là những chiếc xe trên đường ra trận bị bom Mĩ làm hư hỏng. Hình ảnh hiện thực đến trần trụi của đời sống chiến tranh khốc liệt (đây không phải là hình ảnh đẹp có trong thơ ca nói chung. thường thì thấy những hình ảnh trong thơ đều được các nhà thơ mĩ lệ hóa, thi vị hóa)
+ Khi tác giả đặt lại tên bài thơ là “Bài thơ về tiểu đội xe không kính” thì chữ bài thơ đã mang đến cho nhan đề một ý nghĩa sâu sắc. Pgải chăng từ hính ảnh của những chiếc xe không kính trần trụi, nhà thơ đã phát hiện được chất thơ của đời sống chiến sĩ của những người lính lái xe trên đường ra trận đánh giặc Mĩ. Chất thơ ấy chính là TY Tổ quốc, niềm tin chiến thắng, tinh thàn lạc quan của những người lính lái xe yêu đời, trẻ tuổi.
b. đoạn văn phải có 2 ý:
+ Nội dung: - Hình ảnh những chiếc xe không kính
- Hình ảnh của những người lính lái xe
+ Nghệ thuật:
- phát hiện một số nét nghệ thuật độc đáo ( Chi tiết và hình ảnh chân thực, giản dị, cô đọng, vừa gợi tả vừa gợi cảm; Thể thơ tự do, lời thơ mộc mạc, gần gũi với lời nói hằng ngày nhưng vẫn rất chắt lọc; biện pháp tu từ: Điệp ngữ (từ không được nhắc đi nhắc lại nhiều lần trong bài thơ); Đối (khổ cuối; 3 từ không > < 1 từ có); Hoán dụ ( từ trái tim...)
+ Sử dụng 2 câu: - Tình thái: thệ hiện cảm nhận, thái độ của chủ thể trữ tình về đối tượng trữ tình: Hình như, dường như, có lẽ
- cảm thán: bộc lộc cảm xúc của người viết về đối
Câu 1: : Sáng tác xong bài thơ, nhà thơ PTDuật đặt tên cho tác phẩm là: “Tiểu đội xe không kính”. Sau đó tác giả sửa lại là “Bài thơ về tiểu đội xe không kính”
a. Theo em tác phẩm thêm từ “Bài thơ” nhằm mục đích gì?
b. Nhà thơ PTDuật đã khắc họa trong bài thơ những chiếc xe không kính và những người lính lái xe quả cảm trong cuộc KC chống Mĩ bằng những nét nghệ thuật độc đáo sinh động. => Hãy viết đoạn văn theo kiểu T-P-H (10-> 15 câu), trong đó có sử dụng câu tình thái và cảm thán.
Câu 2: Phân tích so sánh hình ảnh người lính CM trong 2 bài thơ: đồng chí và Bài thơ về tiểu đội xe không kính
Câu 3: Đoạn kết thúc một bài thơ có câu: “Trăng cứ tròn vành vạnh”
a. Hãy chép tiếp các câu thơ còn lại để hoàn chỉnh khổ thơ.
b. đoạn thơ vừa chép trong tác phẩm nào? của ai?
c. H. ảnh vầng trăng trong bài thơ có ý nghĩa gì? từ đó em hiểu gì về chủ đề bài thơ?
Gợi ý: câu 1:
a. + Tên đầu tiên tác giả đặt cho bài thơ “Tiểu đội xe không kính” thể hiện một hiện thực của đời sống chiến tranh thời KCCM, hình ảnh những chiếc xe không kính đó là những chiếc xe trên đường ra trận bị bom Mĩ làm hư hỏng. Hình ảnh hiện thực đến trần trụi của đời sống chiến tranh khốc liệt (đây không phải là hình ảnh đẹp có trong thơ ca nói chung. thường thì thấy những hình ảnh trong thơ đều được các nhà thơ mĩ lệ hóa, thi vị hóa)
+ Khi tác giả đặt lại tên bài thơ là “Bài thơ về tiểu đội xe không kính” thì chữ bài thơ đã mang đến cho nhan đề một ý nghĩa sâu sắc. Pgải chăng từ hính ảnh của những chiếc xe không kính trần trụi, nhà thơ đã phát hiện được chất thơ của đời sống chiến sĩ của những người lính lái xe trên đường ra trận đánh giặc Mĩ. Chất thơ ấy chính là TY Tổ quốc, niềm tin chiến thắng, tinh thàn lạc quan của những người lính lái xe yêu đời, trẻ tuổi.
b. đoạn văn phải có 2 ý:
+ Nội dung: - Hình ảnh những chiếc xe không kính
- Hình ảnh của những người lính lái xe
+ Nghệ thuật:
- phát hiện một số nét nghệ thuật độc đáo ( Chi tiết và hình ảnh chân thực, giản dị, cô đọng, vừa gợi tả vừa gợi cảm; Thể thơ tự do, lời thơ mộc mạc, gần gũi với lời nói hằng ngày nhưng vẫn rất chắt lọc; biện pháp tu từ: Điệp ngữ (từ không được nhắc đi nhắc lại nhiều lần trong bài thơ); Đối (khổ cuối; 3 từ không > < 1 từ có); Hoán dụ ( từ trái tim...)
+ Sử dụng 2 câu: - Tình thái: thệ hiện cảm nhận, thái độ của chủ thể trữ tình về đối tượng trữ tình: Hình như, dường như, có lẽ
- cảm thán: bộc lộc cảm xúc của người viết về đối
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Minh Hảo
Dung lượng: 33,50KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)