Câu hỏi HSG SỬ 9
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Hồng Liên |
Ngày 16/10/2018 |
26
Chia sẻ tài liệu: câu hỏi HSG SỬ 9 thuộc Lịch sử 9
Nội dung tài liệu:
Lịch sử thế giới
Câu 1: Trình bày những thành tựu chủ yếu của Liên Xô trong công cuộc xây dựng XHCN sau chiến tranh thế giới thứ hai đến đầu những năm 70 của TK XX
Sau chiến tranh thế giới thứ hai, Liên Xô gặp nhiều khó khăn: chịu hậu quả nặng nề do chiến tranh gây ra (27tr người chết; 1710 thành phố, hơn 7000 làng mạc, gần 32000 nhà máy, xí nghiệp và hơn 65 000 km đường sắt bị tàn phá)
Để đưa đất nước vượt qua khó khăn, từ năm 1946, Đảng và nhà nước Xô Viết lãnh đạo nhân dân tiến hành hàn gắn vết thương chiến tranh, xây dựng lại đất nước và đạt nhiều thành tựu to lớn.
*Từ năm 1945 – 1950
+ Hoàn thành kế hoạch 5 năm (1946-1950) trong vòng 4 năm 3 tháng
+ Đến năm 1950, sản xuất CN tăng 73% so với trước chiến tranh
+ Nông nghiệp vượt mức trước chiến tranh
+ Đời sống nhân dân được cải thiện
+ Năm 1949, chế tạo thành công bom nguyên tử
*Giai đoạn xây dựng cơ sở vật chất – kĩ thuật của CNXH (1950 đến đầu những năm 70) của TK XX
+ Kinh tế: tăng trưởng mạnh mẽ. Liên Xô trở thành một cường quốc CN, đứng hàng thứ hai thế giới, sau Mĩ
+ Khoa học-Kĩ thuật:
Năm 1957, phóng thành công vệ tinh nhân tạo, mở đầu kỉ nguyên chinh phục vũ trụ của loài người
Năm 1961, phóng con tàu Phương Đông đưa nhà du hành vũ trụ Ga-ga-in lần đầu bay vòng quanh Trái Đất
+ Đối ngoại: chính sách đối ngoại hòa bình, tích cực đấu tranh, ủng hộ chống chủ nghĩa thực dân, giành độc lập tự do cho các dân tộc.
Câu 2: Hãy trình bày mục đích ra đời và những thành tích của “Hội đồng tương trợ kinh tế” trong những năm 1951-1973
Mục đích ra đời:
Khi các nước Đông Âu bắt đầu xây dựng CNXH; nhằm thúc đẩy sự hợp tác, giúp đỡ lẫn nhau, ngày 8/1/1949, các nước: Liên Xô, An-ban-ni, Ba Lan, Hun-ga-ri, Bun-ga-ri, Ru-ma-ni và Tiệp Khắc đã thành lập tổ chức Hội đồng tương trợ kinh tế (Khối SEV). Sau đó, lần lượt các nước CHDC Đức, Mông Cổ, Cu Ba, Việt Nam đã gia nhập tổ chức này.
Những thành tích trong những năm 1951-1973:
Tốc độ tăng trưởng sản xuất CN của các nước thành viên bình quân hằng năm đạt 10% thu nhập quốc dân; năm 1973 tăng 5.7 lần so với năm 1950 .Trong Hội đồng tương trợ kinh tế, Liên Xô giữ vai trò đặc biệt quan trọng. Liên Xô cho các nước thành viên vay 13 tỉ zup với lãi suất thấp và viện trợ không hoàn lại 20 tỉ zup.
Câu 3: Hãy nêu các giai đoạn của phong trào giải phóng dân tộc từ sau 1945 và một số sự kiện tiêu biểu của mỗi giai đoạn
Giai đoạn từ năm 1945 đến những năm 60 của TK XX: Hệ thống thuộc địa của chủ nghĩa đế quốc về cơ bản bị sụp đổ
Khởi đầu: nhân dân ĐNÁ đã lật đỗ ách thống trị của chủ nhĩa thực dân: In-đô-nê-xi-a, Việt Nam, Là. Thành lập cơ quan cách mạng, tuyên bố độc lập trong những năm 1945
Phong trào lan rộng sang Nam Á và Bắc Phi, nhiều nước đã giành được độc lập
ở Mĩ Latinh ngày 1/1/1959, cách mạng Cu Ba thành công, chế độ độc tài thân Mĩ bị sụp đổ.
Giai đoạn từ giữa những năm 70 của TK XX:
Tiêu biểu là phong tròa đấu tranh giành độc lập của nhân dân: Ăng-gô-la, Mô-dăm-bich, Ghi-nê-bit-xao đấu tranh nằm lật đổ ách thống trị của Bồ Đào Nha
Giai đoạn từ giữa những năm 70 đến giữa những năm 90 của TK XX:
Nhân dân ở các nước Nam Phi đã đứng lên đấu tranh chống chế độ phân biệt chủng tộc (A-pac-thai). Sau 30 năm đấu tranh bền bỉ, cuối cùng chính quyền thực dân đã phải tuyên bố xóa bỏ chế độ phân biệt chủng tộc
Hệ thống thuộc địa của chủ nghĩa đế quốc bị sụp đổ hoàn toàn.
Câu 4: Khu vực ĐNÁ có bao nhiêu nước? Kể tên? Hãy nêu những nét lớn về sự ra đời và phát triển của tổ chức ASEAN
_ Khu vực ĐNÁ có 11 nước, đó là: Việt Nam, Lào, Cam-pu-chia, Thái Lan, Mi-an-ma, Ma-lay-xi-a, Xin-ga-po, In-đô-nê-xi-a, Bru-nây, Phi-lip-pin, Đông Ti Mo.
