CÂU HỎI ÔN TẬP NGỮ VĂN 6,7,8,9
Chia sẻ bởi Nguyên Anh |
Ngày 11/10/2018 |
22
Chia sẻ tài liệu: CÂU HỎI ÔN TẬP NGỮ VĂN 6,7,8,9 thuộc Ngữ văn 8
Nội dung tài liệu:
CÂU HỎI BÀI TẬP NGỮ VĂN THCS
-------------------------
CÂU HỎI BÀI TẬP NGỮ VĂN 6
PHẦN A: CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP
Bài 23
1) Trắc nghiệm
1. Khoanh tròn vào chữ cái đứng đầu thông tin đúng :
A. Minh Huệ, tên khai sinh là Nguyễn Đức Thái, sinh năm 1927
B. Minh Huệ, tên khai sinh là Nguyễn Văn Thái, sinh năm 1927
C. Minh Huệ, tên khai sinh là Nguyễn Đức Thái, sinh năm 1928
D. Minh Huệ, tên khai sinh là Nguyễn Văn Thái, sinh năm 1929
2. Bài thơ Đêm nay Bác không ngủ ra đời vào thời gian nào ?
A. 1950
B. 1951
C. 1952
D. 1953
3. Nội dung của bài thơ Đêm nay Bác không ngủ của Minh Huệ :
A. Kể về một đêm không ngủ của Bác Hồ trên đường đi chiến
dịch trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp
B. Ca ngợi tấm lòng yêu thương bao la của Bác Hồ đối với chiến sĩ và
đồng bào
C. Nói lên lòng yêu kính của bộ đội và nhân dân đối với lãnh tụ
D. Cả ba nội dung trên
4. Phương thức biểu đạt chính của bài thơ Đêm nay Bác không ngủ là gì ?
A. Tự sự
B. Miêu tả
C. Biểu cảm
D. Thuyết minh
5. Đọc những câu thơ sau và trả lời câu hỏi bằng cách khoanh tròn vào chữ cái đứng
đầu thông tin không chính xác :
- Lặng im bên bếp lửa
Vẻ mặt Bác trầm ngâm
- Bác vẫn ngồi đinh ninh Chòm râu im phăng phắc
Những câu thơ trên thể hiện :
A. Một tâm tư không hề “lặng lẽ” ở bên trong con người Bác
B. Một nỗi lòng đau đáu vì đất nước, vì nhân dân của Bác
C. Trời lạnh, rừng khuya, Bác không ngủ được
D. Tình thương của Bác đối với “đoàn dân công” trong một đêm mưa
rét, rừng khuya
6. Đọc những câu thơ sau và trả lời câu hỏi bằng cách khoanh tròn vào chữ cái đứng
đầu thông tin không đúng :
Anh đội viên mơ màng
Như nằm trong giấc mộng
Bóng Bác cao lồng lộng
Ấm hơn ngọn lửa hồng
Thổn thức cả nỗi lòng
Thầm thì anh hỏi nhỏ…
Tâm trạng của anh đội viên được thể hiện qua những câu thơ trên như thế nào?
A. Xúc động mãnh liệt
B. Xao xuyến, lâng lâng
C. Lo lắng đến nôn nao
D. Bình tâm, ngủ ngon giấc
7. Ý nghĩa của khổ thơ cuối bài thơ :
A. Giải thích giản dị chân lý : Bác không ngủ được vì một “lẽ thường
tình” : Bác là Hồ Chí Minh
B. “Đêm nay” cũng như bao đêm khác, như suốt cả cuộc đời Bác đã
không ngủ được vì lo cho nước, cho dân
C. “Lẽ thường tình” ở Hồ Chí Minh chính là sự hi sinh, lòng yêu thương
vô hạn đối với chiến sĩ, đồng bào
D. Cả ba ý trên.
8. Đọc khổ thơ sau, trả lời các câu hỏi bằng cách khoanh tròn vào ý trả lời đúng :
Ông trời Mặc áo giáp đen
Ra trận
Muôn nghìn
Cây mía
Múa gươm
8.1. Trong những câu thơ trên, tác giả sử dụng mấy biện pháp tu từ ẩn dụ ?
A. Một
B. Hai
C. Ba
D. Bốn
8.2. Đó là kiểu ẩn dụ nào ?
A. Ẩn dụ hình thức
B. Ẩn dụ cách thức
C. Ẩn dụ phẩm chất
D. Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác.
2) Tự luận
1. Sau khi bài thơ Đêm nay Bác không ngủ ra đời và phổ biến rộng rãi, nhà thơ Minh
Huệ có ý định sửa lại hai câu thơ : Mái lều tranh xơ xác thành Lều tranh sương phủ
bạc ; Manh áo phủ làm chăn thành Manh áo cũng là chăn. Theo em, tại sao nhà thơ
lại không sửa nữa ?
2. Hãy nêu cảm nhận của em về hình ảnh Bác Hồ trong bài thơ Đêm nay Bác không
ngủ của nhà thơ Minh Huệ.
