Câu hỏi học liệu mở ngữ văn 8 kì I
Chia sẻ bởi Hoàng Thị Phượng |
Ngày 11/10/2018 |
41
Chia sẻ tài liệu: Câu hỏi học liệu mở ngữ văn 8 kì I thuộc Ngữ văn 8
Nội dung tài liệu:
CÂU HỎI HỌC LIỆU VĂN 8.
Câu 1. Thế nào là trường từ vựng? Trong thơ văn, trong cuộc sống hằng ngày, chuyển trường từ vựng có tác dụng gì? Trường từ vựng và cấp độ khái quát nghĩa của từ ngữ khác nhau ở điểm nào?
Câu 2. Từ nghe trong câu thơ sau đây thuộc trường từ vựng nào?
Nhà ai vừa chín quả đầu
Đã nghe xóm trước vườn sau thơm lừng.
(Tiếng Việt 3, tập 2, 1997)
Câu 3. Tìm các từ thuộc các trường từ vựng sau: Hoạt động dùng lửa của người; tính tình của người; trạng thái tâm lí của người; trạng thái chưa quyết định dứt khoát của người.
Câu 4. Viết một đoạn có ít nhất năm từ cùng trường từ vựng “trạng thái tâm lí của người”.
Câu 5. Thế nào là từ tượng hình, từ tượng thanh? Viết một đoạn văn ngắn (nội dung tự chon) trong đoạn văn đó em có dùng từ tượng hình, từ tượng thanh.
Câu 6. Sưu tầm một bài thơ có sử dụng từ tượng hình, từ tượng thanh mà em cho là hay và phân tích tác dung của các từ tượng hình, từ tượng thanh có trong bài thơ đó.
Câu 7. Thế nào là trợ từ? Thán từ? Viết một đoạn văn có dùng trợ từ, thán từ và cho biết tác dụng của các trợ từ, thán từ em dùng trong đoạn văn.
Câu 8. Thế nào là tình thái từ? Cách sử dụng tình thái từ? Đặt câu có sử dụng tình thái từ để biểu thị các ý sau đây: kính trọng, thân mật, phân trần.
Câu 9. Nói quá là gì? Tác dụng của nói quá? Phân biệt sự khác nhau giữa nói quá và nói khoác? Tìm một số ví dụ về nói quá trong các bài thơ em đã học và phân tích tác dụng của phép nói quá trong đó.
Câu 10. Thế nào là nói giảm nói tránh? Tác dụng của nói giảm nói tránh? Trong trường hợp nào thì không nên dùng nói giảm nói tránh?
Câu 11. Phân tích hiệu quả tu từ của các câu sau đây do phép nói giảm nói tránh đem lại?
a) Bác đã lên đường, theo tổ tiên. (Tố Hữu)
b) Bỗng lòe chớp đỏ
Thôi rồi lượm ơi! (Tố Hữu)
Câu 12: Cảm nghĩ của em về dòng cảm xúc của nhân vật tôi trong truyện ngắn “Tôi đi học”.
? Khi nhớ lại “ý nghĩ vừa non nớt vừa ngây thơ chỉ có người thạo mới cầm nổi bút thước”, tác giả viết: “ý nghĩ ấy thoáng qua trong trí tôi nhẹ nhàng như một làn mây lướt ngang trên ngọn núi.” Hãy phát hiện và phân tích ý nghĩa của biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong câu văn trên?
? Nhận xét về đặc sắc nghệ thuật và ND của truyện ngắn này?
? Theo em sức cuốn hút của TP được tạo nên nhờ đâu?
Câu 13 Qua đoạn trích " Trong lòng mẹ", ta thấy văn Nguyên Hồng giàu chất trữ tình thấm đượm ? Em hãy CM
Câu 14 Tóm tắt đoạn trích "Trong lòng mẹ". Nắm ND, NT đặc sắc của đoạn trích.
*Câu 15: Có nhà nghiên cứu nhận định: “Nguyên Hồng là nhà văn của phụ nữ và nhi đồng.”?
Câu16: Nhà văn Nguyễn Tuân cho rằng, với TP “Tắt đèn”, Ngô Tất Tố đã “xui người nông dân nổi loạn”. Em hiểu như thế nào về lời nhận xét đó? Qua đoạn trích “Tức nước vỡ bờ”, hãy làm sáng tỏ ý kiến của Nguyễn Tuân.
Câu 17: Lão Hạc chết là do đâu? (nguyên nhân)
Cái chết của LH có ý nghĩa gì?
Câu 18: Trong truyện ngắn “Lão Hạc”, khi nghe Binh Tư cho biết lão Hạc xin bả chó để bắt một con chó thường xuyên vào vườn nhà lão thì ông giáo cảm thấy “cuộc đời quả thật …đáng buồn”. Nhưng khi chứng kiến cái chết của Lão Hạc, ông giáo lại nghĩ: “Không! Cuộc đời chưa hẳn đã đỏng buồn, hay vẫn đáng buồn nhưng lại đáng buồn theo một nghĩa khác”. Theo em, tại sao ông giáo lại nghĩ như vậy?
Câu 19: Hình ảnh cô bé khi chết “có đôi má hồng và đôi môi đang mỉm cười” nói lên điều gì?
? Cái chết của cô bé bán diêm có ý nghĩa như thế nào?
? Đọc truyện “Cô bế bán diêm”, em nhận thức điều sâu sắc nào về xã hội và con người mà tác giả muốn nói với chúng ta?
? Vì sao cô bé bán diêm không có tên?
