Cao su
Chia sẻ bởi Hanh Dung |
Ngày 05/05/2019 |
63
Chia sẻ tài liệu: cao su thuộc Sinh học 7
Nội dung tài liệu:
NHÓM 13
SINH – KTNN K33
LÊ THỊ HẠNH DUNG
NGUYỄN THỊ DUNG
HOÀNG THỊ QUỲNH
1
CHỦ ĐỀ
CAO SU
2
NỘI DUNG
Đặc điểm chung
Kỹ thuật trồng và chăm sóc cây cao su
Cách cạo mủ cao su
Sâu bệnh hại cao su và cách phòng trừ
Giá trị kinh tế
3
ĐẶC ĐIỂM CHUNG
1. Nguồn gốc:
- Cây cao su ban đầu chỉ mọc tại khu vực rừng mưa Amazon. Cách đây gần 10 thế kỷ, thổ dân Mainas sống ở đây đã biết lấy nhựa của cây này dùng để tẩm vào quần áo chống ẩm ướt, và tạo ra những quả bóng vui chơi trong dịp hội hè. Họ gọi chất nhựa này là Caouchouk, theo Thổ ngữ Mainas nghĩa là “Nước mắt của cây” (cao là gỗ. Uchouk là chảy ra hay khóc).
4
- Cao su là một loài cây thân gỗ thuộc về họ Đại Kích (Euphorbiaceae). Nó có tầm quan trọng kinh tế lớn là do chất lỏng tiết ra tựa như nhựa có thể được giữ lại để sản xuất cao su tự nhiên.
Cây có thể cao tới trên 30m. Nhựa mủ màu trắng hay vàng có trong các mạch nhựa mủ ở vỏ cây.
Khi cây được 5-6 năm người ta thu hoạch nhựa mủ: rạch vuông góc với mạch nhựa mủ, với độ sâu vừa phải sao cho có thể làm nhựa mủ chảy ra mà không gây tổn hại cho sự phát triển của cây. Quá trình này gọi là cạo mủ cao su. Chúng sẽ ngừng sản xuất nhựa mủ khi đạt độ tuổi 26-30 năm
2. Đặc điểm hình thái:
5
6
Đất trồng cao su chủ yếu được chọn đất đỏ Bazan, có tầng dày trên 1,0 m, có mức nước ngầm trên 1 m, là đất phù hợp phát triển cao su.
Cao su là cây nhiệt đới điển hình nên nhiệt độ thích hợp trong khoảng 20 – 30độC, và nhiệt độ tối thích là 24 – 28độC. Nước ta là một nước có khí hậu nhiệt đới gió mùa nên phần lớn diện tích canh tác có thể thỏa mãn điều kiện này.
Vùng trồng cao su yêu cầu lượng mưa đạt 1800 - 2500mm/năm và ẩm độ từ 75% trở lên
7
3. Đặc tính :
- Cây cao su chỉ thu hoạch 9 tháng, 3 tháng còn lại không được thu hoạch vì đây là thời gian cây rụng lá, nếu thu hoạch vào mùa này, cây sẽ chết.
- Cây cao su có chiều cao khoảng 20 mét, rễ ăn rất sâu, hấp thu chất bổ dưỡng và chống lại sự khô hạn. Cây có vỏ nhẵn màu nâu nhạt. Lá thuộc dạng lá kép, mỗi năm rụng lá một lần. Hạt cao su có hàm lượng dầu đáng kể được dùng trong kỹ nghệ pha sơn.
8
9
Cây phát triển tốt ở vùng nhiệt đới ẩm, cần mưa nhiều nhưng không chịu được sự úng nước và gió. Cây cao su có thể chịu được nắng hạn khoảng 4 đến 5 tháng, tuy nhiên năng suất mủ sẽ giảm.
Cây chỉ sinh trưởng bằng hạt, hạt đem ươm được cây non. Khi trồng cây được 5 tuổi có thể khai thác mủ, và sẽ kéo dài trong vài ba chục năm.
10
11
-
-
Thời vụ trồng cây:
- Từ tháng 6 đến giữa tháng 7 dương lịch
Cây cao su không kén đất, có thể trồng trên nhiều loại đất khác nhau như đất pha cát, đất thịt, đất Bazan....
Đất trồng cao su cần thoát nước tốt, không ngập úng , ở độ cao dưới 700 m và độ dốc dưới 300, thuận tiện cho việc thực hiện các biện pháp cơ giới để chăm sóc.
Đất trồng cây cần chuẩn bị kỹ, cày sạch cỏ dại.
