Câu hỏi chương II- Lý 9
Chia sẻ bởi Lý Tự Trọng |
Ngày 14/10/2018 |
23
Chia sẻ tài liệu: Câu hỏi chương II- Lý 9 thuộc Vật lí 9
Nội dung tài liệu:
HỆ THỐNG CÂU HỎI CHƯƠNG II: ĐIỆN TỪ HỌC
VẬT LÍ 9
Trắc nghiệm
Hãy chọn phương án đúng
Trên thanh nam châm, chỗ nào hút sắt mạnh nhất?
A. Phần giữa của thanh B. Chỉ có từ cực bắc
C. Cả hai từ cực D. Mọi chỗ đều hút sắt mạnh như nhau.
2. Một cuộn dây dẫn sẽ hút chặt một kim nam châm khi:
A. Có dòng điện một chiều chạy qua cuộn dây.
B. Có dòng điện xoay chiều chạy qua cuộn dây.
C. Không có dòng điện nào chạy qua cuộn dây dẫn kín
D. Nối hai đầu cuộn dây dẫn với hai cực của thanh nam châm
3. Theo quy tắc bàn tay trái thì chiều từ cổ tay đến ngón tay giữa chỉ:
A. Chiều của đường sức từ. B. Chiều của dòng điện
C. Chiều của lực điện từ D. Chiều của cực Nam, Bắc địa lí.
4. Dùng vôn kế xoay chiều có thể đo được:
A. Hiệu điện thế ở hai cực một pin
B. Giá trị cực đại của hiệu điện thế một chiều
C. Giá trị cực đại của hiệu điện thế xoay chiều
D. Giá trị hiệu dụng của hiệu điện thế xoay chiều.
5. Khung dây của động cơ điện một chiều quay được là vì:
A. Khung dây bị nam châm hút
B. Khung dây bị nam châm đẩy
C. Hai cạnh đối diện của khung dây bị hai lực điện từ ngược chiều tác dụng
D. Hai cạnh đối diện của khung dây bị hai lực điện từ cùng chiều tác dụng.
6. Khi cho dòng điện một chiều không đổi chạy vào cuộn dây sơ cấp của một máy biến thế thì trong cuộn thứ cấp:
A. Xuất hiện dòng điện một chiều không đổi
B. Xuất hiện dòng điện một chiều biến đổi
C. Xuất hiện dòng điện xoay chiều
D. Không xuất hiện dòng điện nào cả.
* Tìm từ và cụm từ thích hợp vào chỗ trống trong các câu sau:
1. Chiều quy ước của đường sức từ là chiều ……của kim nam châm đặt tại một điểm trên ……… đó.
2. Quy tắc bàn tay phải: Nắm bàn tay phải, rồi đặt sao cho bốn…….hướng theo ……….chạy qua các vòng dây thì ……choãi ra chỉ chiều của ………….trong lòng ống dây.
3.Công suất hao phí do tỏa nhiệt trên đường dây tải điện tỉ lệ nghịch với……….
II. Tự luận
Bài 1: Có một số pin để lâu ngày và một đoạn dây dẫn. Nếu không có bóng đèn pin để thử, có cách nào kiểm tra được pin còn điện hay không khi trong tay bạn có một kim nam châm.
Bài 2: Vì sao khi muốn truyền tải điện năng đi xa bằng dây dẫn người ta lại phải dùng hai máy biến thế đặt ở hai đầu đường dây tải điện?
Bài 3: Một máy tăng thé gồm cuộn sơ cấp có 500 vòng, cuộn thứ cấp có 50000 vòng đặt ở đầu một đường dây tải điện để truyền đi một công suất điện nhất định, hiệu điện thế đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp là 2000V.
a, Tính hiệu điện thế ở hai đầu cuộn thứ cấp.
b, Nếu sử dụng máy tăng thế khác để tăng hiệu điện thế lên 500000V thì công suất hao phí trên đường dây tải điện sẽ thay đổi như thế nào?
Bài 4: Chiều đường sức từ của nam châm được cho trên hình vẽ . Nhìn hình vẽ hãy cho biết tên các từ cực của nam châm.
ĐÁP ÁN
I. Trắc nghiệm
Câu
1
2
3
4
5
6
Đáp án
C
A
B
D
C
D
từ Nam đến Bắc; đường sức từ
ngón tay; chiều dòng điện; ngón tay cái; đường sức từ.
bình phương hieuj điện thế ở hai đầu đường dây.
Tự luận
Bài 1: Mắc hai đầu dây dẫn vào hai cực của pin cho dòng điện chạy qua dây dẫn. Đưa kim nam châm lại gần dây dẫn. Nếu kim nam châm lệch khỏi hướng Nam – Bắc thì pin còn điện.
Bài 2: Muốn giảm hao phí phải tăng hiệu điện thế lên, do đó phải đặt một máy biến thế ( tăng thế) ở đầu đường dây tải điện. Ở nơi sử dụng điện, chỉ thường sử dụng hiệu điện thế là 220V. Như vậy phải có một máy biến thế thứ hai (hạ thế) đặt ở nơi sử dụng để giảm hiệu điện thế.
Bài 3: a, Hiệu điện thế ở hai đầu cuộn thứ cấp
b, Công suất hao phí giảm đi:
lần
Bài 4: Trên hình vẽ đã cho đầu A của thanh nam châm là cực Nam, đầu B của nam châm là cực Bắc.
