Câu hỏi ôn tập học kì 2 (2014 - 2015)
Chia sẻ bởi Đoàn Mị Tiên |
Ngày 17/10/2018 |
30
Chia sẻ tài liệu: Câu hỏi ôn tập học kì 2 (2014 - 2015) thuộc Vật lí 7
Nội dung tài liệu:
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP
Môn: Vật lý 7 (Năm học 2014 - 2015)
1. Khoanh tròn vào đáp án đúng:
A. Giữa hai đầu bóng đèn luôn có một hiệu điện thế
B. Giữa hai chốt (+) và (-) của Ampeke luôn có một hiệu điện thế
C. Giữa hai cực của Pin có một hiệu điện thế
D. Giữa hai chốt (+) và (-) của Vônkế luôn có một hiệu điện thế
2. Ampekế là dụng cụ dùng để đo:
A. Hiệu điện thế
B. Nhiệt độ
C. Khối lượng
D. Cường độ dòng điện
3. Vôn là đơn vị của:
A. Cường độ dòng điện
B. Khối lượng riêng
C. Thể tích
D. Hiệu điện thế
4. Dòng điện trong các dụng cụ nào dưới đây, khi dụng cụ hoạt động bình thường, vừa có tác dụng nhiệt, vừa có tác dụng phát sáng:
A. Nồi cơm điện
B. Rađiô (Máy thu thanh)
C. Điốt phát quang
D. Chuông điện
5. Có hai bóng đèn như nhau, cùng loại 3V mắc song song, nguồn nào sau đây sử dụng là hợp lý:
A. Loại 1,5V
B. Loại 12 V
C. Loại 3V
D. Loại 9V
6. Một bóng đèn thắp sáng có cường độ 0,45A. Sử dụng cầu trì nào là hợp lý khi lắp vào mạch điện:
A. Cầu chì 3A
B. Cầu chì 10A
C. Cầu chì 0,5A
D. Cầu chì 1A
7. Điền từ thích hợp vào chỗ trống.
a) Dòng điện chạy trong……………………………..nối liền giữa hai cực của nguồn điện
b) Trong mạch điện mắc …………………………dòng điện có cường độ như nhau tại mọi điểm
c) Hoạt động của chuông điện dựa trên …………………của dòng điện
d) Hiệu điện thế từ……………..trở lên là nguy hiểm với con người.
Câu 1. Vật bị nhiễm điện là vật
A. có khả năng đẩy hoặc hút các vật nhẹ khác.
B. có khả năng hút các vật nhẹ khác.
C. có khả năng đẩy các vật nhẹ khác.
D. không có khả năng đẩy hoặc hút các vật nhẹ khác.
Câu 2. Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về dòng điện?
A. Dòng điện là dòng các điện tích dịch chuyển.
B. Dòng điện là sự chuyển động của các điện tích.
C. Dòng điện là dòng dịch chuyển có hướng của các điện tích.
D. Dòng điện là dòng dịch chuyển theo mọi hướng của các điện tích.
Câu 3. Kết luận nào dưới đây không đúng?
A. Hai mảnh ni lông, sau khi cọ sát bằng vải khô và đặt gần nhau thì đẩy nhau;
B. Thanh thủy tinh và thanh nhựa, sau khi bị cọ sát bằng vải khô đặt gần nhau thì hút nhau.
C. Có hai loại điện tích là điện tích âm (-) và điện tích dương (+).
D. Các điện tích cùng loại thì hút nhau, các điện tích khác loại thì đẩy nhau.
Câu 4. Trong các vật dưới dây, vật dẫn điện là
Thanh gỗ khô
Một đoạn ruột bút chì
Một đoạn dây nhựa
Thanh thuỷ tinh
Câu 5. Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về chiều của dòng điện trong một mạch điện kín có dùng nguồn điện là pin?
A. Dòng điện đi ra từ cực dương của pin qua các vật dẫn đến cực âm của pin.
B. Dòng điện đi ra từ cực âm của pin qua các vật dẫn đến cực dương của pin.
C. Ban đầu, dòng điện đi ra từ cực dương của pin sau một thời gian dòng điện đổi theo chiều ngược lại.
D. Dòng điện có thể chạy theo bật kì chiều nào.
Câu 6. Trong các sơ đồ mạch điện dưới đây, sơ đồ mạch điện đúng là
Câu 1: Lấy một chiếc thước nhựa cọ xát vào mảnh dạ. Kết quả nào sau đây là đúng?
A. Chỉ có thước nhựa bị nhiễm điện B. Cả thước nhựa và mảnh dạ đều bị nhiễm điện C. Chỉ có mảnh dạ bị nhiễm điện D. Cả thước nhựa và mảnh dạ đều không bị nhiễm điện
Câu 2: Mảnh vải khô sau khi cọ xát với thước nhựa trở thành vật nhiễm điện dương vì:
A. Mảnh vải mất bớt electrôn B. Mảnh vải nhận thêm electrôn
C. Mảnh vải nhận thêm điện tích âm D. Mảnh vải sinh thêm điện tích dương
Câu 3: Trong các kết luận sau đây, kết luận nào đúng với khái niệm về dòng điện trong kim loại?