KỸ THUẬT TRỒNG VÀ CHĂM SÓC CÂY CAO SU
12
Chuẩn bị cây giống đem trồng:
Xác định nguồn gốc cây giống.
Tiêu chuẩn về kích thước.
Tiêu chuẩn về mắt ghép.
Nhổ cây đem trồng:
Từ khi nhổ cây đến khi đem trồng không quá 3 ngày.
Tốt nhất là nhổ cây xong trồng ngay trong ngày.
Trồng cây:
Cuốc giữa hố, đặt cây thẳng đứng, giữ cây thẳng xong lấp đất, lấy chân nén thật chặt từng lớp cho tới khi kín cổ rễ là được.
13
Chăm sóc vườn cao su
Làm cỏ đường băng từ 4-6 lần, cách mỗi bên gốc cao su 1,5 m
- cuối mùa mưa ủ gốc bằng rơm rạ, cỏ khô, xới xáo phá váng quanh gốc để tạo thông thoáng cho rễ.
Thường xuyên tỉa chồi dại bằng kỹ thuật tỉa chồi có chọn lọc.
Tổ chức trồng xen canh cây họ đậu trong vườn cao su kiến thiết cơ bản để tạo thu nhập và chăm sóc vườn cây.
14
Bón phân cho cây
Lót trước khi trồng: Phân bò, phân heo, hữu cơ phân hữu cơ ủ hoai, trộn phân hữu cơ với lớp đất mặt để lấp hố trước khi trồng khoảng 1-2 tuần. Khi trồng bới đất lên để đặt cây rồi nén chặt gốc lại.
Bón thúc: Trong điều kiện không tưới thì bón làm 2 lần vào đầu và cuối mùa mưa, trường hợp có tưới thì chia ra bón 3-4 lần để hiệu quả sử dụng phân bón cao hơn. Lượng phân bón cho mỗi cây/năm tùy theo tuổi cây
15
Việc cạo mủ rất quan trọng và ảnh hưởng tới thời gian và lượng mủ mà cây có thể cung cấp. Cạo mủ từ trái sang phải, ngược với mạch mủ cao su. Khi cạo lần sau phải bốc thật sạch mủ đã đông lại ở vết cạo trước. Thời gian thích hợp nhất cho việc cạo mủ từ 7 đến 8 giờ sáng.
Cây cao su là một loại cây độc, chất mủ của cây là một loại chất độc cho con người khai thác nó. Tuổi thọ của người khai thác mủ cao su thường giảm từ 3 đến 5 năm nếu làm việc trong khoảng thời gian dài.
CÁCH CẠO MỦ CAO SU
16
17
18
SÂU BỆNH HẠI CAO SU VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG TRỪ
SÂU HẠI
Câu cấu xanh lớn
Mối
Rệp sáp giả cam
Rệp sáp nâu
BỆNH HẠI
Bệnh phấn trắng
Bệnh loét sọc mặt cạo
Bệnh héo đen đầu
Bệnh nấm hồng
19
Sâu hại
Sâu hại
Sâu hại
SÂU HẠI
Câu cấu xanh lớn
- Bọ trưởng thành chủ yếu ăn khuyết lá, có thể ăn trụi lá, cắn ngọn cây và nụ hoa, thời gian phá hại cả tháng.
* Biện pháp phòng trừ:
- Dùng tay và vợt bắt bọ trưởng thành.
- Khi câu cấu xanh phát sinh nhiều, phun thuốc vào buổi chiều bằng các thuốc trừ sâu:
+Hopsan 75ND, Nurelled 25/2.5EC, Oncol 20EC Sumithion 50EC.
20
21
Mối
- Mối sống quần thể trong tổ ngầm dưới đất, một bộ phận của mối thợ và mối lính đi kiếm ăn. Thời tiết thích hợp cho mối phát triển là nhiệt độ 20-25 độ C, ẩm độ khoảng 90%. Mưa nhiều hoặc nắng quá mối ít gây hại.
* Biện pháp phòng trừ:
- Khi làm cỏ không gây vết thương ở cổ rễ cây cao su.
- Không lấp cỏ rác xuống hố, tủ cỏ giữ ẩm phải cách xa gốc cao su.
- Trong vườn ươm dùng thuốc trừ sâu Mospilan 3EC phun ướt đều phần gốc cây cao su con.
