Cảm thụ văn học

Chia sẻ bởi Hoàng Nhật Minh | Ngày 11/10/2018 | 22

Chia sẻ tài liệu: cảm thụ văn học thuộc Ngữ văn 8

Nội dung tài liệu:

Phân tích bài thơ "Sang thu" của Hữu Thỉnh
"Sang Thu" mang cảm xúc bâng khuâng, vấn vương trước đất trời trong trẻo đang biến chuyển nhẹ nhàng. "Sang thu" bắt đầu bằng những cảm nhận của nhà thơ trước tín hiệu giao mùa. Nếu như thu trong thơ Xuân Diệu bắt đầu với "sắc mơ phai" dệt giữa muôn ngàn cây. Đây mùa thu tới, mùa thu tới Với áo mơ phai dệt lá vàng (Đây mùa thu tới) Thì với Hữu Thỉnh, đó là: Bông~ nhận ra hương ôi? Phả vào trong gió se Bất ngờ, ngỡ ngàng biết bao khi nhà thơ phát hiện ra hương vị thơm đượm, nồng nàn giữa cái nhẹ nhàng, se se lạnh của cơn gió heo may đương thưở non tơ. Cái hương vị ấy của vườn mẹ cứ ngào ngạt phả vào không gian, cuốn vào khứu giác thi nhân, thấm đến tâm hồn người đọc mà gieo vào lòng đọc giả và nhà thơ những cảm xúc riêng, mới lạ và độc đáo. Nếu như "Thu điếu" của Nguyễn Khuyến đương thú vị ở các "điệu xanh" thì bỗng buông môt điệu vàng của chiếc lá thu rơi; "Tiếng thu" của Lưu Trọng Lư long lanh với sắc thu vàng trầm buồn trong thơ mới; và cả tác phẩm häi họa "Mùa thu vàng" nôi? tiếng của Lêvitan cũng lấp lánh 1 sắc vàng rực rỡ; thì "Sang thu" mới hơn, lạ hơn. Bởi Hữu Thỉnh ko chấm lên đó 1 mảng màu vàng nhưng trong cái vị nông` nàn thơm đượm của hương ôi?, ta vẫn cảm nhận được cái vàng ươm thi vị ấy. Sương chậm rãi, dềnh dàng, giăng mắc nơi đầu thôn, ngõ xóm như chào đón thu về. Những cảm nhận tinh tế của nhà thơ cứ thế cuồn cuộn chảy trên trang giấy. Sương chùng chình qua ngõ Sưong "chùng chình" qua ngõ, đủng đỉnh, rề rà như đợi chờ hè qua. Là làn sương mỏng manh như tơ liễu buông mành, mát mẻ và đậm chất thu. Sự vật sang thu đậm tình cảm cảm xúc, để thi nhân bất chợt cất lên tiếng reo khe khẽ: Hình như thu đã về 1 cảm giác mơ hô`, hoài nghi thấp thoáng trong cảm nhận của nhà thơ nhưng lại gợi được sự mong đợi, chào đón thu;1 cảm nhận sâu lắng nhẹ nhàng đọng trong lòng thi nhân. Nhẹ thế mà thu-đang-về. Trong "thương nhớ 12" Vũ Băng viết: "Đẹp quá đi, mùa xuân ơi-mùa xuân của Hà Nôi thân yêu, của Bắc Việt thương mến..." Phải là 1 con người yêu cuôc sông`, gắn bó tha thiết với quê hương và yêu quê hương nông` nàn thì Vũ Bằng và Hữu Thỉnh mới có những vần thơ rung động lòng người đến vậy! Khổ thơ t2 tiếp tục trong cái mạch cảm xúc mênh mang ấy của nhà thơ Sông đc lúc dềnh dàng Chim bắt đầu vôi. vã Có đám mây mùa hạ Vắt nửa mình sang thu. Dòng nước thu êm ả trôi, chầm chậm, nhè nhẹ, dịu dàng như chính chất thu mới đang lan tỏa trong ko gian. Ko còn là dòng nc xoáy hay dòng sông mùa hạ vùn vụt lao đầu về phía trước, mà đó là dềnh dàng, là từ tôn`. Nhưng khác hẳn với sự từ tôn` đáng yêu ấy là những cánh chim thu bắt đầu vôi. vã bay về phương nam tránh rét. Sự đôi` lập giữa 2 hình ảnh tạo nên 1 nét thu chân thực, sinh đông. Những cảm nhận của nhà thơ về thu bắt đầu rõ nét hơn, tinh tế hơn, tràn ra, hòa vào ko gian thu. Có đám mây mùa hạ Vắt nửa mình sang thu Nhà thơ thấy đám mây ấy, sự vật ấy với những nét cựa quậy chuyển mình sang thu. Tưởng chừng ko gian chính là 1 bức mành mỏng manh, trong suôt`, 1 sự ngăn cách vô hình, chia đám mây làm đôi, 1 nửa rực nắng mùa hạ, nửa kia dịu mát sắc thu. Những rung cảm tinh tế đến từng chi tiết nhỏ nhất. Cảm nhận sắc nét ấy còn là những hình ảnh thực, những cảm nhận dần đi vào lí trí. Vẫn còn bao nhiêu nắng Đã vơi dần cơn mưa Sấm cũng bớt bất ngờ Trên hàng cây đứng tuôi? Vẫn còn mưa đấy, nắng đấy, sấm vẫn còn ầm ì trên các ngọn cây, vẫn còn dấu ấn của hạ nắng. Nhưng tất cả đã giảm về sô` lượng. Nắng ấy, mưa ấy, sấm ấy có lẽ chính là những mưa, những nắng, những sấm, những giông bão, vất vả lo toan của của cuộc đời mà nhà thơ đã cảm nhận đc. 2 dòng kết chính là thể hiện bàn tay tài hoa của tác giả. Sấm cũng bớt bất ngờ Trên hàng cây đứng tuôi Phải chăng với những con người từng trải với mưa nắng cuộc đời thì họ đón nhận những thử thách
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Hoàng Nhật Minh
Dung lượng: 35,00KB| Lượt tài: 1
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)