VẬT LÍ 9
Trắc nghiệm
Hãy chọn phương án đúng
Trên thanh nam châm, chỗ nào hút sắt mạnh nhất?
A. Phần giữa của thanh B. Chỉ có từ cực bắc
C. Cả hai từ cực D. Mọi chỗ đều hút sắt mạnh như nhau.
2. Một cuộn dây dẫn sẽ hút chặt một kim nam châm khi:
A. Có dòng điện một chiều chạy qua cuộn dây.
B. Có dòng điện xoay chiều chạy qua cuộn dây.
C. Không có dòng điện nào chạy qua cuộn dây dẫn kín
D. Nối hai đầu cuộn dây dẫn với hai cực của thanh nam châm
3. Theo quy tắc bàn tay trái thì chiều từ cổ tay đến ngón tay giữa chỉ:
A. Chiều của đường sức từ. B. Chiều của dòng điện
C. Chiều của lực điện từ D. Chiều của cực Nam, Bắc địa lí.
4. Dùng vôn kế xoay chiều có thể đo được:
A. Hiệu điện thế ở hai cực một pin
B. Giá trị cực đại của hiệu điện thế một chiều
C. Giá trị cực đại của hiệu điện thế xoay chiều
D. Giá trị hiệu dụng của hiệu điện thế xoay chiều.
5. Khung dây của động cơ điện một chiều quay được là vì:
A. Khung dây bị nam châm hút
B. Khung dây bị nam châm đẩy
C. Hai cạnh đối diện của khung dây bị hai lực điện từ ngược chiều tác dụng
D. Hai cạnh đối diện của khung dây bị hai lực điện từ cùng chiều tác dụng.
6. Khi cho dòng điện một chiều không đổi chạy vào cuộn dây sơ cấp của một máy biến thế thì trong cuộn thứ cấp:
A. Xuất hiện dòng điện một chiều không đổi
B. Xuất hiện dòng điện một chiều biến đổi
C. Xuất hiện dòng điện xoay chiều
D. Không xuất hiện dòng điện nào cả.
* Tìm từ và cụm từ thích hợp vào chỗ trống trong các câu sau:
1. Chiều quy ước của đường sức từ là chiều ……của kim nam châm đặt tại một điểm trên ……… đó.
2. Quy tắc bàn tay phải: Nắm bàn tay phải, rồi đặt sao cho bốn…….hướng theo ……….chạy qua các vòng dây thì ……choãi ra chỉ chiều của ………….trong lòng ống dây.
3.Công suất hao phí do tỏa nhiệt trên đường dây tải điện tỉ lệ nghịch với……….
II. Tự luận
Bài 1: Có một số pin để lâu ngày và một đoạn dây dẫn. Nếu không có bóng đèn pin để thử, có cách nào kiểm tra được pin còn điện hay không khi trong tay bạn có một kim nam châm.
Bài 2: Vì sao khi muốn truyền tải điện năng đi xa bằng dây dẫn người ta lại phải dùng hai máy biến thế đặt ở hai đầu đường dây tải điện?
Bài 3: Một máy tăng thé gồm cuộn sơ cấp có 500 vòng, cuộn thứ cấp có 50000 vòng đặt ở đầu một đường dây tải điện để truyền đi một công suất điện nhất định, hiệu điện thế đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp là 2000V.
a, Tính hiệu điện thế ở hai đầu cuộn thứ cấp.
b, Nếu sử dụng máy tăng thế khác để tăng hiệu điện thế lên 500000V thì công suất hao phí trên đường dây tải điện sẽ thay đổi như thế nào?
Bài 4: Chiều đường sức từ của nam châm được cho trên hình vẽ . Nhìn hình vẽ hãy cho biết tên các từ cực của nam châm.
ĐÁP ÁN
I. Trắc nghiệm
Câu
1
2
3
4
5
6
Đáp án
C
A
B
D
C
D
từ Nam đến Bắc; đường sức từ
ngón tay; chiều dòng điện; ngón tay cái; đường sức từ.
bình phương hieuj điện thế ở hai đầu đường dây.
Tự luận
Bài 1: Mắc hai đầu dây dẫn vào hai cực của pin cho dòng điện chạy qua dây dẫn. Đưa kim nam châm lại gần dây dẫn. Nếu kim nam châm lệch khỏi hướng Nam – Bắc thì pin còn điện.
Bài 2: Muốn giảm hao phí phải tăng hiệu điện thế lên, do đó phải đặt một máy biến thế ( tăng thế) ở đầu đường dây tải điện. Ở nơi sử dụng điện, chỉ thường sử dụng hiệu điện thế là 220V. Như vậy phải có một máy biến thế thứ hai (hạ thế) đặt ở nơi sử dụng để giảm hiệu điện thế.
Bài 3: a, Hiệu điện thế ở hai đầu cuộn thứ cấp
b, Công suất hao phí giảm đi:
lần
Bài 4: Trên hình vẽ đã cho đầu A của thanh nam châm là cực Nam, đầu B của nam châm là cực Bắc.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lý Tự Trọng
Dung lượng: 9,74KB|
Lượt tài: 0
Loại file: rar
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)