- Rải xuống hố trước khi trồng thuốc trừ sâu Lorsban 15G để ngừa mối. Bón vào đất xung quanh gốc cây khi có triệu chứng mối bị hại
22
23
Rệp sáp giả cam
- Rệp sáp sinh học là loài đa thực, phá hại nhiều loại cây. Rệp sống tập trung thành đám ở ngọn và lá non. Rệp chích hút nhựa, cây chậm phát triển, lá vàng, cây còi cọc, khi mật độ rệp cao có thể làm khô ngọn, khô cành.
* Biện pháp phòng trừ:
- Phun trừ rệp sáp giả cam khi phát sinh nhiều:
+ Dầu khoáng Citrole 96.3EC:
+ Applaud 10 WP
+ Cori 23EC
24
25
Rệp sáp nâu
- Rệp sáp nâu hút nhựa ở lá, ngọn và cành, cây chậm phát triển, lá vàng, mật độ cao có thể làm khô ngọn, khô cành. Vườn ươm trồng dày thường bị hại nặng.
* Biện pháp phòng trừ:
- Khi rệp sáp nâu phát sinh nhiều dùng các thuốc phun trừ như rệp sáp giả cam.
26
27
BỆNH HẠI
Bệnh phấn trắng (Odium heveae)
* Triệu chứng gây hại:
- Bệnh phát sinh chủ yếu trên các lá non. Sau khi nấm bệnh tấn công 7-10 ngày, bào tử được hình thành trên vết bệnh có màu trắng ở hai mặt lá, vết bệnh có hình dạng không cố định. Bệnh làm lá vàng, khô héo và rụng sớm, cây sinh trưởng kém.
- Hoa bị bệnh thì nhỏ và thối rụng.
28
* Điều kiện phát sinh phát triển bệnh:
- Nấm bệnh phấn trắng phát triển thích hợp ở nhiệt độ 20-25 độ C, ẩm độ cao trên 90%. Nhiệt độ thấp và có sương mù thích hợp cho bệnh phát triển.
Bệnh gây thiệt hại nặng trên cây cao su trong mùa ra lá mới từ tháng 1-3.
* Biện pháp phòng trừ:
- Bón tăng phân đạm và kali vào giai đoạn cao su bắt đầu ra lá mới giúp lá sớm ổn định sẽ giảm mức độ bệnh.
- Căn cứ vào tình hình mức độ nhiễm bệnh trên lá mới quyết định phun thuốc trừ bệnh trong mùa bệnh 3-6 lần, với chu kỳ 7-10 ngày/lần
29
30
Bệnh loét sọc mặt cạo (Phytophthora palmivora)
* Triệu chứng gây hại:
- Bệnh phát sinh gây hại trên thân chỗ mặt cạo mủ. Vỏ cây Cao su chỗ mặt cạo biến màu nâu và thối loét.Vết bệnh lan dọc theo mạch dẫn trên thân làm mạch dẫn cũng hóa nâu, hạn chế khả năng tiết mủ, giảm sản lượng mủ rất lớn. Chỗ vết cạo bị bệnh đôi khi sinh cục mủ thối.
31
* Điều kiện phát sinh phát triển bệnh:
* Điều kiện phát sinh phát triển bệnh:
- Nấm phát triển thích hợp ở nhiệt độ 26-28oC, ẩm độ không khí hơn
90%. Bào tử lan truyền qua nước và gió, xâm nhập vào vết cạo.
- Bệnh phát triển nhiều trong mùa mưa, từ tháng 8-10 ở miền Nam, tháng 10-2 ở miền Trung và miền Bắc nước ta.
- Mức độ nhiễm bệnh khác nhau ở các giống Cao su.
32
* Biện pháp phòng trừ:
- Tạo cho vườn thông thoáng, không để tán cây quá thấp.
- Trồng giống cao su chống chịu bệnh.
- Không cạo mủ khi cây còn ướt, không cạo gần mặt đất trong mùa mưa.
33
Bệnh héo đen đầu lá (Colletotrichum gloeosporioides))
* Triệu chứng gây hại:
- Bệnh chủ yếu gây hại trên lá. Vết bệnh lúc đầu là những đốm nhỏ màu nâu xuất hiện ở mép lá hoặc chóp lá, sau đó vết bệnh lan rộng vào trong phiến lá thành vết đen lớn làm khô một mảng lá. Xung quanh vết bệnh già có quầng đen phân cách rõ rệt với phần mô khỏe.
- Chóp lá bị bệnh héo đen và khô, lá biến vàng, rụng, cây con phát triển chậm.
- Trên chồi non và trái vết bệnh có màu nâu đến nâu đậm gây chết chồi và khô trái.
