Casio Vat Ly
Chia sẻ bởi Ngô Đức Thọ |
Ngày 14/10/2018 |
48
Chia sẻ tài liệu: Casio Vat Ly thuộc Vật lí 9
Nội dung tài liệu:
Sở GD - ĐT phú thọ
đề ôn giải vật lí trên máy tính
Trường THPT thanh sơn
cấp cơ sở
Thời gian: 150 phút – không kể thời gian giao đề
Ngày tháng năm 200
Điểm bài toán
Bằng số
Bằng chữ
Họ và tên
Trường: …………………………………………
Bài 1: Một vật nhỏ khối lượng m=2kg ở trạng thái nghỉ trươti không ma sát xuống mặt phẳng nghiêng góc (=300 một đoạn S thì va chạm vào một lò xo (hình vẽ). Sau đó vật dính vào lò xo và trượt thêm một đoạn 10cm thì dừng lại. Biết lò xo có độ cứng K=300N/m và lúc đầu không biến dạng.
1. Tính khoảng cách S
2. Tìm khoảng cách d giữa điểm mà tại đó vật bắt đầu tiếp xúc lò xo và điểm mà tại đó vận tốc của vật lớn nhất.
Đơn vị của khoảng cách tìm được là cm
Cách giải
Kết quả
Chọn mốc thế năng hấp dẫn tại A, chọn mốc thế năng đàn hồi tại vị trí lò xo không biến dạng
Bỏ qua ma sát nên cơ năng của hệ được bảo toàn. Ta có
mgS.Sin( = ka2 – mga. Sin( => S=. Thay số ta được S= 5,29574
S= 29574 cm
Độ nén của lò xo khi vật ở TVCB:
Ta có (l = mgSin( / k
Khoảng cách giữa điểm mà tại đó vật bắt đầu tiếp xúc lò xo mà điểm mà tại đó vận tốc của vật lớn nhất(VTCB) là d = (l = mgSin( / k
Thay số ta được: d= 3,26888
d= 3,26888 cm
Bài 2: Bình chứa khí nén ở 270C, 40atm. Một nửa khối lượng khí thoát ra ngoài và trong bình nhiệt độ hạ xuống đến 120C. Tìm áp suất của khí còn lại trong bình.
(Đơn vị áp suất tìm được là mmHg)
Cách giải
Kết quả
Khối lượng khí trong bình lúc đầu: m0= µP0V0 /RT0
Khối lượng khí còn lại trong bình lúc cuối : m= µPV0 /RT
Theo giả thiết m0=2m. Do đó ta suy ra:
Áp suất của khí còn lại trong bình là P=P0T / 2T0. Thay số ta có
P=14439,99658 mmHg
P=14439,99658 mmHg
Bài 3: Sau bao lâu vật m=kg trượt hết máng nghiêng có độ cao h=1,25m góc nghiêng (=380. Nếu với góc nghiêng (=200 vật chuyển động thẳng đều.
Cách giải
Kết quả
Gia tốc của vật chuyển động trên mặt phẳng nghiêng không vận tốc đầu từ trên xuống là
a= g(Sin( - µ Cos () . Khi (=200 vật chuyển động thẳng đều do đó hệ số ma sát giữa
Vật và mặt phẳng nghiêng là µ = tan(
Khi góc nghiêng là ( thì gia tốc của vật là a’= g(Sin( - tan(. Cos ()
Quãng đường vật đi được trong thời gian t để đi hết máng nghiêng là
S = h / Sin( = a’t2 /2 => t = . Thay số t=1,12212 s
t=1,12212 s
Bài 4: Một mol khí lí tưởng thực hiện chu trình như hình vẽ.
Tính công mà khí thực hiện trong mỗi chu trình.
Đơn vị tính công tìm được là Jun (J)
Cách giải
Kết quả
Công mà lượng khí trên thực hiện trong quá trình biến đổi trạng thái đẳng áp từ
(1) đến (2) là : A12=P1(V2- V1) = nR(T2 – T1) (1)
Công mà lượng khí trên thực hiện trong quá trình biến đổi trạng thái đẳng nhiệt từ
(2) đến (3) là : A23= = P2V2 = nRT2 = nRT2 ln= nRT2 ln(2)
Công mà lượng khí trên thực hiện trong quá trình biến đổi trạng thái đẳng áp từ
(3) đến (4) là : A34=P3(V4- V3) = nR(T4 – T3) = nR(T1 – T2) (3)
Công mà lượng khí trên thực hiện trong quá trình biến đổi trạng thái đẳng nhiệt từ
(4) đến (1) là : A41= = P4V4 =
đề ôn giải vật lí trên máy tính
Trường THPT thanh sơn
cấp cơ sở
Thời gian: 150 phút – không kể thời gian giao đề
Ngày tháng năm 200
Điểm bài toán
Bằng số
Bằng chữ
Họ và tên
Trường: …………………………………………
Bài 1: Một vật nhỏ khối lượng m=2kg ở trạng thái nghỉ trươti không ma sát xuống mặt phẳng nghiêng góc (=300 một đoạn S thì va chạm vào một lò xo (hình vẽ). Sau đó vật dính vào lò xo và trượt thêm một đoạn 10cm thì dừng lại. Biết lò xo có độ cứng K=300N/m và lúc đầu không biến dạng.