3. Xác định và phân tích tác dụng của phép tu từ ẩn dụ trong câu thơ sau :
Mặt trời của bắp thì nằm trên đồi
Mặt trời của mẹ em nằm trên lưng
(Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ - Nguyễn Khoa Điềm)
4. Em hãy tả lại bằng miệng cho các bạn trong lớp nghe về hình ảnh một người thầy
giáo (cô giáo
-------------------------
CÂU HỎI BÀI TẬP NGỮ VĂN 6
PHẦN A: CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP
Bài 23
1) Trắc nghiệm
1. Khoanh tròn vào chữ cái đứng đầu thông tin đúng :
A. Minh Huệ, tên khai sinh là Nguyễn Đức Thái, sinh năm 1927
B. Minh Huệ, tên khai sinh là Nguyễn Văn Thái, sinh năm 1927
C. Minh Huệ, tên khai sinh là Nguyễn Đức Thái, sinh năm 1928
D. Minh Huệ, tên khai sinh là Nguyễn Văn Thái, sinh năm 1929
2. Bài thơ Đêm nay Bác không ngủ ra đời vào thời gian nào ?
A. 1950
B. 1951
C. 1952
D. 1953
3. Nội dung của bài thơ Đêm nay Bác không ngủ của Minh Huệ :
A. Kể về một đêm không ngủ của Bác Hồ trên đường đi chiến
dịch trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp
B. Ca ngợi tấm lòng yêu thương bao la của Bác Hồ đối với chiến sĩ và
đồng bào
C. Nói lên lòng yêu kính của bộ đội và nhân dân đối với lãnh tụ
D. Cả ba nội dung trên
4. Phương thức biểu đạt chính của bài thơ Đêm nay Bác không ngủ là gì ?
A. Tự sự
B. Miêu tả
C. Biểu cảm
D. Thuyết minh
5. Đọc những câu thơ sau và trả lời câu hỏi bằng cách khoanh tròn vào chữ cái đứng
đầu thông tin không chính xác :
- Lặng im bên bếp lửa
Vẻ mặt Bác trầm ngâm
- Bác vẫn ngồi đinh ninh Chòm râu im phăng phắc
Những câu thơ trên thể hiện :
A. Một tâm tư không hề “lặng lẽ” ở bên trong con người Bác
B. Một nỗi lòng đau đáu vì đất nước, vì nhân dân của Bác
C. Trời lạnh, rừng khuya, Bác không ngủ được
D. Tình thương của Bác đối với “đoàn dân công” trong một đêm mưa
rét, rừng khuya
6. Đọc những câu thơ sau và trả lời câu hỏi bằng cách khoanh tròn vào chữ cái đứng
đầu thông tin không đúng :
Anh đội viên mơ màng
Như nằm trong giấc mộng
Bóng Bác cao lồng lộng
Ấm hơn ngọn lửa hồng
Thổn thức cả nỗi lòng
Thầm thì anh hỏi nhỏ…
Tâm trạng của anh đội viên được thể hiện qua những câu thơ trên như thế nào?
A. Xúc động mãnh liệt
B. Xao xuyến, lâng lâng
C. Lo lắng đến nôn nao
D. Bình tâm, ngủ ngon giấc
7. Ý nghĩa của khổ thơ cuối bài thơ :
A. Giải thích giản dị chân lý : Bác không ngủ được vì một “lẽ thường
tình” : Bác là Hồ Chí Minh
B. “Đêm nay” cũng như bao đêm khác, như suốt cả cuộc đời Bác đã
không ngủ được vì lo cho nước, cho dân
C. “Lẽ thường tình” ở Hồ Chí Minh chính là sự hi sinh, lòng yêu thương
vô hạn đối với chiến sĩ, đồng bào
D. Cả ba ý trên.
8. Đọc khổ thơ sau, trả lời các câu hỏi bằng cách khoanh tròn vào ý trả lời đúng :
Ông trời Mặc áo giáp đen
Ra trận
Muôn nghìn
Cây mía
Múa gươm
8.1. Trong những câu thơ trên, tác giả sử dụng mấy biện pháp tu từ ẩn dụ ?
A. Một
B. Hai
C. Ba
D. Bốn
8.2. Đó là kiểu ẩn dụ nào ?
A. Ẩn dụ hình thức
B. Ẩn dụ cách thức
C. Ẩn dụ phẩm chất
D. Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác.
2) Tự luận
1. Sau khi bài thơ Đêm nay Bác không ngủ ra đời và phổ biến rộng rãi, nhà thơ Minh
Huệ có ý định sửa lại hai câu thơ : Mái lều tranh xơ xác thành Lều tranh sương phủ
bạc ; Manh áo phủ làm chăn thành Manh áo cũng là chăn. Theo em, tại sao nhà thơ
lại không sửa nữa ?
2. Hãy nêu cảm nhận của em về hình ảnh Bác Hồ trong bài thơ Đêm nay Bác không
ngủ của nhà thơ Minh Huệ.
3. Xác định và phân tích tác dụng của phép tu từ ẩn dụ trong câu thơ sau :
Mặt trời của bắp thì nằm trên đồi
Mặt trời của mẹ em nằm trên lưng
(Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ - Nguyễn Khoa Điềm)
4. Em hãy tả lại bằng miệng cho các bạn trong lớp nghe về hình ảnh một người thầy
giáo (cô giáo
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyên Anh
Dung lượng: 191,50KB|
Lượt tài: 1
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)