34
* Điều kiện phát sinh phát triển bệnh:
- Nhiệt độ thích hợp cho bệnh phát triển 26-32 o C, ẩm độ từ 80-100%.
-Trong thời tiết nóng ẩm, mưa nhiều, các vườn ươm trồng quá dày, ít ánh nắng bị gây hại lớn.
* Biện pháp phòng trị:
- Mật độ cây trong vườn ươm vừa phải, thoáng gió, không ẩm thấp và đọng nước.
- Trồng giống chống chịu bệnh như: PB217, PR225.
- Diệt cỏ dại và vệ sinh vườn cây để giảm ẩm độ và nguồn bệnh từ những ký chủ khác.
- Tiến hành phun thuốc khi có 10-15% tầng lá non mới xuất hiện hoặc khi bệnh mới phát sinh, phun ướt đều tán lá với chu kỳ xử lý 10-15 ngày/lần
35
36
Bệnh nấm hồng
(Corticium samonicolor Berk.& Br.)
* Triệu chứng gây hại:
- Nấm gây hại chủ yếu nơi phân cành chính và một số cành cấp 1 (chảng 3) từ đó lan lên và xuống, xâm nhập vào cành chính hoặc nơi có nhiều vết u sần hoặc lớp vỏ khô sần sùi sắp tróc
- Giai đoạn đầu vết bệnh có màu trắng bạc rất mỏng, gặp điều kiện thích hợp vết bệnh chuyển sang màu hồng nhạt, chiều dài vết bệnh ngày càng tăng, thường lan lên phía trên nhiều hơn lan xuống dưới. Khi cây bị bệnh nặng vết bệnh chuyển sang màu hồng đậm, phần lá phía trên vết bệnh chuyển qua vàng và héo rũ.
37
- Bệnh xâm nhập chủ yếu trong mùa mưa vào cao điểm tháng 7, 8, nhiệt độ thích hợp là 20-30o C, ẩm độ lớn hớn 80%, bệnh nặng ở vùng thoát nước kém, thường xuyên ngập úng.
- Bênh gây tác hại trầm trọng: làm kéo dài thời gian kiến thiết cơ bản 1-2 năm, làm giảm năng suất mủ ở giai đoạn kinh doanh từ 20-25% sản lượng mủ.
* Biện pháp phòng trừ:
- Trồng giống kháng bệnh như: RRIM600, RRIM603, PB28, RRIM 701, RRIM507, GT1.
- Thường xuyên kiểm tra vườn, phát hiện sớm các trường hợp bị bệnh.
38
39
GIÁ TRỊ KINH TẾ
Nhựa cây cao su
Gỗ cao su
Hạt của cây cao su và một số sản phẩm từ cao su
40
Nhựa cây cao su
- Nhựa mủ dùng để sản xuất cao su tự nhiên là chủ yếu, bên cạnh việc sản xuất latex dạng nước.
- Latex cao su là một chất lỏng phức hợp, có thành phần và tính chất khác biệt nhau tùy theo loại. Theo nguyên tắc, ta có thể nói đó là một trạng thái nhũ tương (thể sữa trắng đục). Ở Việt Nam, latex còn được gọi là mủ cao su nước.
41
42
43
Gỗ cao su
Gỗ cao su có thể sử dụng trong công nghiệp chế biến gỗ và xây dựng; hiện giá trị xuất khẩu bình quân đạt 1.200 USD/m3.
Gỗ từ cây cao su, gọi là gỗ cao su, được sử dụng trong sản xuất đồ gỗ. Nó được đánh giá cao vì có thớ gỗ dày, ít co, màu sắc hấp dẫn và có thể chấp nhận các kiểu hoàn thiện khác nhau. Nó cũng được đánh giá như là loại gỗ "thân thiện môi trường", do người ta chỉ khai thác gỗ sau khi cây cao su đã kết thúc chu trình sản sinh nhựa mủ.
44
45
46
Hạt của cây cao su và một số sản phẩm từ cao su
Hạt cao su được dùng để làm giống, làm nguyên liệu tẩy rửa, thức ăn gia súc, hóa chất sơn và các loại phụ liệu khác.
Lá cao su phân hủy có tác dụng cải tạo đất, những vùng đất cằn cỗi sau khi trồng cao su một thời gian có khả năng mầu mỡ trở lại.
47
48
49
50
XIN CÁM ƠN !!
