Câu hỏi ôn tập - phần trắc nghiệm quang hình lớp 9

Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Hai | Ngày 14/10/2018 | 37

Chia sẻ tài liệu: Câu hỏi ôn tập - phần trắc nghiệm quang hình lớp 9 thuộc Vật lí 9

Nội dung tài liệu:

Cau 1: Trong hình 3, xy là mặt phân cách giữa hai môi trường không khí (ở trên) và nước (ở dưới). Hình nào biểu diễn không đúng sự khúc xạ của tia sáng khi truyền qua mặt phân cách xy? 

A. Hình B.



B. Hình D.



C. Hình C.



D. Hình A.


Cau 2: Hiện tượng khúc xạ ánh sáng là hiện tượng :

A. Tia sáng truyền từ môi trường trong suốt này sang môi trường trong suốt khác.



B. Cả ba phương án đều sai.



C. Tia sáng bị gãy khúc khi truyền từ môi trường trong suốt này sang môi trường trong suốt khác.(1)



D. Tia sáng truyền từ môi trường này sang môi trường khác.


Cau 3: Chiếu một tia sáng SI đi từ môi trường không khí đến môi trường nước . Hình vẽ nào sau đây không đúng? 

A. Hình d.



B. Hình a.



C. Hình c.



D. Hình b.


Cau 4: Một vật AB = 5 cm đặt cách thấu kính phân kì 50 cm, cho một ảnh A`B` cách thấu kính 20 cm. Hỏi ảnh AB có độ lớn là bao nhiêu?

A. 2 cm.



B. 4 cm.



C. 5 cm.



D. 3 cm.


Cau 5: Chiếu tia tới SI từ không khí tới mặt phân cách với thuỷ tinh. Trong các tia đã cho ở hình 2, tia nào là tia khúc xạ ? 

A. Tia 3.



B. Tia 2.



C. Tia 1.



D. Tia 4.


Cau 6: Trường hợp nào tia tới và tia khúc xạ trùng nhau?

A. Góc tới bằng 0.



B. Góc tới bằng góc khúc xạ và khác 0.



C. Góc tới nhỏ hơn góc khúc xạ.



D. Góc tới lớn hơn góc khúc xạ.


Cau 7: Dùng kẹp gắp một viên bi dưới đáy chậu lúc không có nước và lúc chậu đầy nước. Phát biểu nào sau đây chính xác?

A. Chậu có nước khó gắp hơn vì có hiện tượng phản xạ ánh sáng.



B. Chậu có nước khó gắp hơn vì ánh sáng từ viên bi truyền đến mắt bị khúc xạ nên khó xác định vị trí của viên bi.



C. Chậu có nước khó gắp hơn vì bi có nước làm giảm ma sát.



D. Chậu có nước khó gắp hơn vì có hiện tượng tán xạ ánh sáng.


Cau 8: Nhìn một vật ở dưới nước dường như ta thấy vật gần hơn thực tế, vì :

A. Góc tới xấp xỉ góc khúc xạ nên thấy ảnh của vật được nâng lên so với vật.



B. Góc tới lớn hơn góc khúc xạ nên thấy ảnh của vật được nâng lên so với vật.



C. Góc tới nhỏ hơn góc khúc xạ nên thấy ảnh của vật được nâng lên so với vật.



D. Góc tới bằng góc khúc xạ nên thấy ảnh của vật được nâng lên so với vật.


Cau 9: Từ hình vẽ hãy cho biết phát biểu nào sau đây là không chính xác. 

A. Góc SIN là góc tới.



B. Góc KIN` là góc khúc xạ.



C. SI là tia tới, IK là tia khúc xạ, IN là pháp tuyến.



D. SI là tia khúc xạ, IK là tia tới, IN là pháp tuyến


Cau 10: Hãy chọn câu phát biểu đúng.

A. Khi ánh sáng đi từ nước vào không khí thì tia tới và tia khúc xạ nằm cùng trong mặt phẳng tới. Góc tới bằng góc khúc xạ.



B. Khi ánh sáng đi từ nước vào không khí thì tia tới và tia khúc xạ nằm cùng trong mặt phẳng tới. Góc tới nhỏ hơn góc khúc xạ.



C. Khi ánh sáng đi từ nước vào không khí thì tia tới và tia khúc xạ nằm cùng trong mặt phẳng tới. Góc tới bằng góc khúc xạ.



D. Khi ánh sáng đi từ nước vào không khí thì tia tới và tia khúc xạ nằm cùng trong mặt phẳng tới. Góc tới bằng góc
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Văn Hai
Dung lượng: 481,69KB| Lượt tài: 0
Loại file: rar
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)