Cau hoi-BT Lý 9-Tan Thanh(chua tham dinh)
Chia sẻ bởi Nguyễn Bạch Liên |
Ngày 14/10/2018 |
41
Chia sẻ tài liệu: cau hoi-BT Lý 9-Tan Thanh(chua tham dinh) thuộc Vật lí 9
Nội dung tài liệu:
Phòng GD&ĐT Tân Thạnh
Vật lý khối 9
CHƯƠNG I: ĐIỆN HỌC
BIẾT:
1/ Xét các dây dẫn được làm từ cùng một loại vật liệu, nếu chiều dài dây dẫn tăng gấp 3 lần và tiết diện giảm đi 2 lần thì điện trở của dây dẫn :
A. Tăng gấp 6 lần B. Tăng gấp 1,5 lần C. Giảm đi 6 lần D. Giảm đi 1,5 lần
ĐÁP ÁN:
(Câu A)
2/ Phát biểu định luật Ohm, viết hệ thức của định luật, tên và đơn vị các đại lượng có trong hệ thức?
ĐÁP ÁN:
-Phát biểu: Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào hai đàu dây và tỉ lệ nghịch với điện trở của dây.
-Hệ thức: I= U/R với
+ I: cường độ dòng điện(A)
+ U:hiệu điện thế (V)
+ R: điện trở(Ω)
3/ Ba bóng đèn có điện trở bằng nhau, chịu được hiệu điện thế định mức 6V. Phải mắc ba bóng theo kiểu nào vào hai điểm có hiệu điện thế 18V để chúng sáng bình thường?
A. Ba bóng mắc nối tiếp. B.Ba bóng mắc song song.
C. Hai bóng mắc nối tiếp, cả hai mắc song song với bóng thứ ba.
D. Hai bóng mắc song song, cả hai mắc nối tiếp với bóng thứ ba.
ĐÁP ÁN:
(Câu A)
4/ Đoạn mạch gồm hai điện trở R1 và R2 mắc song song có điện trở tương đương là
A. R+ R B. C. D.
ĐÁP ÁN:
(Câu B)
5/ Viết công thức tổng quát tính công và công suất? Công thức nào cho thấy mối liên hệ rõ rệt nhất giữa công và công suất?
ĐÁP ÁN:
+ Công thức tính công suất: P = UI
+ Công thức tính công: A= UIt
+Liên hệ: A= P t
6/ Công thức nào sau đây là công thức của định luật Jun-Lenxơ?
A. Q = 0,24 IRt B. Q = U2It. C. Q = IRt. D.Q = I2Rt .
ĐÁP ÁN:
(Câu D)
7/ Điện trở của dây dẫn đặc trưng cho điều gì? : Nêu công thức tính điện trở của một dây dẫn khi biết hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn và cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn?
Đáp án: Biểu thị cho múc độ cản trở dòng điện nhiều day ít của dây dẫn.
Đáp án: R =
8/ Viết công thức tính điện trở tương đương của đoạn mạch nối tiếp, đoạn mạch song song gồm nhiều nhất 3 điện trở?
Đáp án: đoạn mạch nối tiếp Rtđ = R1 + R2 + R3
đoạn mạch song song
9/ Nêu tính chất về cường độ dòng điện và hiệu điện thế của đoạn mạch nối tiếp và đoản mạch song song gồm hai điện trở:
Đáp án: đoạn mạch nối tiếp U = U1 + U2 ; I = I1 = I2
đoạn mạch song song U = U1= U2 ; I = I1 + I2
10/ Điện trở của dây dẫn phụ thuộc vào những đại lượng nào? Viết công thức tính điện trở của dây dẫn, nêu tên và đơn vị của từng đại lượng có trong công thức?
Đáp án: - Điện trở của dây dẫn tỉ lệ thuận với chiều dài của dây dẫn, tỉ lệ nghịch với tiết diện S của dây dẫn và phụ thuộc vào vật liệu làm dây dẫn.
- Công thức: R = . Trong đó: là điện trở suất (.m); l là chiều dài của dây dẫn (m); S là tiết diện của dây dẫn (m2 ).
11/ Số oát ghi trên dụng cụ điện cho biết điều gì? Viết công thức tính công suất điện?
Đáp án: - Số oát ghi trên dụng cụ điện cho biết công suất định mức của dụng cụ đó, nghĩa là công suất điện của dụng cụ này khi nó hoạt động bình thường.
- Công suất điện của đoạn mạch bằng tích của hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch và cường độ dòng điện qua nó: P = U.I ; P = ; P = I2 R
12/ Vì sao nói dòng điện có năng lượng? Công của dòng điện là gì? Công thức tính công?