CHÚC CÁC BẠN THÀNH CÔNG
51
www.nongnghiep.vn
www.kinhtenongthon.com.vn
www.caosuvietnam.saigonnet.vn
TÀI LIỆU THAM KHẢO
http://vndgkhktnn.vietnamgateway.org
52
www.mientrung.com
SINH – KTNN K33
LÊ THỊ HẠNH DUNG
NGUYỄN THỊ DUNG
HOÀNG THỊ QUỲNH
1
CHỦ ĐỀ
CAO SU
2
NỘI DUNG
Đặc điểm chung
Kỹ thuật trồng và chăm sóc cây cao su
Cách cạo mủ cao su
Sâu bệnh hại cao su và cách phòng trừ
Giá trị kinh tế
3
ĐẶC ĐIỂM CHUNG
1. Nguồn gốc:
- Cây cao su ban đầu chỉ mọc tại khu vực rừng mưa Amazon. Cách đây gần 10 thế kỷ, thổ dân Mainas sống ở đây đã biết lấy nhựa của cây này dùng để tẩm vào quần áo chống ẩm ướt, và tạo ra những quả bóng vui chơi trong dịp hội hè. Họ gọi chất nhựa này là Caouchouk, theo Thổ ngữ Mainas nghĩa là “Nước mắt của cây” (cao là gỗ. Uchouk là chảy ra hay khóc).
4
- Cao su là một loài cây thân gỗ thuộc về họ Đại Kích (Euphorbiaceae). Nó có tầm quan trọng kinh tế lớn là do chất lỏng tiết ra tựa như nhựa có thể được giữ lại để sản xuất cao su tự nhiên.
Cây có thể cao tới trên 30m. Nhựa mủ màu trắng hay vàng có trong các mạch nhựa mủ ở vỏ cây.
Khi cây được 5-6 năm người ta thu hoạch nhựa mủ: rạch vuông góc với mạch nhựa mủ, với độ sâu vừa phải sao cho có thể làm nhựa mủ chảy ra mà không gây tổn hại cho sự phát triển của cây. Quá trình này gọi là cạo mủ cao su. Chúng sẽ ngừng sản xuất nhựa mủ khi đạt độ tuổi 26-30 năm
2. Đặc điểm hình thái:
5
6
Đất trồng cao su chủ yếu được chọn đất đỏ Bazan, có tầng dày trên 1,0 m, có mức nước ngầm trên 1 m, là đất phù hợp phát triển cao su.
Cao su là cây nhiệt đới điển hình nên nhiệt độ thích hợp trong khoảng 20 – 30độC, và nhiệt độ tối thích là 24 – 28độC. Nước ta là một nước có khí hậu nhiệt đới gió mùa nên phần lớn diện tích canh tác có thể thỏa mãn điều kiện này.
Vùng trồng cao su yêu cầu lượng mưa đạt 1800 - 2500mm/năm và ẩm độ từ 75% trở lên
7
3. Đặc tính :
- Cây cao su chỉ thu hoạch 9 tháng, 3 tháng còn lại không được thu hoạch vì đây là thời gian cây rụng lá, nếu thu hoạch vào mùa này, cây sẽ chết.
- Cây cao su có chiều cao khoảng 20 mét, rễ ăn rất sâu, hấp thu chất bổ dưỡng và chống lại sự khô hạn. Cây có vỏ nhẵn màu nâu nhạt. Lá thuộc dạng lá kép, mỗi năm rụng lá một lần. Hạt cao su có hàm lượng dầu đáng kể được dùng trong kỹ nghệ pha sơn.
8
9
Cây phát triển tốt ở vùng nhiệt đới ẩm, cần mưa nhiều nhưng không chịu được sự úng nước và gió. Cây cao su có thể chịu được nắng hạn khoảng 4 đến 5 tháng, tuy nhiên năng suất mủ sẽ giảm.
Cây chỉ sinh trưởng bằng hạt, hạt đem ươm được cây non. Khi trồng cây được 5 tuổi có thể khai thác mủ, và sẽ kéo dài trong vài ba chục năm.
10
11
-
-
Thời vụ trồng cây:
- Từ tháng 6 đến giữa tháng 7 dương lịch
Cây cao su không kén đất, có thể trồng trên nhiều loại đất khác nhau như đất pha cát, đất thịt, đất Bazan....
Đất trồng cao su cần thoát nước tốt, không ngập úng , ở độ cao dưới 700 m và độ dốc dưới 300, thuận tiện cho việc thực hiện các biện pháp cơ giới để chăm sóc.
Đất trồng cây cần chuẩn bị kỹ, cày sạch cỏ dại.
KỸ THUẬT TRỒNG VÀ CHĂM SÓC CÂY CAO SU
12
Chuẩn bị cây giống đem trồng:
Xác định nguồn gốc cây giống.