1. Tính khoảng cách S
2. Tìm khoảng cách d giữa điểm mà tại đó vật bắt đầu tiếp xúc lò xo và điểm mà tại đó vận tốc của vật lớn nhất.
Đơn vị của khoảng cách tìm được là cm
Cách giải
Kết quả
Chọn mốc thế năng hấp dẫn tại A, chọn mốc thế năng đàn hồi tại vị trí lò xo không biến dạng
Bỏ qua ma sát nên cơ năng của hệ được bảo toàn. Ta có
mgS.Sin( = ka2 – mga. Sin( => S=. Thay số ta được S= 5,29574
S= 29574 cm
Độ nén của lò xo khi vật ở TVCB:
Ta có (l = mgSin( / k
Khoảng cách giữa điểm mà tại đó vật bắt đầu tiếp xúc lò xo mà điểm mà tại đó vận tốc của vật lớn nhất(VTCB) là d = (l = mgSin( / k
Thay số ta được: d= 3,26888
d= 3,26888 cm
Bài 2: Bình chứa khí nén ở 270C, 40atm. Một nửa khối lượng khí thoát ra ngoài và trong bình nhiệt độ hạ xuống đến 120C. Tìm áp suất của khí còn lại trong bình.
(Đơn vị áp suất tìm được là mmHg)
Cách giải
Kết quả
Khối lượng khí trong bình lúc đầu: m0= µP0V0 /RT0
Khối lượng khí còn lại trong bình lúc cuối : m= µPV0 /RT
Theo giả thiết m0=2m. Do đó ta suy ra:
Áp suất của khí còn lại trong bình là P=P0T / 2T0. Thay số ta có
P=14439,99658 mmHg
P=14439,99658 mmHg
Bài 3: Sau bao lâu vật m=kg trượt hết máng nghiêng có độ cao h=1,25m góc nghiêng (=380. Nếu với góc nghiêng (=200 vật chuyển động thẳng đều.
Cách giải
Kết quả
Gia tốc của vật chuyển động trên mặt phẳng nghiêng không vận tốc đầu từ trên xuống là
a= g(Sin( - µ Cos () . Khi (=200 vật chuyển động thẳng đều do đó hệ số ma sát giữa
Vật và mặt phẳng nghiêng là µ = tan(
Khi góc nghiêng là ( thì gia tốc của vật là a’= g(Sin( - tan(. Cos ()
Quãng đường vật đi được trong thời gian t để đi hết máng nghiêng là
S = h / Sin( = a’t2 /2 => t = . Thay số t=1,12212 s
t=1,12212 s
Bài 4: Một mol khí lí tưởng thực hiện chu trình như hình vẽ.
Tính công mà khí thực hiện trong mỗi chu trình.
Đơn vị tính công tìm được là Jun (J)
Cách giải
Kết quả
Công mà lượng khí trên thực hiện trong quá trình biến đổi trạng thái đẳng áp từ
(1) đến (2) là : A12=P1(V2- V1) = nR(T2 – T1) (1)
Công mà lượng khí trên thực hiện trong quá trình biến đổi trạng thái đẳng nhiệt từ
(2) đến (3) là : A23= = P2V2 = nRT2 = nRT2 ln= nRT2 ln(2)
Công mà lượng khí trên thực hiện trong quá trình biến đổi trạng thái đẳng áp từ
(3) đến (4) là : A34=P3(V4- V3) = nR(T4 – T3) = nR(T1 – T2) (3)
Công mà lượng khí trên thực hiện trong quá trình biến đổi trạng thái đẳng nhiệt từ
(4) đến (1) là : A41= = P4V4 =
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Ngô Đức Thọ
Dung lượng: 567,28KB|
Lượt tài: 0
Loại file: rar
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)