Dòng diện trong kim loại là dòng
Môn: Vật lý 7 (Năm học 2014 - 2015)
1. Khoanh tròn vào đáp án đúng:
A. Giữa hai đầu bóng đèn luôn có một hiệu điện thế
B. Giữa hai chốt (+) và (-) của Ampeke luôn có một hiệu điện thế
C. Giữa hai cực của Pin có một hiệu điện thế
D. Giữa hai chốt (+) và (-) của Vônkế luôn có một hiệu điện thế
2. Ampekế là dụng cụ dùng để đo:
A. Hiệu điện thế
B. Nhiệt độ
C. Khối lượng
D. Cường độ dòng điện
3. Vôn là đơn vị của:
A. Cường độ dòng điện
B. Khối lượng riêng
C. Thể tích
D. Hiệu điện thế
4. Dòng điện trong các dụng cụ nào dưới đây, khi dụng cụ hoạt động bình thường, vừa có tác dụng nhiệt, vừa có tác dụng phát sáng:
A. Nồi cơm điện
B. Rađiô (Máy thu thanh)
C. Điốt phát quang
D. Chuông điện
5. Có hai bóng đèn như nhau, cùng loại 3V mắc song song, nguồn nào sau đây sử dụng là hợp lý:
A. Loại 1,5V
B. Loại 12 V
C. Loại 3V
D. Loại 9V
6. Một bóng đèn thắp sáng có cường độ 0,45A. Sử dụng cầu trì nào là hợp lý khi lắp vào mạch điện:
A. Cầu chì 3A
B. Cầu chì 10A
C. Cầu chì 0,5A
D. Cầu chì 1A
7. Điền từ thích hợp vào chỗ trống.
a) Dòng điện chạy trong……………………………..nối liền giữa hai cực của nguồn điện
b) Trong mạch điện mắc …………………………dòng điện có cường độ như nhau tại mọi điểm
c) Hoạt động của chuông điện dựa trên …………………của dòng điện
d) Hiệu điện thế từ……………..trở lên là nguy hiểm với con người.
Câu 1. Vật bị nhiễm điện là vật
A. có khả năng đẩy hoặc hút các vật nhẹ khác.
B. có khả năng hút các vật nhẹ khác.
C. có khả năng đẩy các vật nhẹ khác.
D. không có khả năng đẩy hoặc hút các vật nhẹ khác.
Câu 2. Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về dòng điện?
A. Dòng điện là dòng các điện tích dịch chuyển.
B. Dòng điện là sự chuyển động của các điện tích.
C. Dòng điện là dòng dịch chuyển có hướng của các điện tích.
D. Dòng điện là dòng dịch chuyển theo mọi hướng của các điện tích.
Câu 3. Kết luận nào dưới đây không đúng?
A. Hai mảnh ni lông, sau khi cọ sát bằng vải khô và đặt gần nhau thì đẩy nhau;
B. Thanh thủy tinh và thanh nhựa, sau khi bị cọ sát bằng vải khô đặt gần nhau thì hút nhau.
C. Có hai loại điện tích là điện tích âm (-) và điện tích dương (+).
D. Các điện tích cùng loại thì hút nhau, các điện tích khác loại thì đẩy nhau.
Câu 4. Trong các vật dưới dây, vật dẫn điện là
Thanh gỗ khô
Một đoạn ruột bút chì
Một đoạn dây nhựa
Thanh thuỷ tinh
Câu 5. Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về chiều của dòng điện trong một mạch điện kín có dùng nguồn điện là pin?
A. Dòng điện đi ra từ cực dương của pin qua các vật dẫn đến cực âm của pin.
B. Dòng điện đi ra từ cực âm của pin qua các vật dẫn đến cực dương của pin.
C. Ban đầu, dòng điện đi ra từ cực dương của pin sau một thời gian dòng điện đổi theo chiều ngược lại.
D. Dòng điện có thể chạy theo bật kì chiều nào.
Câu 6. Trong các sơ đồ mạch điện dưới đây, sơ đồ mạch điện đúng là
Câu 1: Lấy một chiếc thước nhựa cọ xát vào mảnh dạ. Kết quả nào sau đây là đúng?
A. Chỉ có thước nhựa bị nhiễm điện B. Cả thước nhựa và mảnh dạ đều bị nhiễm điện C. Chỉ có mảnh dạ bị nhiễm điện D. Cả thước nhựa và mảnh dạ đều không bị nhiễm điện
Câu 2: Mảnh vải khô sau khi cọ xát với thước nhựa trở thành vật nhiễm điện dương vì:
A. Mảnh vải mất bớt electrôn B. Mảnh vải nhận thêm electrôn
C. Mảnh vải nhận thêm điện tích âm D. Mảnh vải sinh thêm điện tích dương
Câu 3: Trong các kết luận sau đây, kết luận nào đúng với khái niệm về dòng điện trong kim loại?
Dòng diện trong kim loại là dòng
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đoàn Mị Tiên
Dung lượng: 352,50KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)