Tiêu chuẩn về kích thước.
Tiêu chuẩn về mắt ghép.
Nhổ cây đem trồng:
Từ khi nhổ cây đến khi đem trồng không quá 3 ngày.
Tốt nhất là nhổ cây xong trồng ngay trong ngày.
Trồng cây:
Cuốc giữa hố, đặt cây thẳng đứng, giữ cây thẳng xong lấp đất, lấy chân nén thật chặt từng lớp cho tới khi kín cổ rễ là được.
13
Chăm sóc vườn cao su
Làm cỏ đường băng từ 4-6 lần, cách mỗi bên gốc cao su 1,5 m
- cuối mùa mưa ủ gốc bằng rơm rạ, cỏ khô, xới xáo phá váng quanh gốc để tạo thông thoáng cho rễ.
Thường xuyên tỉa chồi dại bằng kỹ thuật tỉa chồi có chọn lọc.
Tổ chức trồng xen canh cây họ đậu trong vườn cao su kiến thiết cơ bản để tạo thu nhập và chăm sóc vườn cây.
14
Bón phân cho cây
Lót trước khi trồng: Phân bò, phân heo, hữu cơ phân hữu cơ ủ hoai, trộn phân hữu cơ với lớp đất mặt để lấp hố trước khi trồng khoảng 1-2 tuần. Khi trồng bới đất lên để đặt cây rồi nén chặt gốc lại.
Bón thúc: Trong điều kiện không tưới thì bón làm 2 lần vào đầu và cuối mùa mưa, trường hợp có tưới thì chia ra bón 3-4 lần để hiệu quả sử dụng phân bón cao hơn. Lượng phân bón cho mỗi cây/năm tùy theo tuổi cây
15
Việc cạo mủ rất quan trọng và ảnh hưởng tới thời gian và lượng mủ mà cây có thể cung cấp. Cạo mủ từ trái sang phải, ngược với mạch mủ cao su. Khi cạo lần sau phải bốc thật sạch mủ đã đông lại ở vết cạo trước. Thời gian thích hợp nhất cho việc cạo mủ từ 7 đến 8 giờ sáng.
Cây cao su là một loại cây độc, chất mủ của cây là một loại chất độc cho con người khai thác nó. Tuổi thọ của người khai thác mủ cao su thường giảm từ 3 đến 5 năm nếu làm việc trong khoảng thời gian dài.
CÁCH CẠO MỦ CAO SU
16
17
18
SÂU BỆNH HẠI CAO SU VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG TRỪ
SÂU HẠI
Câu cấu xanh lớn
Mối
Rệp sáp giả cam
Rệp sáp nâu
BỆNH HẠI
Bệnh phấn trắng
Bệnh loét sọc mặt cạo
Bệnh héo đen đầu
Bệnh nấm hồng
19
Sâu hại
Sâu hại
Sâu hại
SÂU HẠI
Câu cấu xanh lớn
- Bọ trưởng thành chủ yếu ăn khuyết lá, có thể ăn trụi lá, cắn ngọn cây và nụ hoa, thời gian phá hại cả tháng.
* Biện pháp phòng trừ:
- Dùng tay và vợt bắt bọ trưởng thành.
- Khi câu cấu xanh phát sinh nhiều, phun thuốc vào buổi chiều bằng các thuốc trừ sâu:
+Hopsan 75ND, Nurelled 25/2.5EC, Oncol 20EC Sumithion 50EC.
20
21
Mối
- Mối sống quần thể trong tổ ngầm dưới đất, một bộ phận của mối thợ và mối lính đi kiếm ăn. Thời tiết thích hợp cho mối phát triển là nhiệt độ 20-25 độ C, ẩm độ khoảng 90%. Mưa nhiều hoặc nắng quá mối ít gây hại.
* Biện pháp phòng trừ:
- Khi làm cỏ không gây vết thương ở cổ rễ cây cao su.
- Không lấp cỏ rác xuống hố, tủ cỏ giữ ẩm phải cách xa gốc cao su.
- Trong vườn ươm dùng thuốc trừ sâu Mospilan 3EC phun ướt đều phần gốc cây cao su con.
- Rải xuống hố trước khi trồng thuốc trừ sâu Lorsban 15G để ngừa mối. Bón vào đất xung quanh gốc cây khi có triệu chứng mối bị hại
22
23
Rệp sáp giả cam
- Rệp sáp sinh học là loài đa thực, phá hại nhiều loại cây. Rệp sống tập trung thành đám ở ngọn và lá non. Rệp chích hút nhựa, cây chậm phát triển, lá vàng, cây còi cọc, khi mật độ rệp cao có thể làm khô ngọn, khô cành.