_ Những nét
Câu 1: Trình bày những thành tựu chủ yếu của Liên Xô trong công cuộc xây dựng XHCN sau chiến tranh thế giới thứ hai đến đầu những năm 70 của TK XX
Sau chiến tranh thế giới thứ hai, Liên Xô gặp nhiều khó khăn: chịu hậu quả nặng nề do chiến tranh gây ra (27tr người chết; 1710 thành phố, hơn 7000 làng mạc, gần 32000 nhà máy, xí nghiệp và hơn 65 000 km đường sắt bị tàn phá)
Để đưa đất nước vượt qua khó khăn, từ năm 1946, Đảng và nhà nước Xô Viết lãnh đạo nhân dân tiến hành hàn gắn vết thương chiến tranh, xây dựng lại đất nước và đạt nhiều thành tựu to lớn.
*Từ năm 1945 – 1950
+ Hoàn thành kế hoạch 5 năm (1946-1950) trong vòng 4 năm 3 tháng
+ Đến năm 1950, sản xuất CN tăng 73% so với trước chiến tranh
+ Nông nghiệp vượt mức trước chiến tranh
+ Đời sống nhân dân được cải thiện
+ Năm 1949, chế tạo thành công bom nguyên tử
*Giai đoạn xây dựng cơ sở vật chất – kĩ thuật của CNXH (1950 đến đầu những năm 70) của TK XX
+ Kinh tế: tăng trưởng mạnh mẽ. Liên Xô trở thành một cường quốc CN, đứng hàng thứ hai thế giới, sau Mĩ
+ Khoa học-Kĩ thuật:
Năm 1957, phóng thành công vệ tinh nhân tạo, mở đầu kỉ nguyên chinh phục vũ trụ của loài người
Năm 1961, phóng con tàu Phương Đông đưa nhà du hành vũ trụ Ga-ga-in lần đầu bay vòng quanh Trái Đất
+ Đối ngoại: chính sách đối ngoại hòa bình, tích cực đấu tranh, ủng hộ chống chủ nghĩa thực dân, giành độc lập tự do cho các dân tộc.
Câu 2: Hãy trình bày mục đích ra đời và những thành tích của “Hội đồng tương trợ kinh tế” trong những năm 1951-1973
Mục đích ra đời:
Khi các nước Đông Âu bắt đầu xây dựng CNXH; nhằm thúc đẩy sự hợp tác, giúp đỡ lẫn nhau, ngày 8/1/1949, các nước: Liên Xô, An-ban-ni, Ba Lan, Hun-ga-ri, Bun-ga-ri, Ru-ma-ni và Tiệp Khắc đã thành lập tổ chức Hội đồng tương trợ kinh tế (Khối SEV). Sau đó, lần lượt các nước CHDC Đức, Mông Cổ, Cu Ba, Việt Nam đã gia nhập tổ chức này.
Những thành tích trong những năm 1951-1973:
Tốc độ tăng trưởng sản xuất CN của các nước thành viên bình quân hằng năm đạt 10% thu nhập quốc dân; năm 1973 tăng 5.7 lần so với năm 1950 .Trong Hội đồng tương trợ kinh tế, Liên Xô giữ vai trò đặc biệt quan trọng. Liên Xô cho các nước thành viên vay 13 tỉ zup với lãi suất thấp và viện trợ không hoàn lại 20 tỉ zup.
Câu 3: Hãy nêu các giai đoạn của phong trào giải phóng dân tộc từ sau 1945 và một số sự kiện tiêu biểu của mỗi giai đoạn
Giai đoạn từ năm 1945 đến những năm 60 của TK XX: Hệ thống thuộc địa của chủ nghĩa đế quốc về cơ bản bị sụp đổ
Khởi đầu: nhân dân ĐNÁ đã lật đỗ ách thống trị của chủ nhĩa thực dân: In-đô-nê-xi-a, Việt Nam, Là. Thành lập cơ quan cách mạng, tuyên bố độc lập trong những năm 1945
Phong trào lan rộng sang Nam Á và Bắc Phi, nhiều nước đã giành được độc lập
ở Mĩ Latinh ngày 1/1/1959, cách mạng Cu Ba thành công, chế độ độc tài thân Mĩ bị sụp đổ.
Giai đoạn từ giữa những năm 70 của TK XX:
Tiêu biểu là phong tròa đấu tranh giành độc lập của nhân dân: Ăng-gô-la, Mô-dăm-bich, Ghi-nê-bit-xao đấu tranh nằm lật đổ ách thống trị của Bồ Đào Nha
Giai đoạn từ giữa những năm 70 đến giữa những năm 90 của TK XX:
Nhân dân ở các nước Nam Phi đã đứng lên đấu tranh chống chế độ phân biệt chủng tộc (A-pac-thai). Sau 30 năm đấu tranh bền bỉ, cuối cùng chính quyền thực dân đã phải tuyên bố xóa bỏ chế độ phân biệt chủng tộc
Hệ thống thuộc địa của chủ nghĩa đế quốc bị sụp đổ hoàn toàn.
Câu 4: Khu vực ĐNÁ có bao nhiêu nước? Kể tên? Hãy nêu những nét lớn về sự ra đời và phát triển của tổ chức ASEAN
_ Khu vực ĐNÁ có 11 nước, đó là: Việt Nam, Lào, Cam-pu-chia, Thái Lan, Mi-an-ma, Ma-lay-xi-a, Xin-ga-po, In-đô-nê-xi-a, Bru-nây, Phi-lip-pin, Đông Ti Mo.
_ Những nét
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Hồng Liên
Dung lượng: 76,72KB|
Lượt tài: 0
Loại file: docx
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)