Đáp án: - Dòng điện có năng lượng vì nó có thể thực hiện công và cung cấp nhiệt lượng. Năng lượng của dòng điện gọi là điện năng.
- Công của dòng điện sản ra ở một đoạn mạch là
Vật lý khối 9
CHƯƠNG I: ĐIỆN HỌC
BIẾT:
1/ Xét các dây dẫn được làm từ cùng một loại vật liệu, nếu chiều dài dây dẫn tăng gấp 3 lần và tiết diện giảm đi 2 lần thì điện trở của dây dẫn :
A. Tăng gấp 6 lần B. Tăng gấp 1,5 lần C. Giảm đi 6 lần D. Giảm đi 1,5 lần
ĐÁP ÁN:
(Câu A)
2/ Phát biểu định luật Ohm, viết hệ thức của định luật, tên và đơn vị các đại lượng có trong hệ thức?
ĐÁP ÁN:
-Phát biểu: Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào hai đàu dây và tỉ lệ nghịch với điện trở của dây.
-Hệ thức: I= U/R với
+ I: cường độ dòng điện(A)
+ U:hiệu điện thế (V)
+ R: điện trở(Ω)
3/ Ba bóng đèn có điện trở bằng nhau, chịu được hiệu điện thế định mức 6V. Phải mắc ba bóng theo kiểu nào vào hai điểm có hiệu điện thế 18V để chúng sáng bình thường?
A. Ba bóng mắc nối tiếp. B.Ba bóng mắc song song.
C. Hai bóng mắc nối tiếp, cả hai mắc song song với bóng thứ ba.
D. Hai bóng mắc song song, cả hai mắc nối tiếp với bóng thứ ba.
ĐÁP ÁN:
(Câu A)
4/ Đoạn mạch gồm hai điện trở R1 và R2 mắc song song có điện trở tương đương là
A. R+ R B. C. D.
ĐÁP ÁN:
(Câu B)
5/ Viết công thức tổng quát tính công và công suất? Công thức nào cho thấy mối liên hệ rõ rệt nhất giữa công và công suất?
ĐÁP ÁN:
+ Công thức tính công suất: P = UI
+ Công thức tính công: A= UIt
+Liên hệ: A= P t
6/ Công thức nào sau đây là công thức của định luật Jun-Lenxơ?
A. Q = 0,24 IRt B. Q = U2It. C. Q = IRt. D.Q = I2Rt .
ĐÁP ÁN:
(Câu D)
7/ Điện trở của dây dẫn đặc trưng cho điều gì? : Nêu công thức tính điện trở của một dây dẫn khi biết hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn và cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn?
Đáp án: Biểu thị cho múc độ cản trở dòng điện nhiều day ít của dây dẫn.
Đáp án: R =
8/ Viết công thức tính điện trở tương đương của đoạn mạch nối tiếp, đoạn mạch song song gồm nhiều nhất 3 điện trở?
Đáp án: đoạn mạch nối tiếp Rtđ = R1 + R2 + R3
đoạn mạch song song
9/ Nêu tính chất về cường độ dòng điện và hiệu điện thế của đoạn mạch nối tiếp và đoản mạch song song gồm hai điện trở:
Đáp án: đoạn mạch nối tiếp U = U1 + U2 ; I = I1 = I2
đoạn mạch song song U = U1= U2 ; I = I1 + I2
10/ Điện trở của dây dẫn phụ thuộc vào những đại lượng nào? Viết công thức tính điện trở của dây dẫn, nêu tên và đơn vị của từng đại lượng có trong công thức?
Đáp án: - Điện trở của dây dẫn tỉ lệ thuận với chiều dài của dây dẫn, tỉ lệ nghịch với tiết diện S của dây dẫn và phụ thuộc vào vật liệu làm dây dẫn.
- Công thức: R = . Trong đó: là điện trở suất (.m); l là chiều dài của dây dẫn (m); S là tiết diện của dây dẫn (m2 ).
11/ Số oát ghi trên dụng cụ điện cho biết điều gì? Viết công thức tính công suất điện?
Đáp án: - Số oát ghi trên dụng cụ điện cho biết công suất định mức của dụng cụ đó, nghĩa là công suất điện của dụng cụ này khi nó hoạt động bình thường.
- Công suất điện của đoạn mạch bằng tích của hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch và cường độ dòng điện qua nó: P = U.I ; P = ; P = I2 R
12/ Vì sao nói dòng điện có năng lượng? Công của dòng điện là gì? Công thức tính công?
Đáp án: - Dòng điện có năng lượng vì nó có thể thực hiện công và cung cấp nhiệt lượng. Năng lượng của dòng điện gọi là điện năng.
- Công của dòng điện sản ra ở một đoạn mạch là
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Bạch Liên
Dung lượng: 1.017,00KB|
Lượt tài: 15
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)