* Biện pháp phòng trừ:
- Phun trừ rệp sáp giả cam khi phát sinh nhiều:
+ Dầu khoáng Citrole 96.3EC:
+ Applaud 10 WP
+ Cori 23EC
24
25
Rệp sáp nâu
- Rệp sáp nâu hút nhựa ở lá, ngọn và cành, cây chậm phát triển, lá vàng, mật độ cao có thể làm khô ngọn, khô cành. Vườn ươm trồng dày thường bị hại nặng.
* Biện pháp phòng trừ:
- Khi rệp sáp nâu phát sinh nhiều dùng các thuốc phun trừ như rệp sáp giả cam.
26
27
BỆNH HẠI
Bệnh phấn trắng (Odium heveae)
* Triệu chứng gây hại:
- Bệnh phát sinh chủ yếu trên các lá non. Sau khi nấm bệnh tấn công 7-10 ngày, bào tử được hình thành trên vết bệnh có màu trắng ở hai mặt lá, vết bệnh có hình dạng không cố định. Bệnh làm lá vàng, khô héo và rụng sớm, cây sinh trưởng kém.
- Hoa bị bệnh thì nhỏ và thối rụng.
28
* Điều kiện phát sinh phát triển bệnh:
- Nấm bệnh phấn trắng phát triển thích hợp ở nhiệt độ 20-25 độ C, ẩm độ cao trên 90%. Nhiệt độ thấp và có sương mù thích hợp cho bệnh phát triển.
Bệnh gây thiệt hại nặng trên cây cao su trong mùa ra lá mới từ tháng 1-3.
* Biện pháp phòng trừ:
- Bón tăng phân đạm và kali vào giai đoạn cao su bắt đầu ra lá mới giúp lá sớm ổn định sẽ giảm mức độ bệnh.
- Căn cứ vào tình hình mức độ nhiễm bệnh trên lá mới quyết định phun thuốc trừ bệnh trong mùa bệnh 3-6 lần, với chu kỳ 7-10 ngày/lần
29
30
Bệnh loét sọc mặt cạo (Phytophthora palmivora)
* Triệu chứng gây hại:
- Bệnh phát sinh gây hại trên thân chỗ mặt cạo mủ. Vỏ cây Cao su chỗ mặt cạo biến màu nâu và thối loét.Vết bệnh lan dọc theo mạch dẫn trên thân làm mạch dẫn cũng hóa nâu, hạn chế khả năng tiết mủ, giảm sản lượng mủ rất lớn. Chỗ vết cạo bị bệnh đôi khi sinh cục mủ thối.
31
* Điều kiện phát sinh phát triển bệnh:
* Điều kiện phát sinh phát triển bệnh:
- Nấm phát triển thích hợp ở nhiệt độ 26-28oC, ẩm độ không khí hơn
90%. Bào tử lan truyền qua nước và gió, xâm nhập vào vết cạo.
- Bệnh phát triển nhiều trong mùa mưa, từ tháng 8-10 ở miền Nam, tháng 10-2 ở miền Trung và miền Bắc nước ta.
- Mức độ nhiễm bệnh khác nhau ở các giống Cao su.
32
* Biện pháp phòng trừ:
- Tạo cho vườn thông thoáng, không để tán cây quá thấp.
- Trồng giống cao su chống chịu bệnh.
- Không cạo mủ khi cây còn ướt, không cạo gần mặt đất trong mùa mưa.
33
Bệnh héo đen đầu lá (Colletotrichum gloeosporioides))
* Triệu chứng gây hại:
- Bệnh chủ yếu gây hại trên lá. Vết bệnh lúc đầu là những đốm nhỏ màu nâu xuất hiện ở mép lá hoặc chóp lá, sau đó vết bệnh lan rộng vào trong phiến lá thành vết đen lớn làm khô một mảng lá. Xung quanh vết bệnh già có quầng đen phân cách rõ rệt với phần mô khỏe.
- Chóp lá bị bệnh héo đen và khô, lá biến vàng, rụng, cây con phát triển chậm.
- Trên chồi non và trái vết bệnh có màu nâu đến nâu đậm gây chết chồi và khô trái.
34
* Điều kiện phát sinh phát triển bệnh:
- Nhiệt độ thích hợp cho bệnh phát triển 26-32 o C, ẩm độ từ 80-100%.