Câu 20: Xây dựng cặp NV bất hủ (Đôn-ki-hô-tê; Xan-cô-pan-xa) trong văn học, giúp em hiểu gì về Xéc-van-tét, về ý nghĩa tính cách
Câu 1. Thế nào là trường từ vựng? Trong thơ văn, trong cuộc sống hằng ngày, chuyển trường từ vựng có tác dụng gì? Trường từ vựng và cấp độ khái quát nghĩa của từ ngữ khác nhau ở điểm nào?
Câu 2. Từ nghe trong câu thơ sau đây thuộc trường từ vựng nào?
Nhà ai vừa chín quả đầu
Đã nghe xóm trước vườn sau thơm lừng.
(Tiếng Việt 3, tập 2, 1997)
Câu 3. Tìm các từ thuộc các trường từ vựng sau: Hoạt động dùng lửa của người; tính tình của người; trạng thái tâm lí của người; trạng thái chưa quyết định dứt khoát của người.
Câu 4. Viết một đoạn có ít nhất năm từ cùng trường từ vựng “trạng thái tâm lí của người”.
Câu 5. Thế nào là từ tượng hình, từ tượng thanh? Viết một đoạn văn ngắn (nội dung tự chon) trong đoạn văn đó em có dùng từ tượng hình, từ tượng thanh.
Câu 6. Sưu tầm một bài thơ có sử dụng từ tượng hình, từ tượng thanh mà em cho là hay và phân tích tác dung của các từ tượng hình, từ tượng thanh có trong bài thơ đó.
Câu 7. Thế nào là trợ từ? Thán từ? Viết một đoạn văn có dùng trợ từ, thán từ và cho biết tác dụng của các trợ từ, thán từ em dùng trong đoạn văn.
Câu 8. Thế nào là tình thái từ? Cách sử dụng tình thái từ? Đặt câu có sử dụng tình thái từ để biểu thị các ý sau đây: kính trọng, thân mật, phân trần.
Câu 9. Nói quá là gì? Tác dụng của nói quá? Phân biệt sự khác nhau giữa nói quá và nói khoác? Tìm một số ví dụ về nói quá trong các bài thơ em đã học và phân tích tác dụng của phép nói quá trong đó.
Câu 10. Thế nào là nói giảm nói tránh? Tác dụng của nói giảm nói tránh? Trong trường hợp nào thì không nên dùng nói giảm nói tránh?
Câu 11. Phân tích hiệu quả tu từ của các câu sau đây do phép nói giảm nói tránh đem lại?
a) Bác đã lên đường, theo tổ tiên. (Tố Hữu)
b) Bỗng lòe chớp đỏ
Thôi rồi lượm ơi! (Tố Hữu)
Câu 12: Cảm nghĩ của em về dòng cảm xúc của nhân vật tôi trong truyện ngắn “Tôi đi học”.
? Khi nhớ lại “ý nghĩ vừa non nớt vừa ngây thơ chỉ có người thạo mới cầm nổi bút thước”, tác giả viết: “ý nghĩ ấy thoáng qua trong trí tôi nhẹ nhàng như một làn mây lướt ngang trên ngọn núi.” Hãy phát hiện và phân tích ý nghĩa của biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong câu văn trên?
? Nhận xét về đặc sắc nghệ thuật và ND của truyện ngắn này?
? Theo em sức cuốn hút của TP được tạo nên nhờ đâu?
Câu 13 Qua đoạn trích " Trong lòng mẹ", ta thấy văn Nguyên Hồng giàu chất trữ tình thấm đượm ? Em hãy CM
Câu 14 Tóm tắt đoạn trích "Trong lòng mẹ". Nắm ND, NT đặc sắc của đoạn trích.
*Câu 15: Có nhà nghiên cứu nhận định: “Nguyên Hồng là nhà văn của phụ nữ và nhi đồng.”?
Câu16: Nhà văn Nguyễn Tuân cho rằng, với TP “Tắt đèn”, Ngô Tất Tố đã “xui người nông dân nổi loạn”. Em hiểu như thế nào về lời nhận xét đó? Qua đoạn trích “Tức nước vỡ bờ”, hãy làm sáng tỏ ý kiến của Nguyễn Tuân.
Câu 17: Lão Hạc chết là do đâu? (nguyên nhân)
Cái chết của LH có ý nghĩa gì?
Câu 18: Trong truyện ngắn “Lão Hạc”, khi nghe Binh Tư cho biết lão Hạc xin bả chó để bắt một con chó thường xuyên vào vườn nhà lão thì ông giáo cảm thấy “cuộc đời quả thật …đáng buồn”. Nhưng khi chứng kiến cái chết của Lão Hạc, ông giáo lại nghĩ: “Không! Cuộc đời chưa hẳn đã đỏng buồn, hay vẫn đáng buồn nhưng lại đáng buồn theo một nghĩa khác”. Theo em, tại sao ông giáo lại nghĩ như vậy?
Câu 19: Hình ảnh cô bé khi chết “có đôi má hồng và đôi môi đang mỉm cười” nói lên điều gì?
? Cái chết của cô bé bán diêm có ý nghĩa như thế nào?
? Đọc truyện “Cô bế bán diêm”, em nhận thức điều sâu sắc nào về xã hội và con người mà tác giả muốn nói với chúng ta?
? Vì sao cô bé bán diêm không có tên?
Câu 20: Xây dựng cặp NV bất hủ (Đôn-ki-hô-tê; Xan-cô-pan-xa) trong văn học, giúp em hiểu gì về Xéc-van-tét, về ý nghĩa tính cách
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hoàng Thị Phượng
Dung lượng: 55,50KB|
Lượt tài: 2
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)