-Trong thời tiết nóng ẩm, mưa nhiều, các vườn ươm trồng quá dày, ít ánh nắng bị gây hại lớn.
* Biện pháp phòng trị:
- Mật độ cây trong vườn ươm vừa phải, thoáng gió, không ẩm thấp và đọng nước.
- Trồng giống chống chịu bệnh như: PB217, PR225.
- Diệt cỏ dại và vệ sinh vườn cây để giảm ẩm độ và nguồn bệnh từ những ký chủ khác.
- Tiến hành phun thuốc khi có 10-15% tầng lá non mới xuất hiện hoặc khi bệnh mới phát sinh, phun ướt đều tán lá với chu kỳ xử lý 10-15 ngày/lần
35
36
Bệnh nấm hồng
(Corticium samonicolor Berk.& Br.)
* Triệu chứng gây hại:
- Nấm gây hại chủ yếu nơi phân cành chính và một số cành cấp 1 (chảng 3) từ đó lan lên và xuống, xâm nhập vào cành chính hoặc nơi có nhiều vết u sần hoặc lớp vỏ khô sần sùi sắp tróc
- Giai đoạn đầu vết bệnh có màu trắng bạc rất mỏng, gặp điều kiện thích hợp vết bệnh chuyển sang màu hồng nhạt, chiều dài vết bệnh ngày càng tăng, thường lan lên phía trên nhiều hơn lan xuống dưới. Khi cây bị bệnh nặng vết bệnh chuyển sang màu hồng đậm, phần lá phía trên vết bệnh chuyển qua vàng và héo rũ.
37
- Bệnh xâm nhập chủ yếu trong mùa mưa vào cao điểm tháng 7, 8, nhiệt độ thích hợp là 20-30o C, ẩm độ lớn hớn 80%, bệnh nặng ở vùng thoát nước kém, thường xuyên ngập úng.
- Bênh gây tác hại trầm trọng: làm kéo dài thời gian kiến thiết cơ bản 1-2 năm, làm giảm năng suất mủ ở giai đoạn kinh doanh từ 20-25% sản lượng mủ.
* Biện pháp phòng trừ:
- Trồng giống kháng bệnh như: RRIM600, RRIM603, PB28, RRIM 701, RRIM507, GT1.
- Thường xuyên kiểm tra vườn, phát hiện sớm các trường hợp bị bệnh.
38
39
GIÁ TRỊ KINH TẾ
Nhựa cây cao su
Gỗ cao su
Hạt của cây cao su và một số sản phẩm từ cao su
40
Nhựa cây cao su
- Nhựa mủ dùng để sản xuất cao su tự nhiên là chủ yếu, bên cạnh việc sản xuất latex dạng nước.
- Latex cao su là một chất lỏng phức hợp, có thành phần và tính chất khác biệt nhau tùy theo loại. Theo nguyên tắc, ta có thể nói đó là một trạng thái nhũ tương (thể sữa trắng đục). Ở Việt Nam, latex còn được gọi là mủ cao su nước.
41
42
43
Gỗ cao su
Gỗ cao su có thể sử dụng trong công nghiệp chế biến gỗ và xây dựng; hiện giá trị xuất khẩu bình quân đạt 1.200 USD/m3.
Gỗ từ cây cao su, gọi là gỗ cao su, được sử dụng trong sản xuất đồ gỗ. Nó được đánh giá cao vì có thớ gỗ dày, ít co, màu sắc hấp dẫn và có thể chấp nhận các kiểu hoàn thiện khác nhau. Nó cũng được đánh giá như là loại gỗ "thân thiện môi trường", do người ta chỉ khai thác gỗ sau khi cây cao su đã kết thúc chu trình sản sinh nhựa mủ.
44
45
46
Hạt của cây cao su và một số sản phẩm từ cao su
Hạt cao su được dùng để làm giống, làm nguyên liệu tẩy rửa, thức ăn gia súc, hóa chất sơn và các loại phụ liệu khác.
Lá cao su phân hủy có tác dụng cải tạo đất, những vùng đất cằn cỗi sau khi trồng cao su một thời gian có khả năng mầu mỡ trở lại.
47
48
49
50
XIN CÁM ƠN !!
CHÚC CÁC BẠN THÀNH CÔNG
51
www.nongnghiep.vn
www.kinhtenongthon.com.vn
www.caosuvietnam.saigonnet.vn
TÀI LIỆU THAM KHẢO
http://vndgkhktnn.vietnamgateway.org
52
www.mientrung.com
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hanh Dung
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)